1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học các lực cơ vật lí 10

83 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH HẢI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ” - VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH HẢI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ” - VẬT LÍ 10 Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học “Các lực cơ” - Vật lí 10 thân tơi nghiên cứu thực từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thơng tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lí đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Minh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Tổ Bộ mơn Phương pháp giảng dạy vật lí giảng dạy, tư vấn giúp đỡ trình làm luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Anh Thuấn, người theo sát, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên cao học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Minh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực thực nghiệm 1.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.1.4 Các biện pháp phát triển lực thực nghiệm 10 1.1.5 Đánh giá lực thực nghiệm 12 1.2 Dạy học giải vấn đề 13 1.2.1 Bản chất dạy học giải vấn đề 13 1.2.2 Cấu trúc dạy học giải vấn đề .13 1.2.3 Hướng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học vật lí 16 1.3 Thực tiễn dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học “Các lực cơ” - Vật lí 10 16 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Thực tiễn việc vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học “Các lực cơ” - Vật lí 10 17 1.3.2 Thực tiễn việc phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học “Các lực cơ” - Vật lí 10 .17 1.4 Kết luận chương 18 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC "CÁC LỰC CƠ" - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH 19 2.1 Mục tiêu dạy học “Các lực cơ” - Vật lí 10 19 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học "Lực hấp dẫn" 19 2.2.1 Tiến trình xây dựng kiến thức “Lực hấp dẫn” 19 2.2.2 Tiến trình dạy học “Lực hấp dẫn” .21 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học "Lực đàn hồi" 29 2.3.1 Tiến trình xây dựng kiến thức “Lực đàn hồi” 29 2.3.2 Tiến trình dạy học “Lực đàn hồi” 31 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học "Lực ma sát" 40 2.4.1 Tiến trình xây dựng kiến thức “Lực ma sát” .40 2.4.2 Tiến trình dạy học “Lực ma sát” 42 2.5 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nhiệm vụ TNSP 54 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 55 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .55 3.6 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 58 3.6.1 Đánh giá định tính 58 3.6.2 Đánh giá định lượng 62 3.7 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cấu trúc lực thực nghiệm Bảng 1.2 Tiêu chí chất lượng số hành vi lực thành tố: Xác định mục đích TN .7 Bảng 1.3 Tiêu chí chất lượng số hành vi lực thành tố: Thiết kế phương án TN Bảng 1.4 Tiêu chí chất lượng số hành vi lực thành tố: Tiến hành phương án TN thiết kế Bảng 1.5 Tiêu chí chất lượng số hành vi lực thành tố: Phân tích kết đánh giá TN 10 Bảng 2.1 Bảng tiêu chí đánh giá NLTN HS học tập “Lực hấp dẫn” .25 Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá NLTN HS học tập “Lực đàn hồi lò xo” 35 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí đánh giá NLTN HS học tập “Xác định độ cứng lò xo” .38 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá NLTN HS học tập “Lực ma sát” 47 Bảng 2.5 Bảng tiêu chí đánh giá NLTN HS học tập “Xác định hệ số ma sát nghỉ” 51 Bảng 3.1 Thông tin học sinh lớp thực nghiệm .54 Bảng 3.2 Kế hoạch TNSP 55 Bảng 3.3 Danh sách học sinh đánh giá NLTN .55 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp đánh giá NLTN HS 56 Bảng 3.5 Điểm trung bình NLTN HS học 62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường lí thuyết kiểu dạy học GQVĐ 14 Hình 1.2 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường thực nghiệm kiểu dạy học GQVĐ 15 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát lực hấp dẫn 20 Hình 2.2 Hình ảnh câu truyện “Quả táo Newton” 22 Hình 2.3 Hình ảnh hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời .22 Hình 2.4 Biểu diễn lực hấp dẫn hai chất điểm .23 Hình 2.5 Bố trí TN xác định lực đàn hồi lò xo 29 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí TN xác định lực ma sát (phương án 1) 43 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí TN xác định lực ma sát (phương án 2) 43 Hình 2.8 TN đo độ lớn lực ma sát trượt 45 Hình 2.9 TN đo độ lớn lực ma sát lăn .46 Hình 3.1 HS xử lí số liệu lực hấp dẫn .58 Hình 3.2 HS trình bày thiết kế TN lực đàn hồi 59 Hình 3.3 HS tiến hành TN lực đàn hồi .60 Hình 3.4 HS tiến hành TN đo lực ma sát 61 Hình 3.5 HS vận dụng xác định hệ số ma sát nghỉ 61 Đồ thị 3.1 Đánh giá NLTN HS học 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật, xã hội lồi người khơng ngừng lên Do vậy, giáo dục đào tạo người có đủ lực phẩm chất đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội quan trọng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [12] Đứng trước u cầu đó, chương trình giáo dục phổ thơng có thay đổi mạnh mẽ, chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” q trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập HS Vật lí mơn học thực nghiệm, kiến thức vật lí chủ yếu rút từ quan sát TN Vì vậy, việc GV sử dụng TN giảng dạy vật lí khơng cơng việc bắt buộc mà biện pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy học theo hướng chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận kiến thức sang tiếp cận lực người học Trong trình học tập mơn vật lí, ngồi việc dựa kiến thức học, dự đốn, suy luận lơgic để đề xuất phương án TN, HS cần phải biết tiến hành TN, quan sát, thu thập xử lí số liệu nhằm rút kiến thức mới, kiểm chứng định luật vật lí… Do vậy, việc phát triển NLTN dạy học vật lí quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.3 HS tiến hành TN lực đàn hồi - HS xử lí số liệu rút kết luận đặc điểm lực đàn hồi - HS vận dụng biểu diễn lực đàn hồi xác định độ cứng lò xo, so sánh, rút nhận xét Nhận xét: Ở tiết thứ hai này, HS tích cực chủ động hoạt động, HS từ tình xuất phát tự phát vấn đề xác định mục đích TN Năng lực thiết kế phương án TN theo bước từ lựa chọn dụng cụ, mô tả bố trí, cách tiến hành dự kiến kết Bước đầu nhận thấy em có tiến việc thiết kế phương án TN Việc tiến hành xử lí số liệu cần hướng dẫn GV (xác định trọng lực lực kế) b) Hoạt động dạy học “Lực ma sát” - GV đưa tình đẩy thùng hàng, HS phát xuất loại lực ma sát, nhanh chóng đặt câu hỏi đặc điểm lực ma sát - HS đề giả thuyết lực ma sát GV khái quát hóa trường hợp ngoại lực không song song với mặt tiếp xúc - HS chủ động thiết kế phương án TN để kiểm tra giả thuyết phương, chiều, độ lớn lực ma sát HS Lê Thị Ly đề xuất phương án TN đo độ lớn lực ma sát theo phương án 2: kéo sàn di chuyển lực kế vật đứng yên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - HS tích cực tiến hành TN với loại lực ma sát theo nhóm Đo độ lớn lực ma sát Kiểm tra: độ lớn lực ma sát tỉ lệ với áp lực, không phụ thuộc vận tốc, diện tích tiếp xúc, phụ thuộc chất tình trạng bề mặt Hình 3.4 HS tiến hành TN đo lực ma sát - GV đưa cơng thức tính lực ma sát, thông báo hệ số ma sát - HS nêu ví dụ tác dụng có lợi, có hại lực ma sát - GV yêu cầu HS xác định hệ số ma sát nghỉ với dụng cụ có sẵn - HS vận dụng xác định hệ số ma sát nghỉ Hình 3.5 HS vận dụng xác định hệ số ma sát nghỉ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Nhận xét: Ở tiết cuối, HS thành thạo chủ động hoạt động dạy học GQVĐ Do biết cách tự thiết kế TN nên HS hình dung cơng việc phải làm, việc tiến hành TN trở nên nhanh chóng Đặc biệt, em tự tin linh hoạt hoạt động thực nghiệm Qua đánh giá định tính, chúng tơi nhận thấy NLTN HS có biểu tiến qua tiết dạy 3.6.2 Đánh giá định lượng Dựa quan sát, ghi chép, phiếu học tập phiếu đánh giá NLTN HS trình học tập đơn vị kiến thức (như phần dự kiến cách đánh giá NLTN), thu kết đánh giá NLTN HS (thang điểm 3) cụ thể Bảng 3.5 biểu diễn Đồ thị 3.1: Bảng 3.5 Điểm trung bình NLTN HS học STT Họ tên Điểm trung bình lực hấp dẫn Điểm trung bình lực đàn hồi Điểm trung bình lực ma sát Lê Thị Ly 1,80 2,36 2,67 Chu Minh Ngọc 1,80 2,31 2,67 Hoàng Mai Nương 1,60 2,07 2,56 Hoàng Thanh Mỹ 1,20 2,08 2,33 Vũ Thảo Vân 1,40 2,00 2,44 Nông Văn Hưng 1,60 2,23 2,56 Nông Thu Hường 1,40 2,14 2,28 Hà Văn Hiển 1,20 1,85 2,39 Lâm Hoàng Sơn 1,20 1,64 1,94 10 Đinh Lý Quỳnh Trang 1,00 1,46 2,00 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.5 Lực Lực hấp hấp dẫn dẫn Lực Lực đàn đàn hồi 1.5 Lực ma ma sát Lực sát 0.5 Lê Thị LêLy Thị Ly Chu Hoàng Hoàng Vũ Hoàng Chu Hoàng Vũ Thảo Thảo Minh Mai Thanh Mai Minh Vân Ngọc Nương Thanh Mỹ Vân Ngọc Nương Mỹ Nông Nông Văn Văn Hưng Hưng Nông Hà Nông HàVăn Văn Thu Thu Hiển Hường Hiển Hường Lâm Đinh Lâm Đinh Lý Hoàng Lý Hoàng Quỳnh Sơn Quỳnh Trang Sơn Trang Đồ thị 3.1 Đánh giá lực thực nghiệm HS học Qua kết đánh giá định lượng NLTN HS nhận thấy sau học điểm trung bình NLTN đạt HS có tăng lên, chứng tỏ NLTN HS có phát triển 3.7 Kết luận chương Qua q trình TNSP chúng tơi rút số nhận xét sau: - Tiến trình dạy học ba đơn vị kiến thức: Lực hấp dẫn, Lực đàn hồi, Lực ma sát “Các lực cơ” - Vật lí 10 mà thiết kế khả thi, phù hợp với đối tượng HS tình hình thực tế trường phổ thông - Việc thiết kế tiến trình dạy học theo dạy học GQVĐ giúp học sinh hứng thú học tập Qua đánh giá định tính, chúng tơi thấy HS tích cực chủ động trình tìm hiểu kiến thức mới; nữa, tự giải vấn đề mà chưa rõ suy luận TN thực tế nên HS tự tin vào thân - Trong tiến trình dạy học HS thực hành vi NLTN: tự thiết kế TN, thực TN rút kết luận kiến thức Qua học, học sinh rèn luyện hành vi NLTN, từ NLTN HS nâng lên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Bên cạnh đó, q trình dạy học chúng tơi nhận thấy có số khó khăn sau: + Để thiết kế tiến trình dạy học theo dạy học GQVĐ phù hợp với HS cần nhiều thời gian để chuẩn bị, GV cần nắm rõ giai đoạn dạy học GQVĐ vận dụng phù hợp Ngoài ra, HS bước đầu làm quen với dạy học GQVĐ nên GV cần rõ giai đoạn cách thức GQVĐ cho HS + Do điều kiện thiết bị hạn chế nên việc thiết kế TN chưa đa dạng Cần khuyến khích HS thiết kế TN đơn giản + Kĩ thực hành HS yếu em HS miền núi, trình độ HS khơng đồng Do vậy, việc đặt mục tiêu lực phải phù hợp với đối tượng HS Việc phát triển NLTN HS cần thực cách chậm chắn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực nhiệm vụ đề tài, thu kết nghiên cứu sau đây: - Trong chương 1, nghiên cứu sở lí luận NLTN HS dạy học vật lí sở lí luận dạy học GQVĐ - Trong chương xác định mục tiêu dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời đặt mục tiêu phát triển NLTN phù hợp với HS Vận dụng sở lí luận nghiên cứu thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức tiến trình dạy học cho ba bài: Lực hấp dẫn, Lực đàn hồi, Lực ma sát trọng tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLTN HS Dự kiến cách đánh giá NLTN HS học kiến thức - Qua trình TNSP chứng tỏ tính khả thi ba tiến trình dạy học việc phát triển NLTN HS Tuy đạt số kết nghiên cứu trên, song nhận thấy cần tiếp tục hoàn thiện phát triển đề tài Một số nhiệm vụ đặt là: - Tiếp tục phân tích, sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế để phát triển tốt NLTN HS - TNSP phạm vi rộng hơn, nhiều đối tượng HS khác để đánh giá mức độ phát triển NLTN HS xác Kiến nghị - Để phát triển NLTN HS, nhà trường cần trang bị đầy đủ dụng cụ TN bản, đồng thời khuyến khích GV HS tự thiết kế đồ dùng dạy học thiết bị TN cần thiết - Trong Lực hấp dẫn, TN đo lực hấp dẫn khó thực thiếu thiết bị hạn chế thời gian lớp, việc thiết kế tiến trình dạy học chưa có nhiều hoạt động để phát triển NLTN HS Rất mong cấp quản lí quan tâm cung ứng thiết bị để thực TN - Về phía GV, cần tiếp tục tự bồi dưỡng tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS, đáp ứng chương trình giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016), Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực sáng tạo cho HS THPT miền núi, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Văn Biên (2013), “Xây dựng chuyên đề TN mở để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS THPT chun”, Tạp chí giáo dục Lương Dun Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn kiến thức kĩ Vật lí 10 Lý Vũ Duy (2000), Tổ chức tình có vấn đề dạy chương “Các lực học” lớp 10 trường THPT , Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Trần Quang Hiệu (2013), Xây dựng sử dụng số TN chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo tiến trình dạy học phát giải vấn đề, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Hướng dẫn sử dụng thiết bị TN trường THPT chuyên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai Lý (2008), Lí luận dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2013), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Đặng Thị Kim Liễu (2015), Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề “Các lực học” - Vật lí 10 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 11 Nguyễn Khánh Linh (2018), Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí lớp 11 "thí nghiệm phản xạ khúc xạ ánh sáng" theo hướng phát triển lực thực nghiệm học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 12 Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013), Nghị số 29-NQ/TW Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS cấp trung học phổ thông môn Vật lí , Vụ giáo dục trung học 14 Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT mơn Vật lí”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội tháng năm 2014 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Trần Thị Thanh Thư (2016), Biện pháp hình thành lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí, Tạp chí khoa học, số (82), Đại học Sư phạm TPHCM 17 Nguyễn Anh Thuấn (2018), Bài giảng chuyên đề Dạy học phát triển lực, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 21 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Đặng Thị Uyên (2015), Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 theo lí thuyết kiến tạo với hỗ trợ đồ tư , Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 23 Đặng Văn Vịnh (2016), Xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS phần “Lực đàn hồi” Vật lí 10, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái Nguyên 24 Vụ Giáo dục Trung học (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn, Hà Nội 25 Vụ Giáo dục Trung học (2013), Modul số 18: Phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 26 Xavier Roegiers (1996, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC “CÁC LỰC CƠ” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM (Phiếu dùng cho nghiên cứu khoa học, không dùng vào việc đánh giá giáo viên Kính mong thầy trả lời cách khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn) Câu 1: Thầy (cô) tiếp cận thực dạy học giải vấn đề (GQVĐ) chưa? A Chưa tiếp cận với phương pháp B Có biết chưa áp dụng vào dạy học C Có biết áp dụng vào dạy học D Thường xuyên sử dụng phương pháp Câu 2: Những khó khăn thầy gặp phải vận dụng dạy học GQVĐ? A Tốn nhiều thời gian để chuẩn bị B Không đủ thời gian thực lớp C Không đủ phương tiện để thực D HS khơng thực bước q trình học Câu 3: Mức độ vận dụng dạy học GQVĐ dạy học “Các lực cơ” - Vật lí 10 A Khơng B Rất C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 4: Việc vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ dạy học “Các lực cơ” – Vật lí 10 khó khăn học sinh là: A Không phát vấn đề B Không đề xuất giả thuyết C Không thiết kế thí nghiệm D Khơng tiến hành thí nghiệm Câu 5: Mức độ hào hứng, tích cực học sinh học kiến thức “Các lực cơ” theo phương pháp dạy học GQVĐ? A Thấp B Trung bình C Cao Câu 6: Trong q trình dạy học, thầy quan tâm đến: A Kết học sinh đạt qua kiểm tra B Kiến thức truyền đạt cho học sinh C Kĩ mà học sinh đạt D Sự phát triển lực học sinh PL1 Câu 7: Các thầy có thường sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí? A Khơng C Thường xuyên B Ít D Rất thường xun Câu 8: Các khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải việc phát triển lực thực nghiệm học sinh? A Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm B Kĩ thực hành học sinh yếu C Tốn nhiều thời gian cho việc thực hành D Không định lượng mức lực thực nghiệm học sinh Câu 9: Các thầy (cô) thường đánh giá lực thực nghiệm học sinh thơng qua hình thức nào? A Quan sát C Câu hỏi vấn đáp B Bài kiểm tra D Bảng tiên chí đánh giá lực thực nghiệm Câu 10: Trong dạy học phần kiến thức “Các lực cơ” – Vật lí 10 thầy (cơ) thường thực hiện: A Cho học sinh đọc thí nghiệm sách giáo khoa B Chiếu video học sinh cho học sinh xem C Tiến hành học sinh cho học sinh quan sát D Hướng dẫn học sinh thiết kế tiến hành học sinh Thầy (cô) đánh giá chung mức độ lực thực nghiệm học sinh sau học xong kiến thức “Các lực cơ” – Vật lí 10 (tích vào tương ứng) Mức độ Năng lực thực nghiệm Yếu Xác định mục đích thí nghiệm Thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành phương án thí nghiệm thiết kế Phân tích kết đánh giá thí nghiệm PL2 Trung bình Khá Tốt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM SAU KHI HỌC XONG PHẦN KIẾN THỨC “CÁC LỰC CƠ” – VẬT LÍ 10 (Phiếu dùng cho nghiên cứu khoa học, không dùng vào việc đánh giá học sinh Các em học sinh trả lời cách khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn) Câu 1: Theo em mơn Vật lí A Rất khơ khan, khó học nhiều cơng thức, lí thuyết B Khơng hấp dẫn C Khá hấp dẫn D Rất hấp dẫn vận dụng giải thích tượng sống Câu 2: Trong trình học vật lí, em thích hoạt động: A Học lí thuyết B Làm tập C Thực hành Câu 3: Em có thường xuyên luyện tập việc đề xuất giả thuyết không? A Chưa C Thường xuyên B Thỉnh thoảng Câu 4: Em có biết thiết kế phương án thí nghiệm khơng? A Khơng biết B Biết thiết kế khơng theo trình tự định C Biết thiết kế theo trình tự D Biết thiết kế theo trình tự cách thành thạo Câu 5: Khó khăn em tiến hành thí nghiệm? A Cách bố trí, lắp ráp TN B Q trình thu thập số liệu C Việc tính tốn số liệu D Phân tích rút kết luận Câu 6: Em có thích học phần kiến thức “Các lực cơ” - Vật lí 10 khơng? A Khơng thích B Bình thường PL3 C Rất thích Câu 7: Mức độ sử dụng thí nghiệm thầy cô dạy học phần kiến thức “Các lực cơ” – Vật lí 10? A Khơng sử dụng thí nghiệm B Bài có khơng C Bài sử dụng Câu 8: Hình thức dạy học thí nghiệm thầy cơ? A Cho đọc thí nghiệm sách giáo khoa B Chiếu video thí nghiệm C Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát D Hướng dẫn học sinh thiết kế tiến hành thí nghiệm Câu 9: Các em có chế tạo thiết bị sau học xong kiến thức “Các lực cơ” – Vật lí 10? A Không C Thường xuyên B Thỉnh thoảng Câu 10: Trong học phần kiến thức, em có tự đánh giá phát triển lực thân không? A Không đánh giá C Thường xuyên B Thỉnh thoảng Em tự đánh giá lực thực nghiệm sau học xong kiến thức “Các lực cơ” – Vật lí 10 (tích vào mức độ tương ứng) Năng lực thực nghiệm Xác định nghiệm Mức độ Yếu Trung bình mục đích thí Thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành phương án thí nghiệm thiết kế Phân tích kết đánh giá thí nghiệm PL4 Khá Tốt PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Câu A B C D 1/14 8/14 3/14 2/14 5/14 3/14 3/14 3/14 5/14 4/14 4/14 1/14 2/14 2/14 7/14 3/14 1/14 5/14 8/14 - 3/14 3/14 3/14 5/14 0/14 3/14 7/14 4/14 6/14 3/14 2/14 3/14 6/14 4/14 4/14 0/14 10 7/14 3/14 3/14 1/14 Thầy (cô) đánh giá chung mức độ lực thực nghiệm học sinh sau học xong kiến thức “Các lực cơ” - Vật lí 10 (tích vào tương ứng) Năng lực thực nghiệm Xác định mục đích thí nghiệm Thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành phương án thí nghiệm thiết kế Phân tích kết đánh giá thí nghiệm Mức độ Yếu Trung bình Khá Tốt 4/14 8/14 2/14 3/14 9/14 1/14 1/14 8/14 2/14 3/14 3/14 8/14 2/14 1/14 PL5 PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI HỌC SINH Câu A B C D 34/200 25/200 112/200 29/200 31/200 70/200 99/200 - 154/200 24/200 22/200 - 76/200 74/200 35/200 15/200 45/200 56/200 61/200 38/200 31/200 95/200 74/200 - 29/200 118/200 53/200 - 59/200 40/200 89/200 12/200 120/200 64/200 16/200 - 10 132/200 54/200 14/200 - Bảng tổng hợp tự đánh giá lực thực nghiệm sau học xong kiến thức “Các lực cơ” - Vật lí 10 học sinh Năng lực thực nghiệm Xác định mục đích thí nghiệm Thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành phương án thí nghiệm thiết kế Phân tích kết đánh giá thí nghiệm Mức độ Yếu Trung bình Khá Tốt 31 108 38 23 62 110 15 13 45 53 71 31 36 46 83 35 PL6 ... .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lí 1.1.1... Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lí Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học Các lực cơ - Vật lí 10 nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh Chương... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC "CÁC LỰC CƠ" - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH 19 2.1 Mục tiêu dạy học Các lực cơ - Vật lí 10 19 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học "Lực hấp

Ngày đăng: 29/05/2020, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w