1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương luận văn LL&PPDH sinh học

5 724 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Do thực trạng việc sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK ở các trờng THPT hiện nay 2.. Mục đích nghiên cứu của đề tài Xác định năng lực tự học SGK cần có và biện pháp

Trang 1

Phần I : mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay

1.2 Do vai trò của tự học và sử dụng SGK để tự học trong giai đoạn hiện nay

1.3 Do thực trạng việc sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK

ở các trờng THPT hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Xác định năng lực tự học SGK cần có và biện pháp sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn các năng lực đó qua dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” cho HS, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học sinh học hiện nay

3 Giả thuyết khoa học:

Nếu có biện pháp sử dụng tốt cõu hỏi, bài tập qua dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”- Sinh học 10– THPT sẽ rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS

4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Học sinh lớp 10 - THPT

4.2 Đối tợng nghiên cứu

Các biện pháp sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”-Sinh học 10– THPT

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn năng lực tự học của HS

5.2 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xõy dựng và sử dụng cõu hỏi, bài tập trong việc rèn năng lực tự học SGK của HS

5.3 Xác định thực trạng về năng lực tự học SGK ở HS THPT, sử dụng cõu hỏi, bài tập trong việc rèn năng lực tự học SGK của HS và cỏc cõu hỏi, bài tập đó cú phục vụ cho việc dạy học sinh học 10 hiện nay

5.4 Xỏc định năng lực tự học SGK cần cú và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ ở HS THPT 5.5 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật để xác định nội dung rèn năng lực tự học

5 Sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS qua dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”- Sinh học 10– THPT

5.7 Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra hiệu quả của các biện pháp sử dụng cõu hỏi, bài tập đã đề xuất

6 Phơng pháp nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu các tài liệu: Giáo dục học, Triết học, tâm lí học, xã hội học

Nghiên cứu các tài liệu: Lí luận dạy học đại học, lí luận dạy học sinh học, SGK sinh học 10- THPT, SGV sinh học 10- THPT, các tài liệu chuyên môn khác về vi sinh vật và các tài liệu khác có liên quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài

6.2 Điều tra cơ bản

+ Điều tra bằng phiếu điều tra

+ Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS

+ Toạ đàm với GV các trờng THPT dạy chơng trình Sinh học 10- THPT

6.3 Thực nghiệm s phạm

+ Mục đích thực nghiệm

+ Nội dung thực nghiệm

+ Phơng pháp thực nghiệm

+ Phân tích kết quả thực nghiệm

- Phân tích định lợng qua các tham số thống kê

Trang 2

* Tham số trung bình cộng (): là tham số xác định giá trị trung bình của

dãy số thống kê, đợc tính theo công thức:

=

10 1

1

i

n ni Xi Trong đó : Xi: Giá trị điểm số thứ i

ni: Số bài làm có điểm số là Xi

n: Tổng số bài kiểm tra

* Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình cha đủ để kết luận hai kết

quả là giống nhau, mà còn phụ thuộc vào các giá trị của các đại lợng phân tán ít hay nhiều xung quanh hai giá trị trung bình cộng Sự phân tán đó đợc mô tả bởi độ lệch chuẩn có công thức

S= n X ii X2

n

Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán, kết quả thu đợc càng

đáng tin cậy

* Phơng sai (S 2 )

S2=

1

1

i

n i i

* Sai số trung bình cộng (m): m =

n S

* Hệ số biến thiên (C v ): Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch

chuẩn khác nhau thì phải xét đến hệ số biến thiên :

Cv=

X S

Trong đó :

- Cv từ 0-10%: dao động nhỏ, độ tin cậy cao

- Cv từ 10-30%: dao động trung bình, độ tin cậy trung bình

- Cv từ 30-100%: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ

* Đại lợng kiểm định độ tin cậy(t d )

Td=

Trong đó :

- n1, n2: Số học sinh đợc kiểm tra ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

- S1 , S2 : Phơng sai của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

-X X1 , 2: Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

6.4 Phân tích định tính

Phần II: nội dung nghiên cú Chơng 1: cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng cÂU HỎI, BÀI TẬP để rèn luyện năng lực tự học SGK cho hs

TRONG dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”

- Sinh học 10– THPT THPT 1.1 Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu tài liệu

Trang 3

1.2 Cơ sở lí luận của việc sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học cho HS

1.2.1 Khái niệm về năng lực tự học

1.2.1.1 Khái niệm tự học

1.2.1.2 Khái niệm về năng lực tự học

+ Tự học núi chung

+ Tự học SGK

1.2.1.3 Cỏc mức độ của năng lực tự học

+ Tự học hoàn toàn (học với sách, không có thầy bên cạnh)

+ Tự học có hớng dẫn

1.2.1.4 Vai trò của năng lực tự học

1.2.2 Vai trò của cõu hỏi, bài tập trong dạy học

1.2.2.1 Khỏi niệm cõu hỏi, bài tập

1.2.2.2 Vai trò của cõu hỏi, bài tập với việc dạy-học

1.2.2.3 Biện phỏp sử dụng cõu hỏi, bài tập rốn năng lực tự học SGK

1.2.3 Cỏc năng lực tự học SGK cần cú của HS

1.2.3.1 Kĩ năng thực hiện các lệnh ở SGK

1.2.3.2 Kĩ năng thu nhận thông tin qua SGK (tách ra nội dung chính, bản chất từ tài liệu đã đọc)

1.2.3.3 Kĩ năng xử lí thông tin qua kênh hình, kênh chữ từ SGK

+ Kĩ năng phân tích nội dung

+ Kĩ năng khái quát nội dung

1.2.3.4 Kĩ năng diễn đạt kết quả thu đợc từ SGK (thông qua thảo luận nhóm…))

1.3 Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS

1.3.1 Thực trạng sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn năng lực tự học

1.3.1.1 Mục đích khảo sát

1.3.1.2 Đối tợng khảo sát

1.3.1.3 Nội dung khảo sát

1.3.1.4 Phơng pháp khảo sát

1.3.1.5 Kết quả khảo sát

1.3.1.6 Nguyên nhân của thực trạng

+ Nguyên nhân chủ quan

+ Nguyên nhân khách quan

1.3.2 Thực trạng năng lực tự học SGK của HS trong học Sinh học 10- THPT

1.3.2.1 Mục đích khảo sát

1.3.2.2 Phơng pháp khảo sát

1.3.2.3 Nội dung khảo sát

1.3.2.4 Kết quả khảo sát

1.3.2.5 Nguyên nhân của thực trạng

1.3.3 Kết luận

Chơng 2: các biện pháp sử dụng CÂU HỎI, BÀI TẬP để rèn luyện năng lực tự học SGK cho hs TRONG dạy học phần

“Sinh học vi sinh vật”- Sinh học 10 – THPT THPT 2.1 Phõn tớch cấu trỳc, nội dung phần “Sinh học vi sinh vật” – Sinh học 10- THPT (theo định hướng tiềm năng của nội dung để sử dụng cõu hỏi và bài tập)

Trang 4

2.2 Các biện pháp rèn năng lực tự học SGK

2.2.1 Cỏc dạng cõu hỏi, bài tập để hướng dẫn rốn năng lực tự học SGK

2.2.2 Cỏc biện phỏp sử dụng cõu hỏi, bài tõp để rốn năng lực tự học SGK

2.2.2.1 Biện pháp rèn năng lực nghiên cứu SGK và nắm vững nội dung tự học

+ Năng lực thu nhận thụng tin + Năng lực xử lớ thụng tin + Năng lực kết luận khỏi quỏt 2.2.2.2 Biện pháp rèn năng lực thể hiện kết quả tự học SGK

+ Diễn đạt bằng sơ đồ, tranh hỡnh, bảng biểu, đồ thị + Diễn đạt bằng phiếu học tập

+ Diễn đạt bằng sơ đồ khỏi quỏt + Diễn đạt bằng bảng hệ thống + Diễn đạt bằng lập dàn ý, đề cương

2.3 Thiết kế cỏc bài dạy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học“ ”

10 THPT cú sử dụng cõu hỏi, bài tập rèn năng lực tự học SGK

Chơng 3: thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm

Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng cõu hỏi, bài tập để rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”- Sinh học 10– THPT

3.2 Nội dung thực nghiệm

Các bài thuộc phần sinh học vi sinh vật: bài 33, 38, 41,43và 44

3.3 Phơng pháp thực nghiệm

3.3.1 Đối tợng thực nghiệm : HS lớp 10 THPT Trần Phú,

3.3.2 Bố trí thực nghiệm:

+ Lớp thực nghiệm: giáo án sử dụng các biện pháp rèn năng lực tự học cho HS + Lớp đối chứng: giáo án đợc thiết kế để dạy theo hớng dẫn trong sách giáo viên

Các lớp đối chứng và thực nghiệm ở mỗi trờng đợc đảm bảo đồng đều về chất l-ợng học tập, phong trào thi đua, cùng một giáo viên dạy…)

3.4 Kết quả thực nghiệm

PHầN III : KếT LUậN Và Đề NGHị

PHầN IV: Dự KIếN Kế HOạCH TRIểN KHAI

Trang 5

10/2007 Nhận đề tài Tìm và đọc tài liệu tham khảo

11/2007- 12/2007 Soạn đề cơng, trình bày đề cơng với thầy hớng dẫn

12/2007-2/2008 Điều tra.Viết luận văn Xin ý kiến thầy hớng dẫn

Hoàn thành công việc

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w