1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng ở trường mầm non trên địa bàn huyện bình xuyên – tỉnh vĩnh phúc

19 341 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 42,95 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: Một số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng trường Mầm non địa bàn huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc - Tác giả: Chu Thị Dung - Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thiện Kế - Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc - Chức vụ: Giáo Viên - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Thiện Kế, năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Chu Thị Dung - Ngày tháng năm sinh: 22/12/1985 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thiện Kế - Chức danh: Giáo Viên - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : Khơng b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Chu Thị Dung c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: Một số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng trường Mầm non địa bàn huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trường Mầm Non tồn huyện Bình Xun lĩnh vực giáo dục kỹ trường Mầm Non - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Sáng kiến đưa giải pháp để giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ thân, đồng thời tạo môi trường giáo dục giúp trẻ hình thành thói quen tốt sinh hoạt thường ngày, giao tiếp ứng xử trẻ thân người xung quanh Bản thân giáo viên đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm sống, biết cách xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Một số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc Giải pháp 1: Tìm hiểu thực trạng Để nắm bắt khả tự phục vụ trẻ tới đâu từ đầu năm học tơi khảo sát khả tự phục vụ tất trẻ lớp khảo sát kiện sở vật chất để đưa giải pháp giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ cho phù hợp cụ thể sau: * Về học sinh ST T Nội dung Số lượng học Kết khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa Ghi Tỉ lệ sinh % đạt % - Thói quen vệ sinh (Nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh… Đi vệ sinh nơi qui định ) 15 33 10 67 - Thói quen ăn uống (Tự xúc cơm ăn, tự lấy nước uống ) 15 40 60 - Tự cất đồ dùng cá nhân (Cất ba lô, cất dép ) 15 33 10 76 - Tự cởi, tháo dép 15 20 12 80 - Lấy ghế, bê ghế ngồi vào bàn cất ghế nơi quy định 15 47 53 * Về sở vật chất - Có tương đối đủ đồ dùng cho trẻ hoạt động - Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng như: giá dép, tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, tủ đựng cốc, cốc inoc, thùng có vòi cho trẻ rửa tay vòi nước chảy, giá dép vvv… - Có ti vi đầu đĩa , nhà trường có máy chiếu, máy tính - Có nhà vệ sinh riêng cho trẻ Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hình thành kỹ cho trẻ phù hợp với độ tuổi theo tháng Xây dựng kế hoạch từ đầu năm học kim nam cho phấn đấu để đạt mục tiêu nhiệm vụ năm học gắn liền khoa hoạc với thực tiễn Căn vào nhiệm vụ năm học phòng giáo dục kế hoạch nhà trường, vào kết đạt mặt tồn q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, vào tình hình thực tế trẻ lớp nhận thức trẻ, kỹ trẻ điều kiện sở vật chất lớp phụ trách, từ xây dựng kế hoạch rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ lớp cho phù hợp với phát triển trẻ Tháng 9+ tháng 10: Do trẻ học nên lựa chọn kỹ đơn giản, dễ thực nhu cầu tất yếu trẻ để đưa vào hình thành rèn luyện tạo cho trẻ thành thói quen trở thành kỹ năng, để trẻ tự phục vụ không cần giúp đỡ người lớn kỹ vệ sinh nơi quy định, cách dép, cởi dép, cất lên giá, bê ghế ngồi vào bàn, cách cầm thìa Đồng thời đưa nội dung có biện pháp để dạy trẻ thực nội dung cho phù hợp với kỹ trẻ Ví dụ: Kỹ tập ngồi bơ có nhu cầu: Thường xuyên hỏi trẻ nhu cầu vệ sinh tiếng lại cho trẻ vệ sinh lần cho trẻ cô vừa làm vừa nói cho trẻ cách tụt quần, cách ngồi bô cho không bị ngã, đứng lên cho khơng bị đổ bơ… Hướng dẫn tận tình,cởi mở … Ví dụ: Kỹ tập cầm thìa xúc ăn - Việc tập cho trẻ tự xúc ăn cần thiết đa số trẻ gia đình ơng bà bố mẹ bón cho trẻ nên trẻ chưa có kĩ tự xúc ăn Cơ cần bao qt tìm hiểu trẻ có biện pháp riêng Với trẻ chưa biết xúc ăn, cô hướng dẫn trẻ cách cầm thìa tập cho trẻ tự xúc ăn Cách cầm bát, thìa xúc ăn để cơm khơng rơi vãi, xúc thìa vơi, gọn miếng Sang tháng 11 + tháng 12: Do trẻ quen với môi trường trường mầm non trẻ bắt đầu hòa đồng với bạn với giáo, trẻ tích cực với hoạt động trường nên kỹ đưa vào kế hoạch kỹ năng: Tự cất, lấy ba lô; kỹ cất lấy đồ dùng nơi quy định, rèn trẻ biết tự lấy cốc uống nước; tự lấy, cất gối ngủ … Ví dụ: Rèn trẻ biết tự cất ba lơ vào ngăn tủ Cho trẻ nhận biết ba lơ ký hiệu ngăn tủ yêu cầu trẻ cất ba lơ vào ngăn tủ đóng cánh tủ lại… Tháng + tháng 2: Dạy trẻ biết cách cầm thìa xúc hạt; Rèn kĩ cởi, mặc quần áo, tất, giày; Tiếp tục rèn kĩ tự xúc ăn cho trẻ Tháng + tháng 4+ Tháng 5: Lúc trẻ có số kỹ tự phục vụ việc đơn giản, để chuẩn bị cho trẻ chuyển sang lớp lớn tơi đưa lựa chọn kỹ khó để dạy trẻ: Làm quen số thao tác đơn giản lau mặt; Dạy trẻ biết cách cài khuy áo; Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh… Ví dụ: Làm quen số thao tác đơn giản lau mặt Việc rèn kĩ đòi hỏi phải thường xuyên liên tục phải tiếp tục cho trẻ thực hành kĩ cách;Cô lồng ghép vào học tổ chức riêng vào buổi chiều Cô hỏi trẻ cach làm làm mẫu củng cố giải thích cho trẻ cách thực hiện, hướng dẫn trẻ trẻ chưa biết làm.Cô nhắc trẻ tự lấy khăn rửa mặt theo quy trình bước rửa mặt, kết hợp giáo dục trẻ rửa mặt mặt bẩn, sau ăn để mặt Nhắc trẻ rửa tay Giải pháp 3: Xây dựng tiết dạy hình thành số kỹ tự phục vụ cho trẻ Kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng kỹ trẻ chưa học, với tiết dạy tơi thường có kế hoạch tổ chức vào hoạt động chiều, kỹ học cho trẻ củng cố qua hoạt động khác lúc, nơi Ví dụ: Khi dạy trẻ cách sử dụng thìa: - Xác định mục đích: Rèn trẻ cách sử dụng thìa từ để trẻ trải nghiệm thực tế bữa cơm nhà trẻ có thói quen tự xúc cơm ăn, đồng thời giúp cho đôi tay trẻ khéo léo hoạt bát tham gia vào hoạt động - Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát cô hát “Đồ dùng nhà bé” + Hỏi trẻ nhà có đồ dùng sử dụng ăn? (Bát, thìa…) + Cơ giới thiệu thêm đĩa,đũa - Vào bài: Cho trẻ lên thực hành cầm thìa - Cho trẻ xem video cảnh gia đình ăn cơm, bạn nhỏ cầm thìa xúc cơm ăn Hỏi trẻ nhà làm gì? Bạn làm gì? Tay cầm thìa đâu giơ lên cho cô xem - Cô thực mẫu cách sử dụng thìa + Lần 1: Khơng giải thích + Cơ đặt bàn bát, bát to, bát nhỏ, bát bát có 1cái bát có thìa hạt len … + Lần 2: Cơ giải thích cách sử dụng: Cơ cầm thìa tay phải, luồn ngón tay cán thìa, ngón giữ cán thìa, xúc hạt từ bát nhỏ sang bát to, cô xúc hết số hạt bát nhỏ sang bát to ngược lại - Cho trẻ cầm thìa xúc khơng Nhắc nhở trẻ cầm thìa tay phải, cầm 1/3 cán thìa - Trẻ thực hiện: Tơi cho trẻ ngồi theo nhóm, nhóm trẻ đồ dùng, giáo viên hướng dẫn trẻ thực xúc hạt vào bát hạt len, gỗ, nhựa - Nhận xét sau trẻ chơi Lưu ý: Khi trẻ thực cần liệt kê bước mà trẻ gặp khó khăn Phân tích khó khăn trẻ gặp phải thao tác giới thiệu lại kĩ thuật cần có để thực thao tác Ví dụ: Xúc đồ từ bát khơng phải gạt đồ từ mép bát xuống bát Cách làm làm cho việc xúc thìa dễ dàng - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị: chọn đồ dùng phù hợp với trẻ Ví dụ: Chọn thìa vừa với tay trẻ, chọn bát có thành trơn miệng khum vào + Ví dụ: Khi dạy trẻ tập giầy, cởi giầy, cất lên giá Ổn định lớp: Cô tập trung trẻ ngồi bên cô, cô sáng tác đoạn truyện ngắn kể lợi ích đơi dép Câu truyện có tên “Giày dép”: Cơ có rối tay giá dép tự tạo: Rối giày dép, bác giá dép Câu truyện kể “trong ngơi nhà lọ có anh em sống chung với giày dép tranh luận với bác giá dép nói giầy dép quan trọng giày dép không cãi bạn thân thiết con” - Cho trẻ xem đoạn video cách lấy dép, dép, cởi dép, cất dép lên giá - Giày dép đồ dùng để làm gì? Đi xong cất đâu? - Giới thiệu dạy: Cách giày, cởi giầy cất lên giá - Cơ thực mẫu lần 1: khơng giải thích + Lần vừa thực vừa giải thích: ý mũi dép để quay phía ngồi - Cho trẻ lên thực - Cho nhóm trẻ lên thực - Cả lớp thực trẻ đơi dép, trẻ dép cởi dép nhóm trẻ lên cất dép Kết thúc: Hát minh họa hát “Đôi dép xinh” => Giáo dục trẻ * Tương tự với kỹ khác giáo viên lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức khác tạo hứng thú cho trẻ cho trẻ trải nghiệm - Qua tiết dạy thấy trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động cơ, bạn nhóm lớp đạt mục tiêu đề Giải pháp 4: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động - Vai trò giáo viên giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ lớn, tạo cho trẻ khơng gian đủ rộng, dành cho trẻ khoảng thời gian định để giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu làm, khẳng định thân Vai trò giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi tủ, giá , kệ, đồ chơi vừa tầm với khả di chuyển trẻ Các tủ, giá, kệ cần đặt vị trí định tránh làm phân tán tập chung ý trẻ, đồ dùng sinh hoạt cần bổ sung đủ số lượng cho trẻ hoạt động an toàn thẩm mỹ với màu sắc tươi sáng, trang nhã, xếp gọn gàng ngăn lắp,sạch để thu hút trẻ đến với hoạt động - Đối với góc rèn kỹ sưu tập ảnh chụp trang trí mảng tường, bổ sung thêm số đồ dùng để dạy trẻ như: Bát thìa, hột hạt, thùng đựng rác hộp nhựa, giá dép nhựa, dép tự tạo, ghế cho trẻ ngồi kích cỡ, giá dép bổ sung ký hiệu cho trẻ - Tạo mơi trường có tính giáo dục cho trẻ góc xem truyện tranh, góc lễ giáo Ví dụ: Sáng tác truyện “Bé nói lời hay, bé làm việc tốt” Câu chuyện có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ xem Cô đàm thoại với trẻ nội dung tranh, đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: Bạn nhỏ khoanh tay chào ai? Bạn làm việc gì? (Bê ghế, cất ghế, cất dép, tự lấy nước uống ) Trẻ xem sách, quan sát hình ảnh trẻ tự nhìn thấy việc làm hành vi bạn nhỏ tranh trẻ phân biệt việc làm tốt để học tập Trên giá dép trẻ sưu tập ảnh đồ vật, vật gần gũi với trẻ để gắn giá dép làm ký hiệu cho trẻ cất, lấy dép Tất đồ dùng góc tơi xếp gọn gàng ngăn lắp, lau Khơng tơi ý vị trí để giá dép, giá úp cốc dễ lấy, dễ cất để trẻ dễ dàng thực Lớp có thùng đựng rác để thấy rác trẻ biết nhặt bỏ vào thùng tạo điều kiện cho trẻ có thói quen tốt từ nhỏ tạo cho trẻ có kỹ giai đoạn, lứa tuổi sau Giải pháp Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ lúc, nơi hoạt động khác với hình thức khác - Đối với trẻ mầm non đặc biệt lứa tuổi từ 24 – 36 tháng trẻ thường hoạt động theo thói quen năng, vai trò người lớn quan trọng ta phải theo sát trẻ lúc, nơi hoạt động đưa biện pháp giáo dục tích cực hiệu Trẻ nhỏ hay nhớ lại hay qn, để hình thành thói quen tốt giáo dục kỹ tự phục vụ đơn giản cho trẻ, giáo viên ln ln cho trẻ trải nghiệm hoạt động lúc nơi, điều chỉnh nhận xét uốn nắn kịp thời * Hoạt động trò chuyện: Qua thực tế giảng dạy tơi thấy nội dung rèn trẻ thói quen hành vi đạo đức tốt hoạt động dạy trẻ kể truyện Thơng qua lời văn hay, tình tiết hấp dẫn câu truyện chứa đựng nội dung mà hàm nhằm để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ qua lồng ghép giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ Ví dụ: Câu chuyện “Bé làm việc gì” Tơi sưu tầm sáng tác kể cho trẻ nghe: Chuyện kể gia đình bạn Bi, hơm mẹ bạn Bi ốm, bạn Bi nhà với mẹ, mẹ khát nước nói: Bi lấy cho mẹ xin cốc nước Bé Bi nhanh nhảu đáp – Dạ lấy nước cho mẹ, Bi đưa nước cho mẹ tay nói Con mời mẹ uống nước Mẹ Bi tươi cười xoa đầu Bi khen Bi ngoan Sau bạn Bi cất cốc vào nơi qui định Qua nội dung câu chuyện cho trẻ nhận xét hành động bạn Bi thơng qua tơi giáo dục trẻ nói biết thưa gửi, nghe lời người khác, đưa cho người lớn biết đưa tay Từ rèn trẻ kỹ “Tập lấy nước uống” cho trẻ khéo léo tự lấy nước uống thấy khát biết cất cốc vào tủ quy định Ví dụ: Khi dạy trẻ học phát triển vận động Như biết, thực tế trẻ biết làm số việc tự phục vụ đơn giản để rèn trẻ ln có thói quen phải trải qua trình rèn luyện trải nghiệm, từ trẻ hình thành nề nếp thói quen mà người lớn không cần phải nhắc, thông qua hoạt động hàng ngày trẻ trải nghiệm, trẻ có thói quen nề nếp tốt Tre biết lấy đồ dùng để tập tập phát triển chung trẻ tập xong biết cất vào rổ Trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt chơi tập, vận động đường hẹp có mang vật tay vận động sử dụng đồ dùng tự tạo để dạy trẻ, hấp dẫn trẻ, trẻ thích hứng thú tập trẻ thực tốt “Kỹ chờ đến lượt” Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động chiều Cô kể cho trẻ nghe chuyện “Cháu chào ông ạ” Tôi dùng tranh truyện để dạy trẻ Trẻ nhìn thấy hình ảnh bạn “Gà con”, “Chim bạc má”, “Bạn cóc vàng” khoanh tay chào ơng Qua hình ảnh cho trẻ đóng vai thể hành động nhân vật: Trẻ bắt trước hành động khoanh tay chào ông Qua lời kể hành động khoanh tay chào trẻ giúp trẻ hình thành thói quen lễ phép với người trẻ vận dụng vào thực tế Đến lớp trẻ biết khoanh tay chào cô, nhà biết khoanh tay chào ơng, chào bà, hình thành cho trẻ thói quen đến lớp trẻ biết khoanh tay chào cô giáo nhà biết chào người * Trong đón – Trả trẻ: Đây thời gian cho giáo viên vừa trao đổi với phụ huynh vừa quan sát trẻ, uốn nắn cho trẻ có thói quen từ giúp phụ huynh giáo dục cho trẻ thêm nhà để rèn trẻ thói quen lấy dép, dép, cất dep lên giá gọn gàng qui định,đúng ký hiệu Ví dụ: Giờ đón trẻ: Tơi giáo dục trẻ cất dép nơi quy định vào lớp, lúc cô uốn nắn cách cởi dép, cất dép lên giá theo ký hiệu mình, trẻ nhớ ký hiệu tự cất chỗ gọn gàng ngắn Tôi thường xuyên để ý nhìn thấy cháu Long đến lớp hay qn khơng cất dép mà dép vào lớp Có lần mẹ cất dép hộ Tôi nhẹ nhàng gọi cháu lại nói: Long ơi! Cơ đố Long bạn cất dép đâu? Bằng câu hỏi nhẹ nhàng Long nhận lỗi nhanh nhẹn chạy cất dép vào giá sau vào lớp, nhắc trẻ cất dép quay mũi dép phía ngồi cho đẹp, -3 lần tạo cho trẻ thói quen để dép nơi qui định Trên giá dép có ký hiệu tên trẻ để trẻ để ký hiệu có tên trẻ để phụ huynh biết ký hiệu Và tơi tiếp tục cho trẻ làm quen với cách tự cất ba lô vào ngăn tủ vào lớp, qua việc làm thấy trẻ khéo léo hơn, tự tin không quấy lũng mẹ * Giờ hoạt động trời Tôi cho trẻ quan sát vàng rơi.Tôi nhặt nói nhặt với vào thùng rác nào.Trẻ làm theo tiếp tục hỏi trẻ vàng rơi nhặt để vào đâu? Trẻ trả lời “Con để vào thùng rác ạ” Bằng hành động nhiều lần tạo cho trẻ có thói quen nề nếp, thói quen biết nhặt rác để vào thùng lồng ghép giáo dục hành vi bảo vệ môi trường Tăng cường cho trẻ hoạt động ngồi sân trường góp phần khơng nhỏ để hình thành thói quen nề nếp phục vụ cho thân cách tích cực, khơng tạo cho trẻ giao lưu với nhau, tiếp xúc với thiên nhiên giúp trẻ khỏe mạnh vui đến trường lớp Ví dụ:Trẻ vui chơi hoạt động ngồi trời : Khi tổ chức thường đan xen trò chơi dân gian tạo cho trẻ giao lưu tiếp xúc gần gũi với nhau, trẻ chơi cách thoải mái đồn kết thân hơn, từ trẻ có thái độ hành vi ứng xử tốt với bạn lớp * Trong hoạt động chiều tiếp tục tổ chức rèn trẻ nề nếp thói quen rửa mặt rửa tay cho trẻ: Rèn trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, biết rửa tay, gữi gìn quần áo Trong rửa tay, mặt cho trẻ trò chuyện giáo dục để trẻ hiểu Rèn trẻ thói quen vệ sinh trước ăn, tay bẩn, sau vệ sinh Trẻ rèn trẻ qua ngày, tuần tháng cuối năm học trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh cá nhân có kỹ tự phục vụ số công việc đơn giản phù hợp với trẻ.rèn trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt, biết tự lau tay sau rửa Đến giai đoạn cuối độ tuổi nhà trẻ cho trẻ làm quen với thao tác rửa tay, qua tơi rèn trẻ nề nếp thói quen biết xếp hàng chờ đến lượt biết cất dép nơi quy định *Chuẩn bị trước ăn: Vào đầu năm trẻ chưa biết cách bê ghế, chưa có thói quen tự bê ghế vào bàn ngồi ăn mà thường cô phải lấy hộ trẻ, qua thời gian áp dụng vào thực tế cho trẻ tự bê ghế vào bàn, hàng ngày trẻ có thói quen tốt, qua nhiều lần trẻ có nề nếp tự bê ghế vào bàn ngồi ăn mà giáo viên không cần phải làm hộ trẻ Qua việc làm tơi thấy trẻ thích làm cơng việc tự phục vụ cho mình, trẻ tự tin hơn,mạnh dạn, khéo léo hoạt động khác Trong ăn cô thường xuyên nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, ho biết dùng tay che miệng, ăn hết xuất, nhai kỹ gọn miệng, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, lau tay khăn ẩm, ăn xong để bát thìa nơi quy định Biết bê ghế cất nơi tập lau miệng, lấy nước uống sau ăn Cứ qua hoạt động uốn nắn giáo dục rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ thói quen hành vi tốt trẻ thích phấn khởi làm số cơng việc tự phục vụ , tạo cho trẻ hình thành phát triển kỹ sống giai đoạn sau Giải pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ Thời gian trẻ đến lớp với nhiều xong nửa thời gian trẻ nhà với ơng bà cha mẹ Chính việc phối hợp với phụ huynh để rèn số kỹ tự phục vụ thói quen hành vi đạo đức cho trẻ việc làm quan trọng phối hợp giưa gia đình nhà trường có mối quan hệ hỗ trợ lẫn Ngay từ đầu buổi họp phụ huynh đầu năm đưa yêu cầu tiêu cần đạt trẻ nhà trẻ 24-36 tháng cho phụ huynh nắm bắt cân nặng chiều cao, kiến thức trẻ đạt số kỹ tự phục vụ trẻ 2436 tháng Thường xuyên trao đổi với phụ huynh kết học tập thái độ hành vi số kỹ tự phục vụ trẻ đến phụ huynh đón trả trẻ Với trẻ có biểu tốt hành vi thói quen cháu: Bình, Bảo để phụ huynh động viên trẻ phát huy thói quen tốt cho trẻ Lớp tơi có cháu Long, Thịnh, Giang chưa biết tự cất dép quy định mà mẹ hay làm hộ vào buổi chiều trả trẻ đón tơi phối hợp với phụ huynh uốn nắn trẻ giáo viên giúp trẻ có thói quen kỹ tự phục vụ tốt Trong lớp tơi xây dựng góc tun truyền cập nhật nội dung giáo dục hành vi tốt qua hình ảnh nội dung thơ, câu chuyện số nội dung mời phụ huynh tham gia chương trình học trẻ để phụ huynh biết cô giáo dục trẻ thêm Mời phụ huynh tham dự tiết học trẻ + Về khả áp dụng sáng kiến: Do sáng kiến kinh nghiệm đưa số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ phù hợp với tình hình thực tế lớp, nhà trường địa phương Giải vấn đề tồn trình hình thành, rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ Vì vậy, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non theo kịp phát triển xã hội - Lợi ích thiết thực: Trước thực đề tài thấy trẻ khoảng 90 % chưa có kĩ tự phục vụ, cơng việc giáo viên phải giúp trẻ trực tiếp Qua việc áp dụng giải pháp vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tơi thấy trẻ có kĩ tự phục vụ đạt 80% Trẻ biết tự xúc ăn, ăn gọn gàng, biết tự rửa tay xà phòng sẽ, biết lấy khăn rửa mặt mặt bẩn, biết tự lấy cất gối, ngủ giờ, biết cất xếp ghế gọn gàng, vệ sinh nơi quy định theo nhu cầu Các hoạt động giáo dục kĩ tự phục vụ dùng cho trẻ lớp lớn nhằm củng cố rèn luyện thường xuyên cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng đại trà sở giáo dục mầm non nói chung trường Mầm non địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng hiệu Các hình thức tổ chức rèn luyện kĩ tự phục vụ phù hợp để sở giáo dục mầm non cô giáo mầm non tham khảo, giúp trẻ lớp, trường có kĩ phát triển tốt Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, trẻ nhỏ nên chưa thiết kế nhiều hoạt động hoạt động mức đơn giản, mong bạn đồng nghiệp tham khảo cho ý kiến đóng góp để đề tài tơi hồn thiện - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: + So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng sáng kiến Một là: Kết học sinh Do sáng kiến kinh nghiệm đưa số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ phù hợp với tình hình thực tế lớp, nhà trường địa phương Giải vấn đề tồn trình hình thành, rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ Vì vậy, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non theo kịp phát triển xã hội Trước thực đề tài thấy trẻ khoảng 90 % chưa có kĩ tự phục vụ, công việc giáo viên phải giúp trẻ trực tiếp Qua năm cho trẻ rèn luyện kỹ tự phục vụ theo giải pháp nhận thấy trẻ trở nên thông minh nhanh nhẹn rõ rệt, cháu tích cực chủ động hoạt động tìm tòi khám phá giới xung quanh, có nề nếp thói quen hành vi đạo đức tốt, có kỹ tự phục vụ đơn giản phù hợp theo độ tuổi đạt mục tiêu đề Bên cạnh ngơn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp nhiều, thói quen lao động tự phục vụ trẻ tốt Khơng trẻ hình thành phẩm chất tốt khả phối hợp hoạt động tốt với bạn, khả tự kiềm chế, nhường nhịn bạn, biết chơi bạn giúp đỡ bạn Đó niềm vui khơng dành cho bậc cha mẹ mà niền vui lớn cô giáo mầm non, người làm công tác giáo dục *So sánh số kết trước sau áp dụng: TT Nội dung khảo sát - Thói quen vệ sinh (Nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh… Đi vệ sinh nơi qui định ) Trước áp dụng Sau áp dụng So sánh SL Đạt % CĐ % Đạt % CĐ % Tăng Giảm 15 33 10 67 14 93 60 - Thói quen ăn uống (Tự xúc cơm ăn, tự lấy nước uống ) 15 40 60 13 87 13 47 - Tự cất đồ dùng cá nhân (Cất ba lô, cất dép ) 15 33 10 76 14 93 60 15 20 12 80 13 87 13 67 15 47 53 15 100 0 53 - Tự cởi, tháo dép - Lấy ghế, bê ghế ngồi vào bàn cất ghế nơi quy định Từ kết nêu cho thấy tỷ lệ trẻ có thói quen vệ sinh,thói quen ăn uống, thói quen việc tự phục vụ tăng lên đáng kể Như vậy, Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ trường Mầm Non việc làm quan trọng giúp cho trẻ hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức tính tự lập sau đồng thời hình thành yếu tố nhân cách người xã hội chủ nghĩa Hai là: Về giáo viên - Bản thân tơi ngày hồn thiện kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.Tiết kiệm thời gian, thay đổi lề lối làm việc, mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo giảng dạy - Nắm nội dung, phương pháp rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ - Có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động truyền tải thơng tin tới trẻ - Có ý thức trách nhiệm công việc - Giáo viên học hỏi số biện pháp hình thành rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ Ba là: Về phụ huynh học sinh - Phụ huynh yên tâm gửi trường mà không cần phải thêm chi phí trẻ tham gia lớp học kỹ sống trung tâm thiếu nhi… + Lợi ích kinh tế: Sau áp dụng giải pháp thu số lợi ích kinh tế như: - Giảm số tiền mua vật liệu làm đồ dùng đồ chơi - Giảm thời gian cô phải trực tiếp giảng dạy mà qua cách tổ chức trẻ tự khám phá tìm hiểu ghi nhớ - Giảm áp lực qua việc học cho trẻ trẻ học theo cách “học mà chơi, chơi học” + Số tiền làm lợi: - Giảm số tiền học thêm, giảm số tiền phải lại chi phí cho xăng xe… bởi: Qua việc áp dụng giải pháp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ lớp phụ huynh phối hợp rèn luyện thêm nhà VD: Chi phí cho lớp học kỹ sống 100.000đ/ trẻ/tháng, mà lớp có 15 học sinh Vây 15 học sinh x 100.000đ = 1.500.000đ/tháng + Mang lại hiệu kinh tế: Sáng kiến kinh nghiệm giảm chi phí đầu tư sở vật chất – trang thiết bị đồng thời nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ, làm cho tre hình thành thói quen, kỹ tự phục vụ thân + Mang lại lợi ích xã hội: Giúp cho trẻ hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức tính tự lập sau Lao động tự phục vụ thân kỹ quan trọng thúc đẩy trẻ hồn thiện cách tốt Đây hội giúp trẻ thông minh trưởng thành sống - Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; - Về sở vật chất - trang thiết bị: Có đủ sở vật chất - trang thiết bị - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động - Có kế hoạch thực phù hợp với độ tuổi, phù hợp theo chủ đề - Tìm tòi đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo thu hút trẻ - Nội dung hoạt động phù hợp với chủ đề, cụ thể, rõ ràng - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ, khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời - Về giáo viên: Có kiến thức giáo dục Mầm non, biết giải hợp lý tình sư phạm, có trình độ chun mơn, u nghề, mến trẻ - Học sinh: Học sinh có sức khỏe tốt, học chuyên cần - Phụ huynh học sinh: Luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi để hoạt động cô trẻ ngày hấp dẫn, phong phú đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có); Đề tài giáo dục kỹ sống đặc biệt lĩnh vực rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ luôn đồng hành với hoạt động sống người, trẻ nên sáng kiến áp dụng tất lĩnh vực giáo dục số lĩnh vực khác hiệu Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trường, lớp mầm non địa bàn huyện Bình xun tỉnh Vĩnh Phúc Tơi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn Thiện Kế, ngày 28 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Chu Thị Dung ... kiến: Một số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng trường Mầm non địa bàn huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng trường Mầm Non tồn huyện Bình Xuyên. .. chăm sóc giáo dục trẻ Một số giải pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc Giải pháp 1: Tìm hiểu thực trạng Để nắm bắt khả tự phục vụ trẻ tới đâu từ... mặt bẩn, sau ăn để mặt Nhắc trẻ rửa tay Giải pháp 3: Xây dựng tiết dạy hình thành số kỹ tự phục vụ cho trẻ Kỹ tự phục vụ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng kỹ trẻ chưa học, với tiết dạy tơi thường có

Ngày đăng: 31/05/2020, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w