Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lực lượnggiáo viên phải có đầy đủ phẩm chất, năng lực để cung cấp cho học sinh nhữngtri thức khoa học cơ bản, cần thiết phụ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
Trang 2MỤC LỤC
I Lời giới thiệu 1
II.Tên sáng kiến 2
III Tác giả sáng kiến 2
IV Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không 3
V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3
VI Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/10/2018 3
VII Mô tả bản chất của sáng kiến: 3
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1 Mục đích nghiên cứu 3
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
3 Phương pháp nghiên cứu 3
Phần thứ hai: NỘI DUNG 3
Chương I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT 3
1 Khái lược về chức năng tổ chức 3
2 Nhận thức về việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 5
3 Mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường 5
4 Vai trò, nhiệm vụ của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 6
5 Một số cơ sở pháp lý 6
Chương II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ HUYỆN LẬP THẠCH - VĨNH PHÚC 7
1 Một số đặc điểm tình hình về trường và việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường trong các năm học trước 7
2 Thực trạng của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường THPT Ngô Gia Tự 10
3 Một số tồn tại của việc tổ chức đội ngũ giáo viên Trường THPT Ngô Gia Tự 11
Chương III MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ 12
1 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp 12
2 Tổ chức quán triệt, học tập Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo 14
3 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 16
4 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trẻ và phát huy công tác tự bồi dưỡng 19
Trang 35 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức quá trình giáo dục 20
6 Biện pháp tăng cường công tác thi đua khen thưởng 20
Phần thứ ba MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21
1 Một số kết luận 21
2 Một số kiến nghị 21
VIII Những thông tin cần được bảo mật: Không 22
IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 22
X Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến 22
XI Danh sách tổ chức, cá nhân áp dụng 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 414.GVG: Giáo viên giỏi;
15 QPAN: Quốc phòng-An Ninh.
Trang 5BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I Lời giới thiệu
- Điều 73 của Luật giáo dục (số 38/2005/QH11), khoản 2 đã quy địnhrõ: Nhà giáo có quyền được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn
- nghiệp vụ
- Điều 11 của Luật Viên chức (số 58/2010/QH12), khoản 2 đã quy định
rõ quyền của Viên chức về hoạt động nghề nghiệp là: Được đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn - nghiệp vụ
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ươngĐảng cộng sản Việt Nam đã phân tích sâu sắc tình hình và nguyên nhân củanhững hạn chế, yếu kém, bất cập của chất lượng, hiệu quả giáo dục và đàotạo Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, sốlượng và cơ cấu; thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp …
Từ đó Ban chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế
Như chúng ta đã biết đặc điểm của lao động sư phạm đòi hỏi ngườithầy giáo phải thường xuyên nâng cao và mở rộng tri thức khoa học, cũngnhư thực tiễn về chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn thờiđại Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lực lượnggiáo viên phải có đầy đủ phẩm chất, năng lực để cung cấp cho học sinh nhữngtri thức khoa học cơ bản, cần thiết phục vụ cho nhu cầu mở rộng, nghiên cứukhoa học, vận dụng, áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật vào cuộcsống… nhưng thực trạng về đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay còn cómột số hạn chế, bấp cập; đời sống giáo viên khó khăn… ngành giáo dụckhông thu hút được người giỏi, một số trường SP đào tạo không căn cứ thựctiễn cung-cầu, chất lượng còn thấp…
Từ nhu cầu thực tế của lao động SP và quán triệt các Chỉ thị, Nghịquyết của Đảng và Nhà nước về giáo dục, yêu cầu các nhà quản lý giáo dụcphải quan tâm tới công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nângcao chất lượng, hiệu quả giáo dục Đó cũng chính là bồi dưỡng nguồn nhânlực
Trang 6Thực hiện chỉ thị 40/CT-TW, QĐ 09 của thủ tướng chính phủ và kếhoạch 87/KH-TU về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lý, xuất phát từ thực tiễn:
Trường THPT Ngô Gia Tự thuộc hệ thống trường THPT công lập củaTỉnh Vĩnh Phúc Lực lượng giáo viên biên chế của trường là cốt cán củaNgành tuy đã có nhiều GV ở các bộ môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin , Ngoạingữ, Văn, Sử nhưng so với yêu cầu thực tiễn của Trường, của Ngành thì sốlượng đó chưa đáp ứng nhu cầu của trường THPT chất lượng cao; số giáoviên có trình độ trên chuẩn còn ít so với nhu cầu cần có; việc học tập trao đổikinh nghiệm hạn chế; điều kiện kinh tế khu vực khó khăn, thu nhập thấp ảnhhưởng nhiều tới đời sống vật chất, tinh thần; tư tưởng không ổn định donhững biến động mặt trái của cơ chế thị trường nên phần nào đó ảnh hưởngtới chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ và hiệu quả giáo dục toàn diện họcsinh Mặt khác do chất lượng học sinh tuyển đầu vào lớp 10 chưa cao, vẫnphải tuyển một số học sinh có chất lượng yếu kém qua thi tuyển; ý thức tổchức kỷ luật ở một số HS chưa cao gây ức chế cho các thầy giáo trong quátrình giảng dạy, giáo dục học sinh; một số gia đình chưa thực sự quan tâm vàphối hợp với nhà trường làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả giáo dục
Qua nắm bắt thông tin trong một số năm qua ở trường THPT Ngô Gia
Tự việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chưa được động viên, quan tâmđúng mức làm hạn chế tới việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặcbiệt là chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của một số ít trong đội ngũ giáoviên không được nâng cao … Vì vậy tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một sốbiện pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường THPT Ngô Gia Tựhuyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”
II.Tên sáng kiến
Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường THPT
Ngô Gia Tự huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
III Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Nhật Tuấn
- Địa chỉ tác giả sáng kiến : Trường THPT Ngô Gia Tự huyện LậpThạch, tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0912524337
- Email: nguyennhattuan.htngogiatu@vinhphuc.edu.vn
Trang 7IV Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không
V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
VI Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/10/2019.
VII Mô tả bản chất của sáng kiến:
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Mục đích nghiên cứu
Góp phần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và phát triểntiềm năng trí tuệ, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáoviên Trường THPT Ngô Gia Tự huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc để nângcao chất lượng và hiệu quả giáo dục
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Giáo viên trường THPT Trường THPT Ngô Gia Tự huyện Lập Thạch,tỉnh Vĩnh Phúc
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát SP
- Phương pháp đánh giá
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Nhóm các phương pháp hỗ trợ: Toán học, thống kê
Phần thứ hai: NỘI DUNG Chương I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC BỒI
DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT
1 Khái lược về chức năng tổ chức
Xét về mặt chức năng quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấutrúc, các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chứcnhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch đạt được mục tiêu tổngthể của tổ chức Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, người quản lý có thể phối hợp,điều phối tốt hơn các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực Thành tựu của một tổchức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người quản lý sử dụng các nguồnlực này sao cho có hiệu quả và có kết quả cao Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốnviệc hình thành, xây dựng cán bộ, các tổ chức đoàn thể cùng các công việccủa chúng Và sau đó là vấn đề nhân sự, cán bộ sẽ tiếp nối ngay sau các chứcnăng kế hoạch hóa và tổ chức
Trang 81.1 Vị trí, vai trò, định nghĩa chức năng tổ chức
- Vị trí: Chức năng tổ chức đứng sau chức năng kế hoạch hóa
- Vai trò: Tạo ra sức mạnh mới của tổ chức, nếu ta tổ chức tốt bộ máy
và con người thì sẽ cho ta một “chồi” mới gọi là hiệu ứng tổ chức
- Định nghĩa: Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận và phân phốicác nguồn lực để thực hiện hóa các mục tiêu
1.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch
Tổ chức thực hiện kế hoạch là giai đoạn thực hiện hóa những ý tưởng
đã được kế hoạch hóa để đưa nhà trường từng bước đi lên Đó chính là sự sắpđặt một cách khoa học những con người, những việc một cách hợp lý để mỗingười đều thấy hài lòng và hào hứng làm cho công việc diễn ra trôi chảy Là
sự phối hợp các tác động bộ phận tạo nên “ sự cộng hưởng” của các tác độngthành phần, sinh ra một tác động thích hợp mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều
so với tổng số các hiệu quả của các tác động thành phần Như vậy, tổ chứcchính là nhân tố sinh thành ra hệ toàn vẹn và tạo ra một cái gọi là hiệu ứng tổchức
Trong quản lý trường học, Hiệu trưởng chính là người vừa thiết kế (lập
kế hoạch) đồng thời vừa là người thi công (tổ chức thực hiện kế hoạch)
Ở giai đoạn này phải thực hiện những hoạt động điều phối đến từngngười, làm cho mỗi thành viên trong trường tự giác chấp nhận kế hoạch và tựnguyện hành động theo kế hoạch Muốn vậy Hiệu trưởng phải trình bày, phântích, thuyết phục và động viên kích thích, nêu lên những viễn cảnh của việchoàn thành kế hoạch, huy động sức mạnh của các tổ chức, đoàn thể trong nhàtrường (Đảng, Công đoàn, Đoàn TN các tổ chuyên môn nghiệp vụ, Vănphòng) để mỗi tổ chức đó bằng chức năng của mình góp phần thực hiện kếhoạch với chất lượng cao nhất
Xác định cấu trúc bộ máy, bố trí sắp đặt các bộ phận và các cá nhâncho đúng việc Quy định chức năng, quyền hạn cho từng người, từng bộ phận
có tính đến năng lực của từng người, cũng như những khó khăn mà họ có thểcó
- Tiếp nhận và phân phối các nguồn lực (con người, kinh phí, CSVC vàcác trang thiết bị) theo cấu trúc bộ máy
- Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên, thiết lậpcác mối quan hệ quản lý, các cơ chế thông tin, xác định mức độ can thiệp khicần thiết
Trang 9- Truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho người thực hiện kế hoạch (phổbiến kế hoạch, giao nhiệm vụ cho các bộ phận, cá nhân).
- Ra quyết định và tổ chức thực hiện kế hoạch
- Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, nhận xét, đánh giá, tổng kết rút kinhnghiệm kết quả quá trình thực hiện kế hoạch để quản lý và điều chỉnh
2 Nhận thức về việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên là một trong những nguồn nhân lực quan trọng nhất,quyết định sự phát triển đi lên hoặc trì trệ của một nhà trường, là nguồn nhânlực quý báu có vai trò quyết định chất lượng giáo dục đào tạo cho nhà trường;
Đội ngũ giáo viên trong nhà trường không những chỉ có yêu cầu đủ về
số lượng mà còn phải có yêu cầu về chất lượng cao của từng thành viên, từng
tổ, nhóm chuyên môn Yêu cầu chất lượng của trường, tổ, nhóm ngày càngnâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bằng cách thực hiện các biện phápbồi dưỡng để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ từng năm học của nhà trường nóiriêng và đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung
Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên muốn đạt hiệu quả cao trướchết yêu cầu người Hiệu trưởng phải là một thành viên tiêu biểu nhất, có phẩmchất chính trị tư tưởng tốt, có trình độ chuyên môn và năng lực quản lý Bêncạnh đó yêu cầu đội ngũ giáo viên phải có nhận thức rõ ràng về vai trò tráchnhiệm của mình trước sự nghiệp giáo dục của Đảng, nhận thức rõ vai trò quantrọng của việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực SP, phẩm chất đạođức của bản thân cũng như của tập thể
Yêu cầu mọi giáo viên phải thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, chínhsách đối với nhà giáo được quy định tại chương IV Luật giáo dục
3 Mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong nhà trường
Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng vềmọi mặt, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Tạo nguồn nhânlực vững mạnh có phẩm chất, có tài năng hết lòng vì sự nghiệp giáo dục làthiết thực cho việc thực hiện quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, làyếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước
Việc chăm lo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo vềchất lượng tạo ra cho các tổ chức trong nhà trường ngày càng vững mạnh vềchính trị, chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo có đủ sức mạnh thực hiện có chấtlượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo ngày càng cao
Trang 104 Vai trò, nhiệm vụ của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
- Vai trò: Một công việc rất quan trọng của công tác quản lý nhà trường
là việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức trong sáng,
có tư tưởng chính trị vững vàng, có lý tưởng nghề nghiệp, có năng lực chuyênmôn và trình độ nghiệp vụ SP cao, có năng lực tổ chức quá trình giáo dục Vì
đó là cơ sở của việc thực hiện phương pháp dạy học và phương tiện để truyềntải thông tin, là cơ sở đáp ứng mục tiêu chung về Giáo dục Tạo điều kiện hợp
lý để giáo viên thực hiện có hiệu quả quá trình tổ chức giảng dạy và công táccủa mình, đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong quá trình Giáo dục
Thông qua việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường sẽ xâydựng được một tập thể sư phạm đoàn kết nhất trí, nêu cao tinh thần tráchnhiệm dìu dắt giúp đỡ lẫn nhau….tạo điều kiện cho mỗi thành viên, tổ, nhóm
có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao với chất lượng và hiệu quả cao.Cũng nhờ qua công tác này làm cho mỗi thành viên của tập thể có nhu cầu tựbồi dưỡng ngày càng cao tạo ra sức mạnh mới cho đội ngũ giáo viên củatrường
- Nhiệm vụ của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổthông: Đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược của quá trình quản lý giáo dục.Cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
+ Bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp
+ Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
+ Bồi dưỡng năng lực tổ chức quá trình giáo dục
Trang 11Chương II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ HUYỆN LẬP
Trường tuyển sinh học sinh của hầu khắp các xã trong huyện LậpThạch và một số xã lân cận của huyện Sông Lô Nhìn chung đời sống kinh tếcủa khu vực còn thấp,trình độ dân trí chưa cao; nhận thức về giáo dục củamột bộ phận nhỏ cha mẹ học sinh còn hạn chế, chưa có sự quan tâm đúngmức tới quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội Đặc biệt việc quan tâmtới đội ngũ các thầy cô giáo của trường, tạo điều kiện cho các thầy cô giáonâng cao, phát triển trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế,chưa có những khích lệ, kích thích sự phát triển trí tuệ, tâm huyết của ngườithầy Vẫn có Cha mẹ học sinh chưa chăm lo, quan tâm đúng mức tới nhu cầuhọc tập, tu dưỡng của con em.Vì thế việc đầu tư cho con em học tập nhìnchung tập trung chủ yếu ở những gia đình có những nhận thức đúng đắn và cóđiều kiện thuận lợi Do ảnh hưởng của những hạn chế trên nên việc tự bồidưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của các thầy cô giáo chưađược thường xuyên tích cực
Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên không đồng đều, lực lượngcốt cán ở các tổ chuyên môn, bộ môn còn hạn chế về số lượng ; vẫn có tỷ lệgiáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế so với yêu cầu cần
có của trường cũng như yêu cầu chung của toàn Ngành giáo dục Vĩnh Phúc
Do địa bàn của trường thuộc khu vực miền núi khó khăn nên việc thuhút các giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi về giảng dạy tạitrường còn gặp khó khăn Giáo viên có trình độ chuyên môn cao đang côngtác tại trường có thu nhập thấp nên phần nào ảnh hưởng tới tâm lý nghềnghiệp Học sinh có nhu cầu học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nguyệnvọng vào các trường Đại học có xu hướng giảm Đội ngũ giáo viên trẻ ở họ cólòng nhiệt tình, đam mê nghề nghiệp nhưng kinh nghiệm còn hạn chế và một
Trang 12số ít giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế bởi nhiều lýdo.
Tuy nhiên, trường có một Chi bộ có nhiều năm đạt danh hiệu Chi bộtrong sạch, vững mạnh; có truyền thống đoàn kết, thống nhất cao đã tạo nênsức mạnh tổng hợp cho mọi hoạt động của nhà trường, phát huy tốt nhữngmặt mạnh, tích cực trong các hoạt động và luôn luôn quan tâm tới việc khắcphục những khiếm khuyết, nhược điểm mà cá nhân hoặc tập thể còn tồn tại.Luôn nêu cao tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, lấy tinh thần đólàm động cơ thúc đẩy cho sự phát triển mọi hoạt động giáo dục của nhàtrường
Ban giám hiệu của trường thường xuyên bám trường, giám sát, kiểm trachặt chẽ các hoạt động của các tổ chức cũng như cá nhân Đoàn kết, gắn bó,luôn có những trăn trở để tìm ra những nguyên nhân tồn tại của sự yếu kém
để khắc phục; phát huy những mặt mạnh về thành tích của cá nhân và tập thể
đã đạt được Tìm ra những giải pháp phù hợp để tổ chức cho giáo viên và các
tổ chức trong trường hoạt động đạt hiệu quả
Các tổ chức Công đoàn, Đoàn TN luôn tích cực tham gia hoạt độngdưới sự chỉ đạo sát sao của chi bộ Đảng và quản lý điều hành của BGH
Tập thể HĐSP đoàn kết, thống nhất có tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ Trường đã xây dựng được các mối quan hệ nhân ái trong tập thể, giữa cán
bộ lãnh đạo với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên và với cha mẹ họcsinh và các tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội
Đội ngũ giáo viên của trường phần lớn còn rất trẻ, có trình độ chuyênmôn cao, có lòng nhiệt tình, tâm huyết, đam mê nghề nghiệp; tiếp cận nhanhvới xu thế phát triển giáo dục của thời đại, luôn có nhu cầu học hỏi nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ Nhìn chung họ luôn có nhu cầu phát triển trítuệ về mọi mặt Sôi nổi nhiệt tình trong mọi phong trào hoạt động, sẵn sàngtham gia bồi dưỡng với các chương trình bồi dưỡng của trường, của Sở GDvới ý thức cao Việc tự ý thức bồi dưỡng của họ cũng ngày càng được nângcao để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của học sinh và Ngành giáo dục cũng như xãhội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập Quốc tế
1.2 Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường:
Trường THPT Ngô Gia Tự sau 58 năm thành lập và phát triển (1962-2020), các thế hệ thầy và trò đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển GD của Tỉnh nhà, của đất nước, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao Kể từ khi thành lập, trường đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách qua các thời kỳ để dành được những
Trang 13phần thưởng, danh hiệu cao quí (Danh hiệu trường Anh hùng trong thời kỳ đổi mới; trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II; được đón nhận Huân chương lao động Hạng Nhất, hạng Ba; Bằng khen TTg; Bằng khen BGD, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh) Rất nhiều Nhà giáo, thế hệ HS đã trở thành người đứng đầu, lãnh đạo ở các cấp, các ngành; được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, nhiều HS xuất sắc tiêu biểu là tấm gương sáng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, Văn hóa, QPAN….
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả, thành tựu đáng ghi nhận, khích lệ thì những năm gần đây trường vẫn còn một số những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục Đặc biệt là chất lượng Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, chất lượng khảo sát chuyên môn giáo viên hàng năm chưa đạt mục tiêu đề ra; vẫn còn có giáo viên điểm kiểm tra thấp, có giáo viên không đạt qua kiểm tra khảo sát chất lượng chuyên môn
Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là việc làm thường xuyênhàng năm, theo chu kỳ của Bộ giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục cũng như củatrường nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ để thực hiện mục tiêugiáo dục có chất lượng và hiệu quả, phấn đấu trở thành trường chất lượng cao
Do tình hình chung của xã hội cũng như của Ngành, trong một số nămqua việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ ngoài chương trình của Bộ, của Sở Giáodục thì ở trường là việc làm thường xuyên Nhưng ở tầm vi mô nên việc tổchức bồi dưỡng giáo viên gặp không ít khó khăn vì hoàn toàn phải dùng nộilực mà đội ngũ cốt cán, các mũi nhọn chuyên môn chưa có nhiều thời giandành cho công tác bồi dưỡng trong nhóm chuyên môn của tổ Việc tỏa sáng,thu hút lực lượng giáo viên cốt cán tham gia công tác bồi dưỡng đội ngũ chưađược nhiều và hiệu quả công tác bồi dưỡng chưa cao, chủ yếu vẫn là tự bồidưỡng Bên cạnh đó về CSVC, tài chính đầu tư cho việc bồi dưỡng còn nhiềuhạn chế ảnh hưởng tới hiệu quả công tác của việc tổ chức bồi dưỡng
Việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên sẽ quyết định chất lượng vàhiệu quả giáo dục của Nhà trường Xuất phát từ nhận thức đó, mặc dù còn rấtnhiều khó khăn về nguồn lực nhưng tôi thường xuyên cùng Ban giám hiệutích cực làm công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên, dần dần từng bước tháo gỡnhững khó khăn, phức tạp, những yếu kém còn tồn tại Để qua từng kỳ, từngnăm rút ra những bài học kinh nghiệm và tìm những biện pháp tối ưu trongviệc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường, góp phần nâng cao chấtlượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên của trường, cho ngànhgiáo dục Vĩnh Phúc nói riêng và toàn ngành Giáo dục nói chung, đáp ứngyêu cầu và mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới, hội nhập Quốc tế
Trang 142 Thực trạng của việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường THPT Ngô Gia Tự
Trong những năm qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do nhiềunguyên nhân khác nhau, nhưng do có sự quan tâm của các cấp chính quyềnđịa phương, của ngành giáo dục, sự cố gắng, nhiệt tình của đội ngũ giáo viêntích cực tham gia công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nên đã tạođiều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tuynhiên việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của trường chưa được tiếnhành thường xuyên, đội ngũ còn nhiều khó khăn, cán bộ quản lý chưa cónhiều kinh nghiệm trong công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên nên kết quả bồidưỡng đạt được chưa cao
Việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, tư tưởng nghềnghiệp để làm cho hầu hết giáo viên nhận thức đúng đắn và phát huy vai trò
“tấm gương sáng cho học sinh noi theo” xác định rõ vai trò trách nhiệm củamình trước yêu cầu đổi mới của Đảng, đổi mới mục tiêu, chương trình, nộidung và phương pháp giáo dục Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm , tính nêugương trong việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị ngày15/5/2016 về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh; không có giáo viên vi phạm kỷ Luật
Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đã làm cho chất lượng đội ngũ
có những chuyển biến nhất định, tuy nhiên kết quả về danh hiệu thi đua hainăm học gần đây còn hạn chế, không có danh hiệu thi đua cao Được cho ởbảng sau:
giáo viên
viên đã và đang tham gia đào tạo trên chuẩn
cấp cơ sở
BK UBND Tỉnh
CSTĐ cấp tỉnh