Hội giảng : Qua Đèo Ngang

16 868 26
Hội giảng : Qua Đèo Ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIÓm tra bµi cò Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước “ Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương muốn bộc lộ nội dung tình cảm gì ? Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh ( TK XIX ) - Bút danh là Bà huyện Thanh Quan. - Bà là nhà thơ hoài cổ, hoài thương rất điển hình. 2/ Văn bản : *) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Bài thơ được sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức . *) Đọc – chú thích : QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : * Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. ĐỀ THỰC LUẬN KẾT BỐ CỤC : 4 phần Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : Bước tới Đèo Ngang, Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời gian nào trong ngày ? Qua từ ngữ nào ? bóng xế tà, Quảng Bình Thời điểm đó đã bộc lộ được tâm trạng gì của nhà thơ ? Thời gian buổi chiều tà dễ gơi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ…. - Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn. Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : - Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn. -Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. - Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật dày dặc, bề bộn… - Điệp từ “ chen “ : ->gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau… - Gieo vần lưng “ đá – lá “ : - > nhấn mạnh sự rậm rạp của Đèo Ngang… Qua những biện pháp nghệ thuật đó, giúp em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà ? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở đây ? Chỉ rõ ? Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : - Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn. -Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ. 2/ Hai câu thực : Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Cuộc sống con người được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh nào ? Lom khom và lác đác thuộc từ loại nào đã học ? Nó có sức gợi tả như thế nào ? - Từ láy tượng hình : + Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu + Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ - Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ Em có nhận xét gì về trật tự cú pháp của 2 câu thực này ? - Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ. - Từ láy, đảo ngữ, phép đối. - Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ. Qua những biện pháp nghệ thuật trên, em thấy hình ảnh và cuộc sống của con người ở đây như thế nào ? Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận : Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Trong buổi chiều tà hoang vắng đó, nhà thơ đã nghe thấy âm thanh gì ? ? Mượn tiếng chim để bày tỏ tâm trạng nỗi lòng mình, đây là hình thức biểu đạt nào ? A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Ẩn dụ tượng trưng. -> Gợi nỗi buồn nhớ, khắc khoải… - Ẩn dụ tượng trưng, Vậy theo em, tiếng chim cuốc và chim đa đa kêu trên đèo vắng lúc chiều tà gợi cảm giác như thế nào ? Vậy theo em, tiếng chim cuốc và chim đa đa kêu trên đèo vắng lúc chiều tà gợi cảm giác như thế nào ? Ngoài bện pháp ẩn dụ, các em còn phát hiện tác giả sử dụng nghệ thuật nào nữa trong hai từ “quốc quốc, gia gia “? chơi chữ Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận : - Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Hai câu luận còn sử dụng phép đối, em hãy chỉ ra phép đối và tác dụng của nó ? - Đối : thanh, từ loại, nghĩa -> làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng. đối Những biện pháp trên đã góp phần bộc lộ tâm trạng cảm xúc gì của nữ sĩ ? - Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hoài cổ. Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận : 4/Hai câu kết : Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Cảnh : trời , non, nước : -> rộng lớn, bao la - Hai câu đề : chi tiết - Hai câu kết : bao quát, rộng lớn - Hai câu đề : “ bước tới ’’ - Hai câu kết : “ dừng chân’’ - Nhịp thơ ở câu 7 đặc biệt : 4/1/1/1 -> tạo ấn tượng mạnh về thiên nhiên rộng lớn… Hãy so sánh cảnh miêu tả ở 2 câu cuối có gì khác với cảnh ở 2 câu đề ? Hành động của nhân vật trữ tình? Nhịp thơ ?Tác dụng ? Tác giả đã đặt cảnh và người trong mối tương quan nào ? Qua chi tiết nào ? Tác giả đã đặt cảnh và người trong mối tương quan nào ? Qua chi tiết nào ? Trời, non, nước >< mảnh tình riêng Đối lập [...]...Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận : 4/Hai câu kết : -Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé -Tâm trạng cơ đơn gần như Thảo luận : tuyệt đối, tâmmảnh tìnhkín 1/ Tác giả đặt “ sự thầm riêng “ giữa cảnh trời non nước bao la ở Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì ?... thương nhà, nỗi buồn ? BàiQua bài thơ cho em đạt bằng đơn thơ tác giả biểu hiểu gì về của được bà huyện Thanh Quan ?Về phương thức nào ? Thơng qua những tâm sự của gì ? những biện pháp tu từbà trong bài thơ ? * Mời các thầy cơ và các em nghe ngâm thơ bài Qua Đèo Ngang ! Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN *... nước bao la ở Đèo Ngang -Cụm từ “ta với ta ‘’ bộc lộ nỗi cơ đơn gần như tuyệt đối của tác giả…-> nỗi lòng đau đáu, da diết, thiết tha…của nữ sĩ TQ đối với đất nước… Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn -Thiên nhiên hoang dã, ngun sơ 2/ Hai câu thực : -Từ láy,... được phần q Chúc hai đội thành cơng ! Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN TRỊ CHƠI : nhanh - đúng * Mơ hình mạch cảm xúc bài thơ : Hoang vu Cảnh sắc 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn -Thiên nhiên hoang dã, ngun sơ 2/ Hai câu thực : Rậm rạp Bước tới Cuộc sống -Từ láy, đảo ngữ, phép đối Mờ nhạt... vắng vẻ 3/Hai câu luận : - Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ -Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hồi cổ 4/Hai câu kết : -Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé -Tâm trạng cơ đơn gần như tuyệt đối, tâm sự thầm kín III/ TỔNG KẾT: Miêt tả để biểu cảm : tả cảnh ngụ Với phong cách trang nhã, bài thơ tình, sử dụng phép đối, đảo ngữ, Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh điệp ngữ, ẩn dụ, chơi chữ… tượng Đèo Ngang thống đãng mà... thớt, vắng vẻ 3/Hai câu luận : - Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ -Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hồi cổ Buồn tẻ Tâm sự Dừng chân Nhớ nước Thương nhà 4/Hai câu kết : -Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé Cảnh sắc -Tâm trạng cơ đơn gần như tuyệt đối, tâm sự thầm kín III/ TỔNG KẾT: Bao la, rộng lớn Tâm trạng Buồn, cơ đơn Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) 1.Học thuộc bài thơ... HIỂU VĂN BẢN * Tìm mơ hình mạch cảm xúc bài thơ : TRỊ CHƠI : nhanh - đúng 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn -Thiên nhiên hoang dã, ngun sơ 2/ Hai câu thực : -Từ láy, đảo ngữ, phép đối -Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ 3/Hai câu luận : - Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ -Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hồi cổ 4/Hai câu kết : -Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé -Tâm trạng... nước thương nhà, hồi cổ 4/Hai câu kết : -Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé -Tâm trạng cơ đơn gần như tuyệt đối, tâm sự thầm kín III/ TỔNG KẾT: Thể lệ trò chơi : Cả lớp chia làm hai đội chơi : Ở đây cơ đã đưa ra hai sơ đồ câm về mơ hình mạch cảm xúc bài thơ Qua Đèo Ngang Cơ có sẵn đáp án, hai đội lần lượt lên mỗi đội tối đa hai bạn một lúc tìm nhanh kết quả dán vào ơ trống trên sơ đồ… Thời gian trong vòng . Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : * Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật. Bước tới Đèo Ngang, . ngâm thơ bài Qua Đèo Ngang ! Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả : 2/ Văn bản : II/ TÌM HIỂU

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

-Từ láy tượng hình : - Hội giảng : Qua Đèo Ngang

l.

áy tượng hình : Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Tìm mơ hình mạch cảm xúc bài thơ : - Hội giảng : Qua Đèo Ngang

m.

mơ hình mạch cảm xúc bài thơ : Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Mơ hình mạch cảm xúc bài thơ : - Hội giảng : Qua Đèo Ngang

h.

ình mạch cảm xúc bài thơ : Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan