Trường : THCS Nguyễn Tri Phương THI HỌC KỲII Họ và tên: ……………………………… Môn: Vật lý Lớp : 6 ……… ( Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Đề ra : Câu 1.( 2đ) Tại sao khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng lại giảm xuống ? Câu 2. (2đ ) Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Câu 3. ( 3đ ) Tính : a. 40 0 C = ? 0 F b. 140 0 F = ? 0 C c 55 0 C = ? 0 F d. 122 0 F = ? 0 C Câu 4 .( 3đ ) Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng . Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( 0 C ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian . b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút số 16? c. Chất lỏng này là chất gì? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đáp án : Câu 1. ( 2đ ) . Vì theo công thức D = m v thì khi đun nóng một lượng chất thì thể tích của chất lỏng tăng lên , mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng giảm xuống . Câu 2 . ( 2đ ) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trưpức và dãn nở , trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở . Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ . Với cốc mỏng , thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và giãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ . Câu 3 . ( 3đ ) a.(0,75 ) 40 0 C = 0 0 C + 40 0 C 40 0 C = 32 0 F + ( 40. 1,8 0 F ) 40 0 C = 32 0 F + 72 0 F 40 0 C = 104 0 F b.( 0,75đ) 55 0 C = 0 0 C + 55 0 C 55 0 C = 32 0 F + ( 55. 1,8 0 F ) 55 0 C = 32 0 F +99 0 F 55 0 C = 131 0 F c.( 0,75đ ) 140 0 F = 32 0 F + x . 1,8 0 F x = 0 0 0 140 32 1,8 F F F − = 60 0 F .d.( 0,75 đ ) 122 0 F = 32 0 F + x . 1,8 0 F x = 0 0 0 122 32 1,8 F F F − = 50 0 F Câu 4 . ( 3đ ) a. ( 1đ ) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng . 0 2 4 6 8 10 12 14 16 thời gian( phút) b. ( 1đ ) Từ phút số 12 đến phút số 16 nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi . Chất lỏng đang sôi . c. ( 1đ ) Chất lỏng này là rượu. Trường : THCS Nguyễn Tri Phương THI HỌC KỲII NĂM HỌC : 2008-2009 Lớp: 7 Môn: Vật lý 7 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Đề ra : Câu 1.( 1,5đ ) Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử . Câu 2. ( 1,5đ ) Dòng điện là gì ? Nêu chiều dòng điện quy ước . Câu 3. Cho mạch điện như sơ đồ ( hình vẽ ) a. Cho biết các hiệu điện thế U 12 = 2,5 V , U 23 = 1,5 V . Hãy tính U 13 . b. Cho U 13 = 12,5 V , U 12 = 6.5 V . Hãy tính U 23 . 120 120 1 2 3 Câu 4 . Khi chải tóc thì tóc và lược cọ xát với nhau cả hai đều bị nhiễm điện . Biết rằng lược nhựa nhiễm điện âm . Hỏi tóc bị nhiễm điện loại gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Câu 5 . Có ba nguồn điện loại 6V , 24V , 12 V và hai bóng đèn cùng loại 12V . Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này thành mạch kín với nguồn điện nào trên đây để hai bóng đèn này sáng bình thường ? vì sao ? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trên có thêm 1 công tắc . ĐÁP ÁN . Câu 1 ( 1,5 đ ) Các chất đều được cấu tạo từ nguyên tử . - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương . - Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử . - Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .Do đó nguyên tử trung hoà về điện . - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác ,từ vật này sang vật khác . Câu 2 . ( 1,5 đ ) - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . ( 0,75đ ) - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện . ( 0,75 đ) Câu 3 .( 2,5 đ ) a. ( 1 đ ) Hiệu điện thế U 13 là . U 13 = U 12 + U 23 = 2,5 V + 1,5 V = 4V b. ( 1.5 đ) Hiệu thế U 23 là . U 13 = U 12 + U 23 -> U 23 = U 13 – U 12 = 12,5V – 6,5 V = 6V Câu 4. ( 2 đ ) - Khi chải đầu lược cọ xát với tóc , lược nhiễm điện âm nên tóc nhiễm điện dương .( 1đ ) - Khi đó các electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa . ( 1đ ) Câu 5 . ( 2,5 đ ) - Có thể mắc song song hai bóng đèn này thành mạch kín với nguồn điện 12V thì đèn sáng bình thường . ( 1đ ) - Vẽ sơ đồ mạch điện ( hình vẽ ) . ( 1,5 đ ) . THCS Nguyễn Tri Phương THI HỌC KỲ II Họ và tên: ……………………………… Môn: Vật lý Lớp : 6 ……… ( Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Đề ra : Câu 1.( 2đ) Tại. : THCS Nguyễn Tri Phương THI HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2008-2009 Lớp: 7 Môn: Vật lý 7 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Đề ra : Câu 1.( 1,5đ ) Nêu