1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 10 : Amino axit

16 829 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀIAxit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây? Gọi tên sản phẩm: A. Na, NaOH, HCl B. NaOH, HCl, C 2 H 5 OH(xt,t 0 ) C. Na, NaOH, C 2 H 5 OH (xt,t 0 ) D. C 2 H 5 OH (xt,t), HCl Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây? Gọi tên sản phẩm: A. Na B. NaOH C. HCl D. C 2 H 5 OH (xt,t 0 ) Tiết 16 Bài 10: AMINO AXIT I – KHÁI NIỆM - Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH 2 ) và nhóm cacboxyl (-COOH) - VD: CH 3 – CH – COOH CH 2 – COOH l l NH 2 NH 2 alanin glyxin Dựa vào SGK em hãy nêu khái niệm về amino axit? - Được xuất phát từ tên axit cacboxylic có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (1,2,3…) hoặc chữ cái Hy Lạp (α, β, γ, δ, ε…) chỉ vị trí của nhóm NH 2 trong mạch. Ngoài ra các amino axit còn có tên thường. Tên gọi của các amino axit được xuất phát từ đâu? CH 3 COOH - CH 2 - COOH H 2 N Axit Axit Axetic Ví dụ: H (glyxin) Axit 2-aminoetanoic Axeticamino C 2 H 5 - COOH CH 3 – CH – COOH H NH 2 Axit CH 2 – CH 2 – COOH H NH 2 α β β-amino Axit propionic Ví dụ: (alanin) propionic-amino Axit propionic Bảng 3.2.Tên gọi của một số amino axit Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Ký hiệu CH 2 – COOH l NH 2 Axit 2-aminoetanoic Axit aminoaxetic glyxin Gly CH 3 – CH – COOH l NH 2 Axit 2- aminopropanoic Axit α- aminopropionic alanin Ala CH 3 – CH – CH – COOH l l CH 3 NH 2 Axit 2-amino-3- metylbutanoic Axit α- aminoisovaleric valin Val H 2 N-[CH 2 ] 4 – CHCOOH l NH 2 Axit 2,6- điaminohexanoic Axit α,ε- điaminocaproic lysin Lys HOOC-CH-[CH] 2 -COOH l NH 2 Axit 2- aminopentanđioic Axit α- aminoglutaric Axit glutamic Glu II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1) Cấu tạo phân tử - Trong phân tử amino axit nhóm COOH thể hiện tính axit và nhóm NH 2 thể hiện tính bazơ nên thường tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực: - Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi nóng chảy). Nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit, nhóm amino (NH 2 ) thể hiện tính bazơ, Vậy hai nhóm cùng tồn tại trong một phân tử sẽ xảy ra điều gì? − + −−⇔−− COOCHNHCOOHCHNH 2322 Em hãy nêu tính chất vật lý của amino axit? 2) Tính chất hóa học a) Tính chất lưỡng tính H 2 N CH 2 COOH -Cl H 3 N + CH 2 COOHCl - H + H + NhËn xÐt: Aminoaxit cã tÝnh baz¬ vµ tÝnh axit. VËy Amnoaxit lµ hîp chÊt l­ìng tÝnh H 2 N-CH 2 -COOH +NaOH H 2 N-CH 2 -COONa + H 2 O Glyxin + axit vô cơ →? Glyxin + bazơ→? Amino axit có cấu tạo phân tử như trên, Vậy chúng sẽ thể hiện tính chất hóa học gì? Dd Glyxin Dd axit glutamic Dd Lysin b) Tớnh axit baz c a dung d ch amino axit Thớ nghieọm: Nhuựng quyứ tớm vaứo dd: glyxin, axit glutamic, lysin+ [...]... của axit em hãy dùng làm bột ngọt, axit SGK, glutamic nêu ứng glutamic là thuốc hỗ trợ dụng của amino là thuốc bổ gan thần kinh, methionin axit? - Các axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic là ngun liệu để sản xuất tơ nilon-6, nilon-7… Củng c : Tính chất lưỡng tính Aminoaxit Tính axit- bazơ của dd amino axit Phản ứng este hóa Phan ứng trùng ngưng ̉ Lưu ý : (NH2)a R(COOH)b Nếu a=b: aminoaxit... aminoaxit trung tính Nếu a >b: aminoaxit có tính bazơ Nếu a < b:aminoaxit có tính axit Bài tập: 1 Phát biểu nào sau đây đúng? A Phân tử axit chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH B Dd của các aminoaxit đều không làm đổi màu quỳ tím C Dd của các aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím D.Các aminoaxit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường 2 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các aminoaxit có công thức phân tử... − CO-NH[CH 2 ]5CO-NH[CH 2 ]5CO- + nH 2O Viết gọn: to n H-NH −[CH 2 ]5 −CO-OH  → Axit ε -aminocaproic ( NH −[CH 2 ]5 −CO ) n policaproamit + nH2 O III- ỨNG DỤNG: protein trong thòt Qn ¸o lµm tõ t¬ poliamit mét sè lo¹i thc bỉ v¶i dƯt lãt lèp «t« lµm b»ng p«liamit Bét ngät l­íi ®¸nh c¸ lµm b»ng p«liamit IV ỨNG DỤNG: Dựa vào các hình ảnh - Các amino axit thiên nhiên là những chất cơ sở để kiến tạo trên...c) Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa HCl khÝ  H 2 N − CH 2 − COOH + C 2phảH ¬ ng củ→ glyxin vớ− COOC 2 H5 + H2 O  Viết Phương trình H5O n ứ a H 2 N − CH 2 i etanol? d) Phản ứng trùng ngưng Trong phản ứng trùng ngưng, OH của nhóm COOH ở phân tử aminoaxit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit kia tạo polime thuộc poliamit to +H-NH − [CH 2 ]5 . l NH 2 Axit 2,6- điaminohexanoic Axit α,ε- điaminocaproic lysin Lys HOOC-CH-[CH] 2 -COOH l NH 2 Axit 2- aminopentanđioic Axit α- aminoglutaric Axit glutamic. amino axit còn có tên thường. Tên gọi của các amino axit được xuất phát từ đâu? CH 3 COOH - CH 2 - COOH H 2 N Axit Axit Axetic Ví d : H (glyxin) Axit 2-aminoetanoic

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2.Tờn gọi của một số aminoaxit - bài 10 : Amino axit
Bảng 3.2. Tờn gọi của một số aminoaxit (Trang 7)
CH 2– COOH      l - bài 10 : Amino axit
2 – COOH l (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w