Khai thác phần mềm Tin học

33 395 5
Khai thác phần mềm Tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI - Nhận biết chuột và bàn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím - Biết ích lợi của việc gõ văn bản bằng mười ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím. - Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím. - Biết sử dụng các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập sử dụng chuột và bàn phím. - Biết sử dụng phần mềm Solar System để mở rộng kiến thức. Chương 2 : Phần mềm học tập  Kiến thức:  Kĩ năng  Thực hiện được các thao tác với chuột.  Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.  Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở,hàng trên, hàng dưới và hàng phím số, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.  sử dụng được các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập các thao tác với chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản. Chương 2 : Phần mềm học tập Nội dung chủ yếu của chương Chương 2 gồm 04 bài thực hành được dạy trong 08 tiết, 01 tiết bài tập, 01 tiết kiểm tra  Bài 5. Luyện tập chuột  Bài 6. Học gõ 10 ngón  Bài 7. Phần mềm Mario  Bài 8. Quan sát trái đất và hệ mặt trời. Một bài đọc thêm Lưu ý và gợi ý dạy học  Việc hiểu lợi ích của ngồi đúng tư thế và sử dụng bàn phím đúng quy cách đối với học sinh mới làm quen với máy tính là rất quan trọng. Cần nhấn mạnh cho học sinh tầm quan trọng của việc rèn luyện tư thế ngồi và rèn luyện gõ10 ngón.  So với học cách sử dụng bàn phím thì học cách sử dụng chuột nhanh hơn, dễ hơn, tuy nhiên giáo viên cần làm mẫu trước khi cho học sinh thực hành.  Khi sử dụng một phần mềm cụ thể, giáo viên cần lưu ý học sinh một số quy định chung nhằm khái quát hoá các cửa sổ, nút lệnh, phím … cũng như cách thức để khai thác một phần mềm thông dụng.  Các bài học trong chương 2 đều được dạy học trên phòng máy, giáo viên nên dành một số phút để dạy lí htuyết và làm mẫu trước khi cho học sinh thực hành.  Trong thực tế, có thể có một số học sinh đã quen với việc sử dụng phần mềm trò chơi, do vậy đã có kiến thức, kỹ năng nhất định về sử dụng phần mềm, bàn phím, chuột. Giáo viên cần quan sát, tìm hiểu để có thể bố trí, động viên các học sinh này hỗ trợ các học sinh khác. Đồng thời quan sát phát hiện và nhắc nhở những hoạt động cần điều chỉnh. Lưu ý và gợi ý dạy học  Kiến thức  Học sinh hiểu về hệ điều hành ở mức cơ sở nhất: Hệ điều hành là một phần mềm, được cài đặt đầu tiên trong máy tính và có chức năng điều khiển hoạt động nói chung của máy tính.  Học sinh biết được vai trò của hệ điều hành như một môi trường giao tiếp giữa người và máy tính thông qua một hệ điều hành cụ thể là Windows.  Học sinh có những hiểu biết ban đầu về cách thức tổ chức và quản lí thông tin trên đĩa của hệ điều hành nói chung và trong hệ điều hành Windows nói riêng thông qua các khái niệm tệp tin, thư mục, đường dẫn và cấu trúc thông tin trên đĩa. Chương 3. Hệ điều hành  Kĩ năng  Nhận biết được giao diện của hệ điều hành Windows, màn hình nền và các đối tượng trên màn hình nền, cửa sổ của Windows và của các chương trình ứng dụng chạy trên nền Windows, các thành phần trên cửa sổ.  Bước đầu giao tiếp được với hệ điều hành Windows.  Xem được thông tin trong các ổ đĩa, trong các thư mục theo một vài cách hiển thị khác nhau.  Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. Thực hiện được một số thao tác đơn giản với thư mục và tệp như tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển. Chương 3. Hệ điều hành  Thái độ Có ý thức bảo vệ, gìn giữ thông tin lưu trong máy tính.  Bài 9. Vì sao cần có hệ điều hành  Bài 10. Hệ điều hành làm những việc gì?  Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính  Bài 12. Hệ điều hành Windows  Thực hành 2. Làm quen với Windows  Thực hành 3. Các thao tác với thư mục  Thực hành 4. Các thao tác với tệp tin Nội dung chủ yếu của chương Chương 3: gồm 07 bài ( 04 bài lí thuyết và 03 bài thực hành ) được dạy 14 tiết , 01 tiết bài tập, 01 tiết ôn tập, 02 tiết kiểm tra học kì I Lưu ý và gợi ý dạy học Khái niệm hệ điều hành là khái niệm rất khó trình bày một cách đơn giản cho mọi đối tượng nói chung và đặc biệt cho học sinh phổ thông cơ sở nói riêng. Vì vậy giáo viên cần hết sức lưu ý các điều kiện sau đây khi giảng dạy chương này.  Hệ điều hành có những chức năng hết sức quan trọng liên quan đến việc tổ chức, quản lý thông tin trên đĩa cũng như tài nguyên máy tính. Tuy nhiên, với các học sinh nhỏ tuổi như học sinh THCS, việc trình bày một cách đầy đủ các chức năng đó là không khả thi. Xuất phát từ suy nghĩ đó, sách giáo khoa chỉ trình bày ở mức độ giản lược một vài khía cạnh mà học sinh THCS có thể dễ dàng cảm nhận liên quan đến chức nói chung của hệ điều hành . Do vậy, giáo viên khi giảng dạy cũng không nên tuyệt đối hoá các kiến thức nêu trong [...]... sách, tài liệu, cơng văn,… có phần mở rộng là DOC, TXT, … - Tệp âm thanh: lưu trữ các bản nhạc, … có phần mở rộng: mp3, wma, wav,… - Các tệp tin chương trình: các phần mềm học tập, phần mềm ứng dụng, trò chơi,… phần mở rộng là EXE, DLL, … Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 2 Thư mục - - Để quản lý các tập tin một cách hiệu quả, hệ điều hành tổ chức lưu trữ các tập tin theo các thư mục Mỗi thư... bởi tên tệp Tên tệp gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng cách nhau bởi dấu chấm – – Phần tên khơng được chứa các ký tự đặc biệt Phần mở rộng (phần đi): dùng để phân biệt kiểu của tệp tin Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1 Tệp tin - Các tệp tin thường gồm nhiều loại, nhưng thường có một số loại cơ bản sau: - Tệp tin dạng hình ảnh: tranh, ảnh, film,… có phần mở rộng là GIF, JPG, BMP, MPG, AVI, WMV,…... Thơng tin trong máy tính cần được tổ chức theo cấu trúc nào đó để máy có thể truy cập thơng tin hiệu quả nhất Thơng tin trong máy tính được tổ theo mơt cấu trúc hình cây bao gồm các tệp và thư mục Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1 Tệp tin   Tệp (tập tin, file): là đơn vị cơ bản để lưu trữ thơng tin trên các thiết bị lưu trữ Các tệp tin được phân biệt với nhau bởi tên tệp Tên tệp gồm 2 phần: phần. .. 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 4 Các thao tác chính với tệp tin và thư mục Đối với thư mục và tập tin có các thao tác cơ bản sau: - Xem thơng tin về tập tin hay thư mục - Lựa chọn tệp tin hay thư mục - Tạo mới tệp tin hay thư mục - Xố tệp tin hay thư mục - Đổi tên tệp tin hay thư mục - Sao chép tệp tin hay thư mục - Di chuyển tệp tin hay thư mục Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH... mục quan trọng trong máy tính, nhất là các tệp và thư mục hệ thống Nên áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, gợi mở cho học sinh như đặt tình huống, xây dựng kiến thức thơng qua tranh luận, ra câu hỏi và trả lời câu hỏi Tin học là mơn học rất thuận lợi để đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực BÀI 9 VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH 1 Các quan sát  Quan sát 1: Hệ thống đèn giao thơng điều khiển... chứa 2 tệp tin hay 2 thư mục có cùng tên Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 3 Đường dẫn - Để biết địa chỉ của một tệp tin hay thư mục, ta cần biết đường đi từ thư mục gốc đến thư mục hay tệp tin đó - Đường dẫn tới thư mục hoặc têp là dãy các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp ấy Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY... khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi HĐH Cung cấp giao diện cho người dùng, Giao diện là mơi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thơng tin với máy trong q trình làm việc Tổ chức và quản lý thơng tin trong máy tính Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH Giới thiệu:     Chức năng chính của máy tính là xử lý thơng tin HĐH...Lưu ý và gợi ý dạy học  chương này Khơng bắt học sinh học thuộc lòng bất cứ định nghĩa, khái niệm nào trong sách giáo khoa Học sinh chỉ cần hiểu ở mức đơn giản, có khả năng diễn đạt, tranh luận, so sánh, dẫn chứng có thể coi như đã hiểu bài Giáo viên cần hết sức linh hoạt... thể Sách giáo khoa trình bày các nội dung kiến Lưu ý và gợi ý dạy học   thức trên nền hệ điều hành cụ thể là Windows XP, nhưng các khái niệm và kiến thức chính của chương này thì vẫn đúng cho tất cả các hệ điều hành thường được sử dụng tại Việt nam Vì học sinh còn nhỏ, trong các giờ thực hành máy tính giáo viên cần quản lí hoạt động của học sinh, khơng để cho các em nghịch ngợm và xố đi các tệp, thư... các tập tin một cách hiệu quả, hệ điều hành tổ chức lưu trữ các tập tin theo các thư mục Mỗi thư mục có thể chứa các thư mục và tệp tin khác Thư mục được phân cấp và cấu trúc này gọi là cây thư mục Thư mục cũng được đặt tên để tiện cho việc quản lý Bài 11: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 2 Thư mục - Mỗi ổ đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc Thư mục gốc thường có tên là A:, B:, C:, D:, . các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập sử dụng chuột và bàn phím. - Biết sử dụng phần mềm Solar System để mở rộng kiến thức. Chương 2 : Phần mềm học. tệp. Tên tệp gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng cách nhau bởi dấu chấm. – Phần tên không được chứa các ký tự đặc biệt. – Phần mở rộng (phần đuôi): dùng

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

1. Màn hình làm việc của windows - Khai thác phần mềm Tin học

1..

Màn hình làm việc của windows Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Nút Start và bảng chọn Start - Khai thác phần mềm Tin học

2..

Nút Start và bảng chọn Start Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan