GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

183 331 1
GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/ 08/ 2010 Ngày dạy: 16/ 08 8A Tiết 1 17/08 8B Mở đầu môn hóa học I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Bớc đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t duy. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, t liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn. GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hớng dẫn học sinh cách tiến hành từng thí nghiệm Khi HS làm xong thí nghiệm 1 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? - GV: Nhận xét, bổ sung và KL. - Hớng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 2 ? Nhận xét các hiện tợng xảy ra? GV: Từ 2 thí nghiệm trên và nhiều thí nghiệm khác mà ta sẽ đợc làm trong những bài tiếp theo cùng với các lập luận bổ sung khác ngời ta đã rút ra đợc KL. - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai trò nh thế nào HS kiểm tra dụng cụ theo sự hớng dẫn của giáo viên Các nhóm làm thí nghiệm. Quan sát hiện tợng - HS các nhóm báo cáo kết quả quan sát đợc HS: Dung dịch trong suốt màu xanh của CuSO 4 và dung dịch trong suốt không màu của NaOH biến đổi thành chất kết tủa đồng (II) hiđrôxit có màu xanh HS tiến hành theo sự hớng dẫn của GV - Có chất khí, sủi bọt. I. Hoá học là gì? 1. Thí nghiệm: SGK 2. Quan sát Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nớc. Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng 3.Nhận xét Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. 1 Hoạt động 2: Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK - Hãy kể ra 3 vật dụng là đồ dùng thiết yếu của gia đình em? - Kể ra 3 loại sản phẩm hoá học đợc sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp ở địa phơng? - Hãy kể ra những sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khoẻ của gia đình em? GV: Đa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học . GV cho HS đọc phần nhận xét trong SGK ? Nh vậy hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò nh vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa Các nhóm HS vận dụng vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung HS thực hiện theo yêu cầu của GV II. Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta 1. Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét 3. Kết luận - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Hoạt động3: Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? HĐ của GV - GV cho HS đọc SGK - Cần phải làm gì khi học tập môn hoá học? GV nhận xét kết luận - Để học tốt môn hoá học cần sử dụng những phơng pháp nào? Cho HS đọc Kl HĐ của HS HS đọc SGK HS trả lời HS trả lời HS đọc KL Nội dung III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? 1. Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động sau: - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2. Ph ơng pháp học tập môn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tợng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học 4. Kiểm tra đánh giá - Hoá học là gì? - Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 5. Dặn dò - Học bài theo SGK kết hợp vở ghi - Chuẩn bị bài sau 2 Ngày soạn: 16/08/2010 Ngày dạy: 17/08 8A, 18 8B Chơng I: chất nguyên tử - phân tử Tiết 2. Chất I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đờng III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Hoá học là gì? Khi học tập môn hoá học cần chú ý những hoạt động nào? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của chất, Vậy chất có ở đâu? mang tính chất gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 1: Chất có ở đâu? Mục tiêu: Giúp HS phân biệt chất và vật thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv cho Hs nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình vẽ -> ghi nhớ kiến thức. GV cho một số ví dụ a) Phần lớn soong,nồi, ấm đun đều bằng nhôm. b) Lỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa. c) Không khí gồm oxi, nitơ, cacbonic d) Nớc biển gồm nớc, muối và một số chất khác. ? Vậy đâu là chất, đâu là vật thể? - Vật thể: Soong, nồi, ấm đun,đều bằng nhôm. I. Chất có ở đâu? 3 ? Lấy ví dụ 2 vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo? ? Các vật thể tự nhiên trên gồm có những gì? ? Các vật thể nhân tạo trên đợc làm bằng gì? GV gạch chân các từ chỉ chất và lu ý HS các chất làm nên vật thể nhân tạo còn gọi là vật liệu. ? Chất có ở đâu? ? Hãy cho ví dụ về: + Một vật thể đợc tạo ra bởi nhiều chất. + Một chất đợc dùng để tạo ra nhiều vật thể. - Chất: Nhôm, sắt, nhựa, oxi, nitơ, khí cacbonic, nớc, muối, chất khác - Khí quyển, nớc biển - ấm đun, bàn ghế - Khí quyển gồm oxi, nitơ - Nớc biển gồm muối ăn - ấm đun làm bằng nhôm - Bàn ghế làm bằng gỗ HS trả lời - Bút máy: vỏ bằng nhựa, ngòi bằng kim loại. - Thuỷ tinh dùng làm chai, lọ, kính bóng đèn - Vật thể là những vật cụ thể mà ta thấy hay cảm nhận đợc, đó là tất cả những vật quanh ta kể cả cơ thể chúng ta. - Có vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - Vật thể tự nhiên đều gồm có hay hình thành từ các chất. - Vật thể nhân tạo đợc làm bằng vật liệu, mọi vật liệu lại đều là chất hay hỗn hợp một số chất-> các vật thể nhân tạo cũng đợc làm từ các chất. Vậy ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Hoạt động 2: Tính chất của chất Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết tính chất của chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS nghiên cứu SGK ? Mỗi chất có những tính chất gì? ? Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? Cho HS quan sát 2 mẫu l- u huỳnh và P đỏ - Cho HS quan sát hình vẽ nghiên cứu nội dung SGK ? Khi hoà đờng vào nớc các em thấy có hiện tợng gì? GV lấy ví dụ H1.2 SGK GV: Tất cả các tính chất Cá nhân tự nghiên cứu SGK - Tính chất vật lí và tính chất hoá học. - Quan sát, đo, làm thí nghiệm HS quan sát và nhận xét - Cá nhân tự nghiên cứu SGK kết hợp hình vẽ. - Đờng tan vào nớc II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định - tính chất vật lí: Thể, màu, mùi, vi, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt. - Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi thành chất khác. a. Quan sát b. Dùng dụng cụ đo c. Làm thí nghiệm 4 hoá học thì phải làm thí nghiệm mới biết đợc. GV: Những chất khác nhau có thể có một số tính chất giống nhau, song mỗi chất có một số tính chất riêng khác biệtvới chất khác, ? Để phân biệt nớc và rợu làm thế nào? - Vậy biết tính chất của chất có lợi gì? GV lấy ví dụ: axit sunfuric là chất làm bỏng, cháy da thịt. Vậy khi sử dụng chúng ta phải làm nh thế nào? GV lấy ví dụ: Cao su là chất không thấm nớc lai có tính đàn hồi, chịu mài mòn nên đợc dùng chế tạo lốp xe. - Đồng dẫn điện nên ngời ta dùng dây đồng để làm dây dẫn điện. - Nớc không mùi còn rợu có mùi thơm, rợu cháy đ- ợc còn nớc thì không. HS trả lời - Cần phải tránh không để axit này dây vào ngời, áo quần. HS lấy một số ví dụ khác. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? a. Giúp phân biệt chất này với chất khác tức nhận biết đợc chất. b. biết cách sử dụng chất. c. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 4.Kiểm tra đánh giá 1- Lấy 2 ví dụ về vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo? 2- Vì sao nói ở đâu có vật thể ở đó có chất? 3- Hãy kể tên 3 vật thể đợc làm bằng: A, nhôm B, Thuỷ tinh C, Chất dẻo 5. Dặn dò BTVN: 1,2,3,4,5 SGK 6. Rút kinh nghiệm: 5 Ngày soạn: 24/ 08/10 Ngày dạy: 25/ 08/10 Tiết 3 Chất (Tiếp theo) I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh, Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đờng III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Mỗi chất có những tính chất gì? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chất tinh khiết Mục tiêu: Giúp HS phân biệt đợc chất nguyên chất và hỗn hợp Biết một số phơng pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS quan sát chai nớc khoáng và nớc cất. ? Chúng có những tính chất gì giống nhau? ? Nớc cất dùng để làm gì? Nớc khoáng dùng để làm gì? Tại sao vậy? GV mô tả quá trình chng nớc cất, liên hệ với những giọt nớc đọng trên nắp ấm đun nớc nớc cất là chất tinh khiết còn nớc khoáng là hỗn hợp, cũng nh nớc khoáng nớc biển, nớc ao hồ, nớc giếng đều là hỗn hợp. ? Vậy hỗn hợp là gì? GV nhận xét kết luận. GV giới thiệu quá trình chng cất nớc tự nhiên theo H1.4a. - Cho HS nghiên cứu SGK. ? Làm thế nào để khẳng định đợc - Nớc đều trong suốt uống đợc. - Nớc cất dùng để pha chế thuốc tiêm, sử dụng trong phòng thí nghiệm còn nớc khoáng thì không. HS trả lời. III. Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp - Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. - Nớc tự nhiên là một hỗn hợp. 2. Chất tinh khiết 6 nớc cất là chất tinh khiết? ? Theo em chất nh thế nào mới có những tinh chất nhất định. GV biểu diễn thí nghiệm: Cho muối ăn vào nớc khuấy tan đun nóng, nớc sôi và bay hơi muối ăn kết tinh vì có nhiệt độ sôi cao. GV: Tơng tự nớc tự nhiên có hoà tan một số chất rắn và cả chất khí. - Khi đun nóng chất khí thoát đi, chất rắn lắng xuống hơi nớc bay lên và ngng tụ lại thành nớc cất. ? Vậy dựa vào đâu ta có thể tách riêng đợc nớc cất ra khỏi hỗn hợp? Cá nhân tự nghiên cứu SGK HS trả lời. HS trả lời - Nớc cất là chất tinh khiết. - Chất phải tinh khiết mới có những tính chất nhất định. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Dựa vào tính chất vật lí khác nhau có thể tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đọc đầu bài: Không khí, gang, nớc đờng gồm những chất gì? GV: Trong những chất kể trên đâu là chất tinh khiết đâu là hỗn hợp. Dùng từ, cụm từ sau điền vào chỗ trống sao cho đợc các kết luận đúng: Vật thể, khắp nơi, chất tinh khiết, tính chất vật lí, hỗn hợp nhiều chất, tính chất hoá học, một chất. 1. Chất có ở ở đâu có là ở đó có chất. Mỗi chất tinh khiết có những và 2.Nớc tự nhiên gồm Trộn lẫn là một . 3. Dựa vào sự khác nhau về .có thể tách ra khỏi . HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập. HS làm bài tập - Khắp nơi, vật thể, tính chất vật lí, tính chất hoá học - nhiều chât, hỗn hợp - tính chất vật lí, chất, hỗn hợp. IV. Luyện tập Bài 1. - Không khí gồm: oxi, nitơ, cacbonic. - Gang gồm: Sắt, cacbon - Nớc đờng gồm: nớc, đ- ờng. Bài 2. - Chất tinh khiết: oxi, nitơ, sắt, cacbon, nớc, đờng. - Hỗn hợp: Không khí, gang, nớc đờng. Bài 3. 4. Kiểm tra đáng giá. - Hãy kể ra 2 tính chất giống nhau và 2 t/c khác nhau giữa nớc khoáng và nớc cất. - Biết rằng 1 số chất tan trong nớc tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em nớc khoáng hay nớc cất uống nớc nào tốt hơn. 5. Dặn dò: BTVN: 6,7,8 SGK. 6. Rút kinh nghiệm: 7 Ngày soạn: 30/08/2010 Ngày dạy: 31/08/2010 Tiết 4 Bài thực hành số 1 Tính chất nóng chảy của chất- tách chất từ hỗn hợp I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Học sinh nắm đợc một số qui tắc an toàn trong PTN. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Thái độ - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. II. Chuẩn bị - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào? 2. Dựa vào đâu để tách đợc chất ra khỏi hỗn hợp? 3. Bài mới Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn, một số dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng hoá chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu các quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. GV giới thiệu với HS một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng. GV giới thiệu với HS một số lọ hoá chất và một số nhãn đặc biệt ghi trên lọ hoá chất độc, dễ nổ, dễ cháy. GV giới thiệu các thao tác cơ bản. Hớng dẫn HS cách sử dụng hoá chất. Đọc kĩ và chép các quy tắc an toàn vào vở. HS quan sát và ghi nhớ HS quan sát và ghi nhớ Chỉ đợc các kí hiệu đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất. - Thực hành một số hoá chất cơ bản: Lấy hoá chất, châm và tắt đèn cồn, đun hoá chất lỏng trong ống nghiệm I. Một số quy tắc an toàn, một số dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng hoá chất 1. Một số quy tắc an toàn. SGK. 2. Một số dụng cụ thí nghiệm - ống nghiệm - Đèn cồn - Đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ 3. Hoá chất và cách sử dụng. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 8 Mục tiêu: Giúp HS so sánh đợc nhiệt độ nóng chảy của 2 chất và giải thích đợc nguyên nhân chất không nóng chảy. Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm Hớng dẫn HS quan sát sự chuyển trạng thái (nóng chảy) của parafin. Ghi lại nhiệt độ nóng chảy của nhiệt kế khi parafin bắt đầu nóng chảy. ? Sau khi nớc sôi lu huỳnh có nóng chảy không? GV hớng dẫn HS tiếp tục làm thí nghiệm cho đến khilu huỳnh nóng chảy quan sát ghi lại nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh. Hớng dẫn HS cách làm GV hớng dẫn HS gập giấy lọc. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét so sánh với dung dịch nớc trớc khi lọc. Hớng dẫn HS đun nóng phần n- ớc lạnh trên ngọn lửa đèn cồn - Khi nớc trong ống nghiệm bay hơi hết hớng dẫn HS quan sát về chất rắn thu đợc ở đáy ống nghiệm, so sánh với muối ăn lúc đầu. - Lấy một ít lu huỳnh, một ít parafin, 2 ống nghiệm.Cho cả 2 ống nghiệm vào một cốc thuỷ tinh đựng nớc, cắm nhiệt kế vào nớc. Để cốc lên giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng cốc. - Khi nớc sôi lu huỳnh cha nóng chảy t o nc parafin < 100 o C t o nc lu huỳnh > 100 o C Cho vào ống nghiệm khoảng 3g hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp 5ml nớc lắc nhẹ cho muối tan hết. - Lấy 1 ống nghiệm khác đặt trên giá đặt phễu lọc lên miệng ống nghiệm. - Nhận xét: Chất lỏng chảy qua phễu vào ống nghiệm cát đợc giữ lại trên mặt chất giấy lọc. HS làm theo sự hớng dẫn của GV II. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của chất parafin và lu huỳnh 2. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. 4. Củng cố- hớng dẫn Hớng dẫn HS làm tờng trình và thu dọn vệ sinh. STT thí nghiệm Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết quả thí nghiệm 1 2 3 5. Dặn dò. - Hoàn thành bản tờng trình - Xem trớc bài sau 6. Rút kinh nghiệm: 9 Ngày soạn: 31/08/2010 Ngày dạy: 01/09/2010 Tiết 5 Nguyên tử I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh biết đợc: - Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo ra đợc mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm. - Hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. - Trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết đợc với nhau. 2.Kỹ năng: - Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố cụ thể. 3.Thái độ: - Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn t duy tìm tòi sáng tạo trong cách học. II. Chuẩn bị - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: ĐVĐ: Ta biết mọi vật thể tự nhiên, nhân tạo đều đợc tạo ra từ chất này hoặc chất khác. Thế còn chất tạo ra từ đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu và khoa học đã trả lời thông qua bài học này. Hoạt động 1: Nguyên tử là gì Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đa ra sơ dồ nguyên tử H Cho HS quan sát tiếp nguyên tử oxi, natri. ? Hạt nhân điện tích âm hay d- ơng? Hớng dẫn HS quan sát và đếm số electron trong nguyên tử H, O, Na và so sánh với điện tích (+) các hạt nhân đó. ? Số electron của nguyên tử O, H, Na? ? Số điện tích(+) các hạt nhân? Vậy nguyên tử là gì? - Nguyên tử hình dung nh 1 quả cầu cực kì nhỏ - Hạt nhân điện tích dơng ở tâm và vỏ tạo bởi một hay nhiều điện tích âm. 1. Nguyên tử là gì? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích(+) và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích(-). Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử Mục tiêu: HS nắm đợc thành phần cơ bản của hạt nhân nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV giới thiệu: Hạt nhân O gồm 8p + 8n Hạt nhân C gồm 6p + 6n 2. Hạt nhân nguyên tử. 10 [...]... dÊu x vµo ®¸p ¸n mµ em cho lµ ®óng Trong 1 nguyªn tư tỉng c¸c h¹t p, e, n lµ 25 trong ®ã sè p lµ 17 th× a sè e = 18 vµ sè n = 17 b sè e = 17 vµ sè n = 18 c sè e = 16vµ sè n = 19 d sè e = 19 vµ sè n = 16 5 DỈn dß BTVN: 6, 7, 8 SGK 6 Rót kinh nghiƯm: Ngµy so¹n:13/09/10 Ngµy d¹y: 14/09/10 TiÕt 8 ®¬n chÊt vµ hỵp chÊt- ph©n tư I Mơc tiªu 15 1.KiÕn thøc: Häc sinh biÕt ®ỵc: - §¬n chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ... NTHH lµ………… cã cïng………… trong h¹t nh©n 2 KÝ hiƯu ho¸ häc biĨu diƠn…………….vµ chØ …… cđa HS lµm bµi tËp theo nhãm nguyªn tè ®ã X = 2.14 = 28 3 Mét ®¬n vÞ cacbon b»ng………… X thc nguyªn tè silic:Si 4 NTK lµ………… tÝnh b»ng………… GV híng dÉn HS Néi dung Bµi 6SGK X = 2.14 = 28 X thc nguyªn tè silic:Si 4 KiĨm tra ®¸nh gi¸ 1) H·y khoanh trßn vµo mét trong c¸c ch÷ c¸i A, B, C, D mµ em cho lµ c©u tr¶ lêi ®óng Trong... Chn bÞ - H×nh vÏ 1 .8 SGK - HS c¸c kiÕn thøc vỊ NTHH III ho¹t ®éng d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2 KiĨm tra bµi cò: ? Nguyªn tè ho¸ häc lµ g×? Trong vá tr¸i ®Êt nguyªn tè nµo phỉ biÕn nhÊt? Ch÷a bµi tËp 1,3 SGK 3 Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Nguyªn tư khèi Mơc tiªu: Gióp HS n¾m ®ỵc nguyªn tư khèi vµ dïng nguyªn tư khèi ®Ĩ so s¸nh khèi lỵng c¸c nguyªn tè, tÝnh khèi lỵng c¸c nguyªn tư ra ®¬n vÞ gam Ho¹t ®éng cđa... mét sè nguyªn tư liªn kÕt víi nhau vµ thĨ hiƯn ®Çy ®đ tÝnh 18 lo¹i th× nguyªn tư lµ h¹t chÊt ho¸ häc cđa chÊt hỵp thµnh vµ cã vai trß C¸ nh©n tù nghiªn cøu nh nguyªn tư SGK ghi nhí kiÕn thøc 2 Ph©n tư khèi GV cho HS nghiªn cøu SGK GV híng dÉn HS c¸ch tÝnh ph©n tư khèi cđa níc: HS tËp tÝnh ph©n tư khèi - Ph©n tư khèi lµ khèi lỵng cđa 2x1 + 16 = 18 vC ph©n tư tÝnh b»ng ®vC ? TÝnh ph©n tư khèi cđa - Ph©n... xét của nhóm bạn x.a = y.b -Nêu qui tắc dựa vào biểu thức -Thông báo đúng cho cả khi B là nhóm n.tử GV lÊy vÝ dơ: CTHH cđa hỵp 28 * Quy t¾c hãa trÞ: Trong CTHH tÝch cđa chØ sè vµ hãa trÞ cđa nguyªn tè nµy b»ng tÝch cđa chØ sè vµ hãa trÞ cđa nguyªn tè kia (quy t¾c nµy ®óng ngay c¶ khi thay nguyªn tè b»ng nhãm nguyªn tư) a b chÊt CaII(OH)2I ta cã 1.II = 2.I FeIII(OH)3I: 1 x III = 3 x I AxBy: BiĨu thøc:x.a... VI a II c.P2O5 => 2.a = 5.II => a = V 4 KiĨm tra ®¸nh gi¸ - TÝnh hãa trÞ cđa C, Ca, Na, Cu, Cl, S trong c¸c c«ng thøc sau: CO2, CaO, Na2O, CuO, HCl, H2S 5 DỈn dß BTVN: 1, 2SGK Ngµy so¹n: 8/ 10/10 Ngµy d¹y: 9/10/10-8B I Mơc tiªu TiÕt 14 Hãa trÞ ( tiÕp theo) 1 KiÕn thøc - Häc sinh biÕt lËp CTHH cđa hỵp chÊt dùa vµo hãa trÞ 2 Kü n¨ng - BiÕt c¸ch tÝnh ho¸ trÞ cđa mét nguyªn tè trong hỵp chÊt khi biÕt CTHH... Nguyªn tè hãa häc lµ g×? 1 §Þnh nghÜa ? §iĨm g× gièng nhau gi÷a 3 d¹ng cđa lo¹i tư C ®Ịu cã sè p = 6 nguyªn tư O? ? VËy nguyªn tè oxi ®ỵc ®Þnh nghÜa nh thÕ - 3 d¹ng cđa lo¹i nguyªn nµo? tư O ®Ịu cã sè p = 8 ? VËy nguyªn tè ho¸ häc lµ g×? GV: Nh vËy sè p lµ sè ®Ỉc trng cđa mét nguyªn tè ho¸ häc ? TÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c d¹ng trªn cã kh¸c nhau kh«ng? GV: §Ĩ biĨu diƠn nguyªn tè ho¸ häc ta dïng c¸c ch÷ c¸i... ®· ph¸t hiƯn ra bao nhiªu nguyªn tè? HS: Trªn 110 nguyªn tè GV: Trong sè nµy 92 nguyªn tè cã trong tù nhiªn cßn l¹i do con ngêi tỉng hỵp gäi lµ nguyªn tè nh©n t¹o HS quan s¸t h×nh vÏ Cho HS quan s¸t H1.8sgk ? Trong vá tr¸i ®Êt nguyªn tè nµo - Oxi lµ nguyªn tè phỉ biÕn nhÊt phỉ biÕn nhÊt? GV giíi thiƯu mét sè nguyªn tè phỉ - HS t×m hiĨu thªm biÕn trong vá tr¸i ®Êt Néi dung II Cã bao nhiªu nguyªn tè ho¸... 4 KiĨm tra ®¸nh gi¸ - §¸ v«i khi bÞ nung nãng th× t¹o thµnh 2 chÊt míi: Can xi o xit vµ khÝ cacbonic Hái ®¸ v«i cÊu t¹o bëi c¸c nguyªn tè nµo? 5 DỈn dß BTVN: 1, 2, 3SGK Ngµy so¹n: 07/09/10 Ngµy d¹y: 08/ 09/10 TiÕt 7 13 Nguyªn tè hãa häc ( tiÕp) I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc: - HiĨu ®ỵc nguyªn tư khèi lµ khèi lỵng cđa 1 nguyªn tư tÝnh b»ng ®vC b»ng 1/12 khèi lỵng cđa nguyªn tư C - Mçi nguyªn tư cã mét NTK riªng... tr¹ng th¸i khÝ c¸c h¹t rÊt xa SGK nhau 4 KiĨm tra ®¸nh gi¸ TÝnh ph©n tư khèi cđa: SO2, H2S, H2SO4, CuSO4, KCl HS: SO2= 32 + (16 x 2) = 64®vC H2S = (2 x 1) + 32 = 34®vC H2SO4= (2 x 1) + 32 + (4 x 16) = 98 vC CuSO4 = 64 + 32 + (4 x 16) = 160®vC KCl = 39 + 35,5 = 74,5®vC 5 DỈn dß BTVN: 4, 6, 7SGK Ngµy so¹n: 21/9/10 Ngµy d¹y: 22/ 9/10 TiÕt 10 Bµi Thùc hµnh sè 2 Sù lan to¶ cđa chÊt 19 I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc:Häc . Ngày soạn: 15/ 08/ 2010 Ngày dạy: 16/ 08 8A Tiết 1 17/ 08 8B Mở đầu môn hóa học I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu. dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có

Ngày đăng: 30/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

-Cho HS quan sát hình vẽ  nghiên   cứu  nội   dung  SGK - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

ho.

HS quan sát hình vẽ nghiên cứu nội dung SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hình vẽ 1.8SGK - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Hình v.

ẽ 1.8SGK Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình vẽ 1.8SGK - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Hình v.

ẽ 1.8SGK Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hớng dẫn HS xem bảng 1T42SGK. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

ng.

dẫn HS xem bảng 1T42SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi,khí hdro, nớc và muối ăn. - Phiếu học tập, bảng kí hiệu và NTK các NTHH. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Hình v.

ẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi,khí hdro, nớc và muối ăn. - Phiếu học tập, bảng kí hiệu và NTK các NTHH Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình vẽ: Mô hình mẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi,khí hđro, nớc và muối ăn. - HS: ôn lại phần tính chất của bài 2. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Hình v.

ẽ: Mô hình mẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi,khí hđro, nớc và muối ăn. - HS: ôn lại phần tính chất của bài 2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 22 của tài liệu.
- 3 HS lên bảng hoàn thành bài tập - P(III) và H - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

3.

HS lên bảng hoàn thành bài tập - P(III) và H Xem tại trang 31 của tài liệu.
Quan sát hình vẽ thấy số nguyên tử oxi bên trái nhiều  hơn   vậy   phải   làm   nh  thế  nào? - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

uan.

sát hình vẽ thấy số nguyên tử oxi bên trái nhiều hơn vậy phải làm nh thế nào? Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV treo H3.1SGK lên bảng Giới thiệu: Có 1 mol phân  tử H, 1 mol phân tử N2, 1  mol phân tử CO2. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

treo.

H3.1SGK lên bảng Giới thiệu: Có 1 mol phân tử H, 1 mol phân tử N2, 1 mol phân tử CO2 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hãy điền số thích hợp vào ô trống của bảng sau: - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

y.

điền số thích hợp vào ô trống của bảng sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Hình vẽ cách thu một số chất khí. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Hình v.

ẽ cách thu một số chất khí Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Bảng nhóm, bảng phụ - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng nh.

óm, bảng phụ Xem tại trang 71 của tài liệu.
III. hoạt động dạy học - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

ho.

ạt động dạy học Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, giấy hoạt động nhóm Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV cho HS lên bảng hoàn thành. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

cho.

HS lên bảng hoàn thành Xem tại trang 80 của tài liệu.
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:  - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

1..

ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 84 của tài liệu.
HS kẻ bảng vào vở, điền vào chỗ trống cột 2, 3. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

k.

ẻ bảng vào vở, điền vào chỗ trống cột 2, 3 Xem tại trang 105 của tài liệu.
- Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh hình trụ có chia vạch, đèn cồn, muôi sắt. - Hoá chất: Phôtpho đỏ - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

ng.

cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh hình trụ có chia vạch, đèn cồn, muôi sắt. - Hoá chất: Phôtpho đỏ Xem tại trang 106 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. - Phiếu học tập. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm. - Phiếu học tập Xem tại trang 124 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 130 của tài liệu.
HS quan sát hình vẽ - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

quan.

sát hình vẽ Xem tại trang 135 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ: - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ: Xem tại trang 144 của tài liệu.
→ cho HS lên bảng hoàn - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

cho.

HS lên bảng hoàn Xem tại trang 145 của tài liệu.
1. Hãy điền những giá trị cha biết vào bảng: - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

1..

Hãy điền những giá trị cha biết vào bảng: Xem tại trang 163 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 167 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 170 của tài liệu.
Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng - GA Hóa học 8 chuẩnKTKN

i.

HS làm bài. GV chép lên bảng Xem tại trang 171 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan