GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

199 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/ 08/2010 Ngày dạy : 16/ 08/2010 Tiết 1 ôn tập đầu năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở ch- ơng trình lớp 9 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống chơng trình lớp 8 - HS: Các kiến thức đã học ở chơng trình lớp 8 III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8 GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hoá học, hoá trị. ? Thế nào là hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học? ? Phản ứng hoá học là gì? ? Trình bày định luật bảo toàn khối lợng? ? Trình bày các bớc lập phơng trình hoá học? Lập PTHH của Al + O 2 Al 2 O 3 HS nhớ lại những kiến thức đã học. HS nêu khái niệm. - Định luật: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lợng các sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất tham gia. - Ba bớc lập PTHH + Viết sơ đồ phản ứng bao gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. + Viết PTHH. I- Nguyên tử- Phân tử II- Phản ứng hoá học - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. - Phơng trình hoá học 1 ? Mol là gì? ? Nêu những tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi? ? Oxi có những ứng dụng gì? ? Điều chế oxi nh thế nào? ? Định nghĩa axít, bazơ, muối? ? Trình bày cách gọi tên 3 hợp chất trên? ? Dung dịch là gì? ? Nêu định nghĩa, công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol? - Sự hô hấp và đốt nhiên liệu. HS nêu định nghĩa - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. %.100.% dd ct m m C = n n C M = (mol) V III- Mol - Định nghĩa - Công thức tính m n = M V n = 22,4 IV- Oxi - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học - ứng dụng - Điều chế V- Hiđrô - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học - ứng dụng - Điều chế VI- A xít- bazơ- muối VII- Dung dịch 4. Kiểm tra đánh giá - Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất K 2 SO 4 ? - Tìm khối lợng của nhôm có trong 24g Al 2 O 3 ? 5. Dặn dò - Ôn lại khái niệm oxit - Phân biệt đợc kim loại và phi kim-> phân loại oxit 2 Ngày soạn: 16/08/2010 Ngày dạy : 17/08/2010 Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2 Bài 1 Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và dẫn ra dợc những tính chất hóa học tơng ứngvới mỗi tính chất. - Học sinh biết đợc cơ sở phân loại các hợp chất oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO 2 , P 2 O 5 - Hóa chất: CaO, CuO , CO 2 , P 2 O 5 , H 2 O , CaCO 3 , P đỏ III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1:Tính chất hóa học của oxit Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxít bazơ, oxit axit. GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm nh sau: - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen. - Cho vào ống nghiệm 2: CaO Thêm vào mỗi ống 2- 3 giọt nớc sau đó lắc nhẹ. - Dùng ống hút, đũa thuỷ tinh nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào 2 mẩu giấy quỳ tím và quan sát. HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit. Các nhóm làm thí nghiệm. Nhận xét: - ở ống nghiệm 1: Không có hiện tợng gì xảy ra, chất lỏng trong ống nghiệm 1 không làm cho quỳ tím chuyển màu. - ở ống nghiệm 2: CaO đã phản ứng với nớc, dung dịch thu đợc làm quỳ tím chuyển I. Tính chất hoá học của axit 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với nớc 3 - Từ thí nghiệm trên ta có kết luận gì? Lu ý: Những oxit bazơ tác dụng với nớc ở nhiệt độ th- ờng mà chúng ta gặp là Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO . -Viết phơng trình hoá học của các oxit trên với nớc? Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. - Cho vào ống nghiệm 1: 1 ít bột CuO màu đen - Cho vào ống nghiệm 2 : 1 ít bột CaO màu trắng. Nhỏ vào ống nghiệm 2-3 giọt(ml) dung dịch HCl lắc nhẹ-> quan sát. ? So sánh màu sắc của ống nghiệm 1b với ống 1a, ống 2b với ống 2a? GV: Màu xanh lam là màu của dung dịch đồng(II) clorua. - Viết PTPƯ xảy ra? ? Qua thí nghiệm trên em rút ra đợc kết luận gì? GV giới thiệu: Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc rằng: một số oxit bazơ nh CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O . tác dụng với oxit axit tạo thành muối. GV hớng dẫn HS viết phơng trình Vậy ta có kết luận gì? GV giới thiệu tính chất và h- ớng dẫn HS viết PTHH. GV: Thí nghiệm với nhiều oxit axit khác nh SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 . cũng thu đợc những dung dịch axit tơng tự. thành màu xanh. - CuO không phản ứng với nớc - CaO phản ứng với nớc tạo thành dung dịch bazơ. Na 2 O + H 2 O 2NaOH K 2 O + H 2 O 2KOH CaO + H 2 O Ca(OH) 2 HS làm theo sự hớng dẫn của GV Nhận xét: - Bột CuO màu đen(ống1) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam - Bột CaO màu trắng (ở ống 2) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt. HS viết phơng trình HS rút ra kết luận CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Một số oxit bazơ tác dụng với n- ớc tạo thành bazơ (kiềm). b) Tác dụng với axit CuO +2HCl CuCl 2 +H 2 O m.đen dd dd m.xanh CaO+ 2HCl CaCl 2 + H 2 O m.trắng dd k.màu Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. c) Tác dụng với oxit axit. BaO + CO 2 BaCO 3 - KL: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a) Tác dụng với nớc P 2 O 5(r) +3H 2 O (l) 2H 3 PO 4(dd) KL: Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit 4 GV yêu cầu HS nhớ lại phản ứng của khí CO 2 với dung dịch Cu(OH) 2 -> viết PTPƯ. GV:Nếu thay CO 2 bằng các oxit axit khác nh SO 2 , P 2 O 5 cũng xảy ra phản ứng tơng tự. Vậy ta có thể rút ra kết luận gì? HS nhớ lại và viết PTPƯ HS rút ra kết luận b) Tác dụng với bazơ CO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) CaCl 2(r) +H 2 O (l) KL: oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc c) Tác dụng với oxit bazơ Oxit axit tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành muối Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiêu: Dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia o xit thành 4 loại: + Oxit bazơ là những o xit tác dụng đợc với dung dịch axit tạo thành muối và nớc. Ví dụ: Na 2 O, MgO . + Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc. + Oxit lỡng tính: là những oxit tác dụng đợc với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nớc. VD: Al 2 O 3 , ZnO . + Oxit trung tính( oxit không tạo muối) là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc VD: CO,NO . Cho HS đọc phần kết luận SGK HS nghe giảng và ghi nhớ kiến thức II. Khái quát về sự phân loại oxit Căn cứ vào tính chất hoá học của oxit, ngời ta phân loại oxit thành: - Oxit bazơ - Oxit axit - Oxit lỡng tính - Oxit trung tính 4. Kiểm tra đánh giá - Từ những chất: Caxi oxit, lu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lu huỳnh trioxit, kẽm oxit, hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ sau: a) Axit sunfuric + Kẽm sunfat + nớc b) Nat ri hiđro xit + Natri sunfat + Nớc c) Nớc + Axit sunfuzơ d) Nớc + Canxi hiđrixit e) Canxi oxit + . Canxi cacbonat 5. Dặn dò: BTVN: 1,2,5 SGK. 6.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/08/2010 5 Ngày dạy: 25/08/2010 Tiết 3 Một số oxit quan trọng A- Canxi oxit I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc những tính chất của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng - Biết đợc những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết đợc những tác hại của chúng với môi trờng và sức khỏe con ngời - Biết đợc phơng pháp điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Vận dụng những kiến thức về CaO để làm BT tính toán theo PTHH 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - Hóa chất: CaO; HCl ; H 2 SO 4 ; CaCO 3 ; Na 2 CO 3 ; S ; Ca(OH) 2 ; H 2 O - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 ; H 2 SO 4 ; đèn cồn - Tranh ảnh , sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit bazơ ? Viết PTHH? 2. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH? 3. Bài mới: ? Hãy cho biết CTHH của caxioxit ? Can xi oxit thuộc loại hợp chất nào? Hoạt động 1: Can xi oxit có những tính chất nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: CaO thuộc loại oxit bazơ nó có các tính chất của oxit bazơ. GV yêu cầu HS quan sát một mẩu Cao và nêu các tính chất vật lí cơ bản? GV yêu cầu HS làm TN. Cho2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm1và ống nghiệm 2. Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm 1( dùng đũa thuỷ tinh trộn đều) ? Nhận xét, viết PTPƯ? GV: Phản ứng của CaO với nớc đợc gọi là phản ứng tôi vôi. - Yêu cầu HS nhận xét hiện tợng và viết PTPƯ ở ống 2 GV: Nhờ tính chất này CaO HS làm thí nghiệm. - ống 1: Phản ứng toả nhiều nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng tan ít trong nớc. CaO +H 2 O Ca(OH) 2 HS: CaO tác dụng với dung I. Can xi o xit có những tính chất nào? - Canxi oxit là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao(2585 o C) 1. Tác dụng với nớc - Thí nghiệm - Hiện tợng. - PTPƯ CaO + H 2 O Ca(OH) 2 - Ca(OH) 2 tan ít trong nớc phần tan tạo thành dung dịch bazơ. - CaO có tính hút ẩm mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất. 2. Tác dụng với a xit CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O 6 đợc dùng để khử chua đất trồg trọt, xử lí nớc thải của nhà máy hoá chất. GV: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thờng canxioxit hấp thụ khí cacbonic tạo ra canxi cacbonat. Yêu cầu HS viết PTPƯ và rút ra kết luận. dịch HCl phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl 2 HS nghe ghi nhớ 3. Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 CaCO 3 Hoạt động 2: ứng dụng của canxi oxit Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Canxi oxit có những ứng dụng gì? - Dùng trong công nghiệp luyện kim. - Nguyên liệu cho công nghiệp hoá học. - Khử chua đất trồng trọt. - Xử lí nớc thải CN. - Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng. Hoạt động 3: Sản xuất Caxioxxit nh thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Trong thực tế ngời ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV giới thiệu các phản ứng hoá học xảy ra trong lò nung vôi. - Nguyên liệu để sản xuất CaO là đá vôi( CaCO 3 ) và chất đốt là than đá, dầu, củi. III. Sản suất canxi oxit nh thế nào? t o C + O 2 CO 2 t o CaCO 3 CaO + CO 2 KL: SGK 4.Kiểm tra đánh giá: Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau: t o CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 5.Dặn dò: BTVN: 1,2,4 SGK - Đọc mục: Em có biết. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05/ 09/10 7 Ngày dạy : 06/ 09/10 Tiết 4 Một số oxit quan trọng( tiếp) B L u huỳnh đioxit( SO 2 ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc những tính chất của SO 2 và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng - Biết đợc những ứng dụng của SO 2 trong đời sống và trong sản xuất, tác hại của chúng với môi trờng và sức khỏe con ngời. - Biết đợc phơng pháp điều chế SO 2 trong PTN và trong công nghiệp. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Vận dụng những kiến thức về SO 2 để làm BT tính toán theo PTHH 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị - Hóa chất: CaO; HCl ; H 2 SO 4 ; CaCO 3 ; Na 2 CO 3 ; S ; Ca(OH) 2 ; H 2 O - Dụng cụ:ống nghiệm , cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 ; H 2 SO 4 ; đèn cồn III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hóa học của CaO viết PTHH minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Lu huỳnh đioxit có những tính chất gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu các tính chất vật lí. GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit và viết PTPƯ minh hoạ. Đọc tên sản phẩm? GV giới thiệu: Dung dịch H 2 SO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. GV: SO 2 là chất gây ô nhiễm môi trờng không khí là một trong những nguyên nhân gây ma axit. GV yêu cầu HS quan sát H1.7 SGK Cho HS viết PTPƯ ? Đọc tên các muối đợc tạo thành ở 3 phản ứng trên? HS nghe ghi nhớ. Axit sunfuzơ. HS quan sát H1.7SGK Viết PTPƯ CaSO 3 : canxi sunfat Na 2 SO 4 : Natri sunfat HS rút ra kết luận I. Lu huỳnh đioxit có những tính chất gì? - Tính chất vật lí: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. - Tính chất hoá học. 1. Tác dụng với nớc. SO 2(k) +H 2 O (l) H 2 SO 3 (dd) 2. Tác dụng với bazơ: SO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) CaSO 3 (r) + H 2 O (l) 8 ? Hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của SO 2 ? 3.Tác dụng với oxit bazơ: SO 2(k) + Na 2 O (r) Na 2 SO 3 (r) Kết luận:Lu huỳnh đioxit là oxit axit Hoạt động 2: Lu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu các ứng dụng của SO 2 HS nghe và ghi bài II. Lu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? - SO 2 đợc dùng để sản xuất axit sunfuric. - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ vì SO 2 có tính tẩy màu. - Dùng làm chất diệt nấm, mối. Hoạt động3: Điều chế luhuỳnh đioxit nh thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu cách điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm. - Thu SO 2 bằng những cách nào trong những cách sau? a. Đẩy nớc b. Đẩy không khí (úp bình thu) c.Đẩy không khí(ngửa bình thu). ? Giải thích? GV giới thiệu cách điều chế. 4FeSO 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 64 HS dựa vào d SO/ kk = 29 Và tính chất tác dụng với nớc. III.Điều chế luhuỳnh đioxit nh thế nào? 1. Trong phòng thí nghiệm a. Muối sunfat + Axit (dd HCl, H 2 SO 4 ) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 b. Đun nóng H 2 SO 4 với đồng. 2. Trong công nghiệp. - Đốt S trong không khí. t o S + O 2 SO 2 - Đốt quặng 4. Kiểm tra đánh giá. Cho HS làm bài tập 1 trong SGK t o 1. S + O 2 SO 2 2. SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 4 + H 2 O 3. SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 4. H 2 SO 3 + Na 2 O Na 2 SO 3 + H 2 O + SO 2 5. Na 2 SO 4 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 6. SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O 5. Dặn dò BTVN: 2,3,4,5,6. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/09/10 9 Ngµy d¹y: 08/09/10 TiÕt 5 tÝnh chÊt hãa häc cđa axit I. Mơc tiªu 1.KiÕn thøc - Häc sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa axit(T¸c dơng víi q tÝm, KL, baz¬, oxit baz¬) vµ dÉn ra ®ỵc nh÷ng PTHH minh häa cho mçi tÝnh chÊt. 2.Kü n¨ng - Quan s¸t thÝ nghiƯm vµ rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit. 3.Th¸i ®é - RÌn lun lßng yªu thÝch say mª m«n häc II. Chn bÞ - Hãa chÊt: dd HCl , dd H 2 SO 4 ;q tÝm ; Zn ; Al : Fe ; hãa chÊt ®Ĩ ®iỊu chÕ Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; Fe 2 O 3 ; CuO - Dơng cơ: èng nghiƯm cì nhá, ®òa thđy tinh. III. ho¹t ®éng d¹y häc 1. ỉn ®Þng tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò - Bµi tËp 2 T11 SGK 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: TÝnh chÊt hãa häc TN tìm hiểu t/c hoá học của axit Yêu cầu HS làm TN theo nhóm và ghi lại các hiện tượng quan sát được TN1 : Nhỏ một giột aa HCl lên mẩu quỳ tím Cho biết trong hoá học quỳ tím dùng để làm gì ? TN2: axit + bazơ Đ/c Cu(OH) 2 : Cho 1ml dd CuSO 4 vào 2 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa thu được Cu(OH) 2 Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đựng Cu(OH) 2 và ống nghiệm đựng dd NaOH. Sau đó cho từ từ dd HCl vào cho đến khí dd không màu thì thôi. Ghi kết quả TN vào phiếu học tập 1- Mô tả hiện tượng của TN 1- Giải thích hiện tượng 2- Viết PTHH và cho biết trạng Làm TN theo nhóm TN1: quỳ tím chuyển thành quỳ đỏ Trong hoá học người ta dùng quỳ tím làm chất chỉ thò màu để nhận biết dd axit và dd bazơ HS làm TN Cu(OH) 2 có màu xanh nhạt hơn dd CuSO 4 , phía trên là dd không màu CuSO 4 +2NaOH →Na 2 SO 4 +Cu(OH) 2 Cho phenolphtalein vào dd NaOH có màu đỏ. Cho dd HCl vào dung dòch nhạt màu dần và cuối cùng dd không màu : NaOH+HCl NaCl+H 2 O 1-Tác dụng với chất chỉ thò màu dd axit quỳ tím → quỳ đỏ 2-Axit tác dụng với bazơ Cu(OH) 2 (r )+ 2HCl(dd) → CuCl 2 (dd) + H 2 O Đồng II clorua(xanh lam) Dung dòch axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước 10 [...]... Baz¬ tan (kiỊm) cã 4 tÝnh chÊt: - T¸c dơng víi chÊt chØ thÞ mµu - T¸c dơng víi oxit axit - T¸c dơng víi axit - T¸c dơng víi mi + Baz¬ kh«ng tan cã 2 tÝnh chÊt: - T¸c dơng víi axit - BÞ nhiƯt ph©n hủ - Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 SGK 5 DỈn dß BTVN: 1, 3, 4, 5SGK Ngµy so¹n: 7/10/10 Ngµy d¹y: 8/10/10 TiÕt 12 Mét sè baz¬ quan träng 25 A - Natri hi®roxit I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - Häc sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh... 14 Bµi 9 tÝnh chÊt hãa häc cđa mi I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc 29 - Häc sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt vËt lý, hãa häc cđa mi - HS biÕt kh¸i niƯm ph¶n øng trao ®ỉi, ®iỊu kiƯn ®Ĩ c¸c ph¶n øng trao ®ỉi thùc hiƯn ®ỵc 2 Kü n¨ng - TiÕn hµnh mét sè TN q/s¸t gi¶i thÝch hiƯn tỵng, rót ra ®ỵc KL vỊ tÝnh chÊt HH cđa mi - ViÕt ®ỵc c¸c PTHH minh ho¹ tÝnh chÊt HH cđa mi - TÝnh m hc V dd mi trong p.øng 3 Th¸i ®é - Gi¸o... kinh nghiƯm: Ngµy so¹n: 20/ 9/ 10 17 TiÕt 8 : Lun tËp: Ngµy d¹y: 21/ 9/ 10 tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit vµ axit I Mơc tiªu 1.KiÕn thøc - Häc sinh ®ỵc «n tËp l¹i nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit baz¬, oxit axit, axit 2.Kü n¨ng - RÌn lun kü n¨ng lµm c¸c bµi tËp hãa häc ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh lỵng 3.Th¸i ®é - Gi¸o dơc lßng yªu thÝch say mª m«n häc II Chn bÞ - B¶ng phơ , b¶nh nhãm, bót d¹ - HS: ¤n l¹i c¸c tÝnh chÊt... vËt lý, hãa häc cđa NaOH - BiÕt ph¬ng ph¸p s¶n xt NaOH tõ mi ¨n 2 Kü n¨ng - ViÕt ®ỵc nh÷ng PTHH t¬ng øng cho mçi tÝnh chÊt ho¸ häc cđa NaOH - TÝnh khèi lỵng hc thĨ tÝchdung dÞch cđa NaOH 3 Th¸i ®é - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, tr×nh bµy khoa häc II Chn bÞ - Hãa chÊt: dd NaOH, dd HCl, phenolphtalein, q tÝm - Dơng cơ: Gi¸ èng nghiƯm, èng nghiƯm, ®òa thđy tinh, kĐp gç, panh, ®Õ sø - Tranh vÏ : S¬ ®å ®iƯn ph©n... nhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa c¸c nhãm - Yªu cÇu HS vƯ sinh líp häc - Híng dÉn lµm têng tr×nh 5 DỈn dß - Hoµn thµnh b¶ng têng tr×nh - ¤n tËp giê sau KT 1tiÕt Ngµy so¹n: 30/ 09/ 10 Ngµy d¹y: 1/10/10 TiÕt 10 KiĨm tra 21 I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - KiĨm tra ®¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu kiÕn thøc cđa HS vỊ tÝnh chÊt cđa oxit vµ axit, c¸ch nhËn biÕt c¸c dung dÞch 2 Kü n¨ng - RÌn lun kü n¨ng viÕt PTHH, lµm c¸c bµi... T¸c dơng víi nh«m - T¸c dơng víi baz¬ -T¸c dơng víi oxit baz¬ HS lµm thÝ nghiƯm theo GV cho HS lµm thÝ nhãm rót ra nhËn 13 Axit HCl cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét axit m¹nh - Lµm ®ỉi mµu q tÝm thµnh ®á - T¸c dơng víi nhiỊu kim lo¹i t¹o mi vµ gi¶i phãng khÝ hi®ro 2HCl + Fe FeCl2+ H2 - T¸c dơng víi baz¬ t¹o thµnh mi nghiƯm theo nhãm xÐt kÕt ln clorua vµ níc HCl + NaOH NaCl + H2O - T¸c dơng víi oxit... Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - Häc sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa baz¬ vµ viÕt ®ỵc nh÷ng PTHH t¬ng øng cho mçi tÝnh chÊt 2 Kü n¨ng - Tra b¶ng tÝnh tan ®Ĩ biÕt mét sè baz¬ (kiỊm) vµ baz¬ kh«ng tan - Q s¸t TN vµ rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt cđa baz¬, tÝnh chÊt riªng cđa baz¬ kh«ng tan - NhËn biÕt dd b»ng chÊt chØ thÞ mµu - ViÕt PTHH minh ho¹ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa baz¬ 3 Th¸i ®é - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn,... dß BTVN: 4,6 SGK Ngµy so¹n: 13/ 09/ 10 Ngµy d¹y : 14/ 09/ 10 TiÕt 7 14 Mét sè axit quan träng (tiÕp) I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - Axit sufuric cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc riªng, TÝnh oxi hãa (t¸c dơng víi nh÷ng kim lo¹i kÐm ho¹t ®éng), tÝnh h¸o níc, dÉn ®ỵc nh÷ng PTHH - BiÕt c¸ch nhËn biÕt H2SO4 vµ c¸c mi sunfat - Nh÷ng øng dơng quan träng cđa a xit nµy trong ®êi sèng, s¶n xt - C¸c nguyªn liƯu vµ c«ng ®o¹n s¶n... Ngµy so¹n: 12/ 09/ 10 12 Ngµy d¹y : 13/ 09/ 10 TiÕt 6 Mét sè axit quan träng I Mơc tiªu 1.KiÕn thøc - Häc sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cđa axit HCl, H2SO4l cã ®Çy ®đ tÝnh chÊt hãa häc cđa mét axit - Nh÷ng øng dơng cđa axit trong ®êi sèng vµ trong s¶n xt 2.Kü n¨ng - Dù ®o¸n, kiĨm tra vµ rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit HCl, H 2SO4 lo·ng vµ H2SO4 ®Ỉc t¸c dơng víi kim lo¹i - NhËn biÕt ®ỵc... sinh biÕt ®ỵc nh÷ng tÝnh chÊt vËt lý, hãa häc cđa Ca(OH)2 - BiÕt øng dơng cđa Ca(OH)2 trong ®êi sèng - BiÕt ý nghÜa ®é pH cđa dung dÞch 2 Kü n¨ng - ViÕt ®ỵc nh÷ng PTHH t¬ng øng cho mçi tÝnh chÊt ho¸ häc cđa NaOH - TÝnh khèi lỵng hc thĨ tÝch dung dÞch cđa NaOH II Chn bÞ - Hãa chÊt: dd Ca(OH)2; dd HCl; dd NaOH; dd NH3; níc chanh (kh«ng ®êng) - Dơng cơ: Gi¸ TN, èng nghiƯm; ®òa thđy tinh; kĐp gç; panh; . (mol) V III- Mol - Định nghĩa - Công thức tính m n = M V n = 22,4 IV- Oxi - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học - ứng dụng - Điều chế V- Hiđrô - Tính chất. Hiđrô - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học - ứng dụng - Điều chế VI- A xít- baz - muối VII- Dung dịch 4. Kiểm tra đánh giá - Tính thành phần phần trăm

Ngày đăng: 30/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS viết đợc các PTPƯ - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

i.

diện nhóm lên bảng trình bày. HS viết đợc các PTPƯ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Câu1: Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

u1.

Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ.    - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

treo.

bảng phụ yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ. Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV treo bảng phụ sơ đồ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

treo.

bảng phụ sơ đồ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ Xem tại trang 41 của tài liệu.
1HS lên bảng viết PTPƯ HS tự rút ra kết luận - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

1.

HS lên bảng viết PTPƯ HS tự rút ra kết luận Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ, giấy hoạt động nhóm Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 93 của tài liệu.
Đại diện 1HS lên bảng hoàn thành - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

i.

diện 1HS lên bảng hoàn thành Xem tại trang 94 của tài liệu.
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp) - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

l.

ợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp) Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hoạt động2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

o.

ạt động2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Xem tại trang 108 của tài liệu.
- Vị trí củ aX trong bảng tuần hoàn. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

tr.

í củ aX trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn  - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

u.

tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn Xem tại trang 110 của tài liệu.
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

3..

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Mô hình phân tử etilen dạng đặc, dạng rỗng. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

h.

ình phân tử etilen dạng đặc, dạng rỗng Xem tại trang 128 của tài liệu.
HS lên bảng viết PT HS quan sát hiện tợng - Dung dịch brom ban đầu có màu da cam - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

l.

ên bảng viết PT HS quan sát hiện tợng - Dung dịch brom ban đầu có màu da cam Xem tại trang 129 của tài liệu.
Đại diện nhóm lên bảng hoàn   thành,   nhóm   khác nhận xét. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

i.

diện nhóm lên bảng hoàn thành, nhóm khác nhận xét Xem tại trang 133 của tài liệu.
HS quan sát mô hình HS lên bảng viết CTCT - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

quan.

sát mô hình HS lên bảng viết CTCT Xem tại trang 135 của tài liệu.
HS quan sát hình vẽ - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

quan.

sát hình vẽ Xem tại trang 136 của tài liệu.
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn thành. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

u.

cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn thành Xem tại trang 139 của tài liệu.
GV kẻ bảng so sánh lên bảng yêu cầu HS lên hoàn thành. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

k.

ẻ bảng so sánh lên bảng yêu cầu HS lên hoàn thành Xem tại trang 148 của tài liệu.
HS lên bảng viết công thức cấu tạo - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

l.

ên bảng viết công thức cấu tạo Xem tại trang 155 của tài liệu.
Cho 1HS lên bảng chữa - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

ho.

1HS lên bảng chữa Xem tại trang 158 của tài liệu.
GV kẻ bảng SGK lên bảng - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

k.

ẻ bảng SGK lên bảng Xem tại trang 163 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, dd AgNO3, ddH 2SO4, nớc cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống hút. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, dd AgNO3, ddH 2SO4, nớc cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống hút Xem tại trang 174 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 185 của tài liệu.
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

i.

một Hs lên bảng làm bài tập Xem tại trang 187 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 188 của tài liệu.
Câu1: Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp - GA Hóa 9 hay 2010 - 2011

u1.

Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp Xem tại trang 191 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan