Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Ngày soạn : 05/11/2005 Bài dạy : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG Tiết : 21 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được đònh luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toan về khối lượng của nguyên tử, trong pứhh. - Vận dụng được đònh luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng. 2. Kỹ năng : - Rèn kó năng quan sát, tính toán. 3. Thái độ : Hiểu rõ đònh luật đối với đời sống, sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tại vónh viễn, hình thành TGQ duy vật, chống mê tín dò đon. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Giáo viên : - Bàn cân, 2 cốc thủy tinh nhỏ. - dd, BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 , H2.5 SGK T48. - Bảng phụ ghi đề BT áp dụng. - Học sinh : Nghiên cứu bài trước. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh : ………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài : 1) Chữa BT 5 T51 - SGK HS1 2) Chữa BT 6 T51 - SGK HS2 3. Bài mới : ………………………………………………………………………. * Mở bài : Trong 1 pứhh tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không ? Bài học sẽ trả lời câu hỏi này. * Phát triển bài : …………………………………………………………………. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13’ Hoạt động 1 : GV: - Giới thiệu mục tiêu của bài. - Giới thiệu nhà Bác học Lômônô xop và Lavoaie I. Thí nghiệm: Phương trình chữ Nguyễn Đức Tuấn TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15 GV: Làm TN H2.7 - Đặt 2 cốc chứa dd Bari clorua và Natri Sunphat lên 1 đóa cân. - Đặt các quả cân đóa bên kia sao cho = GV: Đổ cốc 1 vào cốc 2 , yêu cầu học sinh nhận xét. GV: Em hãy quan sát vò trí kim cân ? GV: Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng chất tham gia và tổng khối lượng các chất sản phẩm. GV: Giới thiệu đó là nội dung của ĐLBTKL. Hoạt động 2: GV: Em nhắc lại ý nghóa cơ bản của đònh luật ? GV: Gọi HS đọc nội dung đònh luật trong SGK T53. GV: Em hãy viết pt chữ của pứ trong TN biết sản phẩm là Natri Clorua và Bari Sunphat. GV: Nêu ký hiệu khối lượng của mỗi chất là m -> thì nội dung ĐLBTKL được thể hiện bằng biểu thức nào ? GV: Giả sử pứ tổng quát giữa chất A và B tạo ra chất C và D thì biểu thức đònh luật được viết ntn. HS: Quan sát giáo viên làm TN. - Kim cân ở vò trí thăng bằng. HS: Quan sát nhận xét. - Có chất rắn, trắng xuất hiện-> pứhh xảy ra HS: Kim cân ở vò trí thăng bằng. HS: Tổng khối lượng các chất tham gia = tổng khối lượng các chất sản phẩm. HS: Nhắc lại nội dung đònh luật. HS đọc : Trong 1 pứhh tổng khối lượng của các sản phẩm = tổng Kl của các chất tham gia pứ. HS: Bari clorua + Natri Sunphat -> Natri clorua + Bari sunphat HS: m + m -> Bari Clorua Natri sunphat m + m Natri Clorua Bari sunphat HS: Theo ĐLBTKL ta có : Bari clorua + Natri Sunphat ->Bari sunphat + Natri Clorua II. Đònh luật: 1. Phát biểu: Trong 1 pứhh, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất pứ. 2. Giải thích: Nguyễn Đức Tuấn TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 7’ GV: Hướng dẫn để học sinh giải thích đònh luật: - Treo tranh vẽ : - HS nhận xét H2.5 T48 SGK. GV: Bản chất của pứhh là gì ? GV: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không ? GV: Khối lượng mỗi nguyên tử trước và sau pứ có thay đổi không ? GV: Kết luận : Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn. GV: Nêu câu hỏi. Khi có pứhh xảy ra, có những chất mới được tạo thành nhưng vì sao khối lượng của các chất vẫn không đổi ? Hoạt động 3: GV: Giới thiệu dựa vào nội dung ĐLBTKL ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của các chất kia. Bài tập1: GV: Theo bảng phụ đề BT1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong không khí thu được 7,1g hợp chất đi photpho penta oxit (P 2 O 5 ). a) Viết pt chữ của pứ m A + m B = m C + m D HS: Trong pứhh, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. HS: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau pứ không thay đổi (bảo toàn) HS: Khối lượng của các nguyên tử không đổi ? HS: Vì trong pứhh chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử không đổi. HS. Đọc đề. Thảo luận nhóm : cử 1 đại diện viết pt chữ. a) Photpho + oxi -> đi photpho penta oxit. III. Áp dụng : Trong 1 pứhh có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng chất còn lại. Nguyễn Đức Tuấn TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 3’ b. Tính khối lượng oxi pứ GV. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Viết pt chữ. - Viết biểu thức ĐLBTKL. - Thay các giá trò. BT2: GV : Treo bảng phụ đề nung đá vôi (Canxi cacbonat) thu được 112kg Canxi oxit và 88kg khí Cacbonic. a) Viết pt chữ. b) Tính khối lượng của Canxi cacbonat đã pứ. GV: Yêu cầu hs làm vào vở BT. - Chấm vở 1 vài học sinh. Hoạt động 4: Củng cố GV: Phát biểu ĐLBTKL - Giải thích ĐL. b. Theo ĐLBTKL ta có : m photpho + m oxi = m đi photpho pheta oxit -> 3,1 + m oxi = 7,1 -> m oxi = 7,1 – 3,1 = 4(g) HS: Làm BT2 vào vở HS1: Chữa BT. a) PT chữ : Canxi cacbonat -> Canxi oxit + khí Cacbonic b) Theo ĐLBTKL m canxi Cacbonat = m canxi oxit + m khí cacbonic = 112 + 88 = 200 kg. HS. Trả lời 4. Hướng dẫn học ở nhà : BT 1, 2, 3 SGK …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyễn Đức Tuấn Ngày soạn : 06/11/2005 Bài dạy : PHƯƠNG TRÌNH HÓAHỌC (Tiết 1) Tiết : 22 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được PTHH dùng để biểu diễn pưhh gồm CTHH của chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. - Ý nghóa của PTHH là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong pứ. 2. Kỹ năng : - Rèn kó năng lập PTHH khi biết chất tham gia và sản phẩm. - Tiếp tục rèn luyện lập CTHH. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Giáo viên : - Tranh vẽ H. 25 T48 SGK - Bảng phụ ghi đề bài luyện tập. - Bảng nhóm ghi nội dung trò chơi, các tấm bìa. - Học sinh : - Nghiên cứu bài trước. - Ôn bài CTHH III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh : ………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài : 1) Phát biểu nội dung ĐLBTKL và biểu thức của đònh luật. 10’ HS1 sửa BT 2 T54 SGK HS2 sửa BT 3 T54 SGK (vào góc phải bảng và lưu lại dùng cho bài mới ). 3. Bài mới : ………………………………………………………………………. * Mở bài : Theo ĐLBTKL số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên. Dựa vào đó với CTHH ta sẽ lập PTHH để biểu diễn Pứhh. * Phát triển bài : …………………………………………………………………. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13’ Hoạt động 1 : GV: - Dựa vào pt chử bài số 3 T54 yêu cầu học sinh viết HS. Mg + O 2 → MgO I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓAHỌC 1. Phương trình hóahọc để biểu diễn Nguyễn Đức Tuấn CTHH của các chất có trong PTPƯ. ngắn gọn pưhh. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ GV. Theo ĐLBTKL các nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau pứ không thay đổi GV. Em hãy cho biết số nguyên tử Oxi ở 2 vế của PT trên. → Vậy ta phải đặt hệ số 2 ở trước MgO để bên phải cũng có 2 nguyên tử O. GV.Số nguyên tử Mg ở bên phải nhiều hơn ta đặt hệ số 2 trước Mg. GV. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau → PT đã lập đúng. GV. Gọi hs phân biệt chỉ số, hệ số. GV. Treo tranh H25 T48 yêu cầu hs lập PTHH - Viết pt chữ - Viết CTHH các chất - Cân bằng pt Hoạt động 2: GV. Qua 2 ví dụ trên các nhóm thảo luận và cho biết các bước lập PTHH. GV. Treo bảng phụ BT1 GV. Cho hs làm BT1 vào vở. Biết Photpho cháy trong Oxi thu được đi photpho pentaoxit - Lập PTHH HS -Bên trái có 2 nguyên tử O . -Bên phải có 1 nguyên tử O . HS Mg + O 2 → 2MgO HS -Bên trái 1 nguyên tử Mg -Bên phải 2 nguyên tử Mg HS 2Mg + O 2 → 2MgO HS Phương trình Hiđro + Oxi → Nước H 2 + O 2 → H 2 O 2H 2 + O 2 → 2H 2 O HS . Thảo luận nhóm trả lời: - Bước 1: Viết sơ đồ pư - Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố - Viết PTHH HS . Làm BT vào vở HS1. Lên bảng P + O 2 → P 2 O 5 2. các bước lập PTHH -Viết sơ đồ pư -Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố - Viết PTHH Nguyễn Đức Tuấn t o t o P + O 2 → 2P 2 O 5 Nguyeãn Ñöùc Tuaán TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ GV. Gọi hs lên bảng - Nêu cách cân bằng - Thêm hệ số 2 trước P 2 O 5 - Thêm hệ số 5 trước O 2 - Thêm hệ số 4 trước P GV. Treo bảng phụ BT2 yêu cầu hs làm vào vở. - Cho sơ đồ pư: a) Fe + Cl 2 → FeCl 3 b) SO 2 + O 2 → SO 3 c) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → NaCl + BaSO 4 d) Al 2 O 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Lập PTHH các pư trên GV. Hướng dẫn cân bằng với nhóm nguyên tử ( SO 4 ) GV.Gọi 1 hs lên bảng Hoạt động 3: Củng cố GV.Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chia lớp 4 nhóm mỗi nhóm 1 bảng treo trước lớp nội dung như sau: Al + 3Cl 2 → Al + ? → Al 2 O 3 2Al(OH) 3 → ? + H 2 O GV. Phát cho mỗi nhóm các miếng bìa có bảng chính nội dung như sau: - 5 miếng bìa có số P + 5O 2 → 2P 2 O 5 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 HS. Làm BT vào vở a)2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 b)2SO 2 + O 2 → 2SO 3 c)Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSùO 4 d)Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O HS khác nhận xét 3.Vận dụng Nguyễn Đức Tuấn t o t o 2 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - 3 miếng bìa số - 2 miếng bìa số - 2 miếng bìa số - 2 miếng bìa số có ghi - 5 miếng bìa số có ghi GV. Phổ biến luật chơi, hs dán bìa của mình vào chỗ thích hợp sao cho PTHH đúng mỗi hs dán 1 lần các nhóm chấm chéo. GV. Gọi đại diện nhóm lý do đặt miếng bìa. GV. Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước lập PTHH HS. Các miếng bìa được dán vào vò trí thích hợp. a) Al + 3Cl 2 → b. Al + → c. 2Al(OH) 3 → + H 2 O HS. Trả lời 4. Hướng dẫn học ở nhà : 2, 3, 4, 5, 7 T57, 58 SGK 2’ – Chỉ làm phần lập PTHH, còn phần cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phản ứng, học tiết sau. 5. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyễn Đức Tuấn 3 4 5 2 Al 2 O 3 AlCl3 O 2 Al 2 S 3 Al 2 (SO 4 ) 3 2 AlCl 3 4 3 O 2 2 Al 2 O 3 Al 2 O 3 3 t o Ngày soạn : 08/11/2006 Bài dạy : PHƯƠNG TRÌNH HÓAHỌC (Tiết) Tiết : 23 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được ý nghóa của phương trình hóa học. - Biết xác đònh tỷ lệ về số nguyên tử, số phản ứng giữa các chất trong pứ 2. Kỹ năng : - Tiếp tục rèn luyện kó năng lập PTHH. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ - 1 số bài luyện tập. - Học sinh : - Bảng nhóm . . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh : ………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài : 1) Phương trình hóahọc biểu diễn gì ? Nêu các bước 8’ lập PTHH ? 2) Gọi 1HS lên chữa BT2 T.57 SGK 3) Gọi HS 2 lên chữa BT3 T58 SGK 3. Bài mới : ………………………………………………………………………. * Mở bài : Giáo viên dùng PTHH (1) của BT3 T58 để vào bài 2HgO → 2Hg + O 2 1’ 2 phân tử 2ngtử 1 phân tử PTHH cho biết số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. * Phát triển bài : ………………………………………………………………… TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 14’ Hoạt động 1 : GV: - Đặt vấn đề : Ở tiết trước chúng đã học về cách lập PTHH. Vậy nhìn vào một phương trình chúng I. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓAHỌC Nguyễn Đức Tuấn t o [...]... ⇒ mHCl = 25 ,8- 11,2 = 14,6 (g) Câu 3: (2đ) PTPƯ: to CaCO3→ CaO + CO2 Theo ĐLBTKL mCaCO3 = mCaO + mCO2 mCaCO3 = 5,6 + 4,4 = 10 tấn Vậy % CaC03 = 10 x100% 12 = 83 ,3% 4 Hướng dẫn học ở nhà : - Thu bài - Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra 5 Rút kinh nghiệm : KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp Sỉ số 8A7 46 8A11 46 Nguyễn Đức Tuấn 9-10 7 -8 5-6 3-4 1-2 Ghi chú 8A12 48 Nguyễn Đức... dạng tổng quát 3 Thái độ : - Tính cẩn thận, chính xác - Ham thích học bộ môn II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Giáo viên : - Bảng phụ, một số bài tập cơ bản - Phiếu học tập - Hình vẽ BT 1 T60 SGK - Học sinh : - Bảng nhóm, - Ôn tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh : ……………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài : GV phát phiếu học tập cho học sinh nội dung : xác đònh HTVL-HTHH ? 5’ a/ Dây sắt được cắt nhỏ... dẫn học ở nhà : Ôn tập - Hiện tượng hóahọc – HTVL - Đònh luật Bảo toàn khối lượng - Các bước lập PTHH - Ý nghóa của PTHH 5.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Nguyễn Đức Tuấn Ngày soạn : 08/ 11/2006 Bài dạy : Tiết : 24 BÀI LUYỆN TẬP 3 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS được củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, ... 1,12 1,5.1023 n m (mol) (g) CO2 0,01 N2 0,2 SO3 0,05 CH4 0,25 0,44 5,6 4 4 V (l) Số Ptử 2,24 4, 48 1,12 5,6 0,06.1023 1,2.1023 0,31023 1,5.1023 GV Giám sát tổ chức chấm điểm cho từng nhóm 4 Hướng dẫn học ở nhà : BT 1,2,3 T67 Hướng dẫn làm BT5, T67 SGK 5 Rút nghiệm : Ngày soạn : 28/ 11/2005 Tiết : 28 kinh Bài dạy : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi... bài tập chấm vỡ của một số học sinh HS : Quan sát góc bảng bên phải rút ra cách tính Muốn tính klg ta lấy klg mol nhân với lượng chất (số mol) n= m M HS : rút ra m M m M= n n= M= HS : làm vào vở bài tập HS1 : 1a M Fe 0 = 56.2 + 16.3 = 160 (g) -> m Fe 0 = 0,15 x160 = 24 (g) c MMg0 = 24 + 16 = 40(g) -> mMgO = n.M = 0,75 x 40 = 30 (g) HS2 2a) MCuO = 64 + 16 = 80 (g) 2 3 2 3 2 80 = 0,025 (mol) b) MNaOH... 1 số hs Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Nội dung HS1 chữa bài 3a nFe = nCU = nAl = m 28 = 56 = 0,5mol M 6 = 1mol 4 5,4 = 0,2(mol) 27 HS2 3b VCO2 = n 22,4 = 0,175 22,4 = 3,92 (l) VH2 = 1,25 22,4 = 28 (L) VN2 = 3.22,4 = 67,2 (l) HS 3 3C nhh = n CO2 + nH2 + n N2 Chữa BT3 T67 SGK Hãy tính : a) Số mol của 28gFe, 64gCu, 5,4g Al b) Thể tích khí ở đktc của: 0,175 mol CO2, 1,25 mol H2, 3mol N2 c) Số... 2Al+3CuCl2→AlCl3+3Cu 2ntử 3ptử 2ptử 3ntử HS Làm BT vào vở a) PTHH MgCO3 → MgO + CO2 b Theo ĐLBTKL mMgCo3 = mMgO + mCO2 => mMgO =mMgCO3 - mCO2 = 84 - 44 = 40 (kg) HS Thảo luận nhóm a 4R + 3O2 → 2R2O3 b R + 2HCl→RCl2 + H2 c 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2 4 Hướng dẫn học ở nhà : - BT 2, 3, 4, 5 T60, 61 SGK 2’ - Ôn tập giờ sau kiểm tra 5.Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp Sỉ số 8A7 46 8A11 46 Nguyễn Đức Tuấn 9-10 7 -8 5-6 3-4 1-2 Ghi chú 8A12 48 Nguyễn Đức Tuấn Ngày soạn : 21/11/2000 Chương III : MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓAHỌC § MOL Tiết : 26 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Học sinh biết được các khái niệm : mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí - Vận dụng các khái niệm trên để tính toán khối lượng mol và thể tích khí (ở đktc) 2 Kỹ năng :... chất và hợp chất 3 Thái độ : Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vò mol N phân tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất Củng cố nhận thức phân tử – nguyên tử là có thật II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Giáo viên : - Hình vẽ 3.1 T64 SGK - Bảng phụ ghi bài tập - Học sinh : Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh : ……………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài : Không kiểm tra... mol ptử oxi = Số Ntử đồng có trong 1 mol Ntử Cu 3 0,25 mol ptử H2công tác có 1,5.1023 ptử H2O 10’ Hoạt động 2: GV 1 Ntử hay ptử không thể cân được nhưng kinh tế Ntử hay ptử có thể cân được bằng gam trong hóahọc người ta thường dùng khối lượng mol Ntử sắt, khối lượng mol ptử nước Vậy khối lượng mol là gì? GV Gọi hs làm VD - Tính PTK của oxi, khí Nguyễn Đức Tuấn HS Thảo luận nhóm trả II Khối lượng Mol . Canxi oxit và 88 kg khí Cacbonic. a) Viết pt chữ. b) Tính khối lượng của Canxi cacbonat đã pứ. GV: Yêu cầu hs làm vào vở BT. - Chấm vở 1 vài học sinh. Hoạt. m canxi Cacbonat = m canxi oxit + m khí cacbonic = 112 + 88 = 200 kg. HS. Trả lời 4. Hướng dẫn học ở nhà : BT 1, 2, 3 SGK ……………………………………………………………………………………