Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
493,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 ÔNTHI TỐT NGHIỆP MÔN HOÁ 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2010-2011 (9buổi =27tiết) Buổi 1: Tiết 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10 (ngày7 tháng 9 năm 2010) I) Mục tiêu bài học: Học sinh nắm vững : +)Cách viết cấu hình electron của nguyên tử , của ion +) Viết được công thức, oxit ,hiđroxit , muối +) Biết cách cân bằng phản ứng oxi hoá-khử Học sinh vận dụng làm một số bài tập II) Phương pháp : Đàm thoại gợi mở kết hợp p 2 nêu vấn đề III) Phương tiện : Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng: IV) Tiến trình bài giảng : 1)ổ định lớp : 2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học 3)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Cách viết cấu hình e nguyên tử và ion? GV: Diễn giảng qua sơ đồ năng lượng sau: +) KN cấu hình e? +) quy ước ? +)Các bước ? GV : các ví dụ Na (Z=11) Mg (Z=12) Al(Z=13) Si (Z=14) P(Z=15) O(Z=16) Cl(Z=17) HS trình bày : Lên bảng trình bày GV : Lưu ý: (n-1)s 2 nd 4 → (n-1)s 1 nd 5 (n-1)s 2 nd 9 → (n-1)s 1 nd 10 +) Thế nào là oxit ? Lấy ví dụ ? Có mấy loại oxit? +)Tính chất hoá học cơ bản của từng loại ? Lấy ví dụ minh hoạ? +) HS trả lời. Thế nào là axit ? I) Viết cấu hình electron nguyên tử và ion: 7s 6s 6p 5s 5p 5d 4s 4p 4d 4f 3s 3p 3d 2s 2p 1s Thứ tự năng lượng từ thấp đến cao: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s…… ví dụ: Na (Z=11) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Mg (Z=12)………………… Al(Z=13)…………………… Si (Z=14)…………………. P(Z=15)………………………. O(Z=16)………………………. Cl(Z=17………………………. VD : Cu(Z=29) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3P 6 4s 1 3d 10 → 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 VD : Cr (Z=24) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3P 6 4s 1 3d 5 II) Hợp chất vô cơ: 1) Oxit: (oxit bazơ ; oxit axit; oxit lưỡng tĩnh; và oxit trung tinh) a) oxit bazơ: K 2 O; CaO ; MgO . VD : MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 Lấy ví dụ? Cách phân loại ? Tính chất hoá học của axit? HS trả lời. Thế nào là bazơ ? Lấy ví dụ? Cách phân loại ? Tính chất hoá học của bazơ ? HS trả lời. Thế nào là Muối ? Lấy ví dụ? Cách phân loại ? Tính chất hoá học của Muối? điều kiện từng phản ứng HS trả lời. GV : Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử: Gv thuyết trình : HS nghe giảng Các dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi : Cho pt phản ứng tìm tổng hệ số ( tối giản) NO 2 ↑ Al+ HNO 3 → Al(NO) 3 + NO ↑ + H 2 O N 2 O ↑ N 2 ↑ NO 2 ↑ Mg+ HNO 3 → Mg(NO) 2 + NO ↑ + H 2 O N 2 O ↑ N 2 ↑ GV : Các ví dụ khác HS trình bày và về nhà làm : VD: CaO + CO 2 → CaCO 3 VD: CaO+ H 2 O → Ca(OH) 2 b) oxit axit: CO 2 , SO 2, P 2 O 5 . VD: SO 2 + NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O VD: SO 2 + BaO → Ba SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 c)lưỡng tính: ZnO, Al 2 O 3 ,Cr 2 O 3 … VD: Al 2 O 3 + NaOH → Al 2 O 3 + HCl → d) oxit trung tính (oxit không tạo muối) VD: NO, N 2 O… 2) Axit Vídụ:HCl,H 2 SO 4, HNO 3, H 3 PO 4 ,H 2 CO 3, H 2 S . a) Khái niệm : b) Phân loại : c) Tính chất hoá học của axit 3) Bazơ Ví dụ : NaOH, Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 ………… a) Khái niệm : b) Phân loại:Dựa vào tính tan c)Tính chất hoá học: 4)Muối : Ví dụ : NaCl, K 2 SO 4, KNO 3, Na 3 PO 4 ,Na 2 CO 3, Na 2 S . a) Khái niệm : b) Phân loại: Dựa vào thành phần : (trung hoà và axit) c) T ính tan : d) Tính chất hoá học +) d 2 muối +KL → +) Muối + axit → +) d 2 muối + d 2 muối → +) muối bị nhiệt phân → III) Cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử 1) Khái niệm: 2) Các bước : 3) Các ví dụ: Mg o +HN +5 O 3 → Mg +2 (NO 3 ) 2 +N +2 O+ H 2 O Mg 0 → Mg +2 + 2e ( Qóa tr×nh oxi ho¸ ) N +5 + 3e → N +2 ( Qóa tr×nh khö ) 3 x Mg 0 → Mg +2 + 2e 2 x N +5 + 3e → N +2 3Mg + 2HNO 3 → 3Mg(NO 3 ) 2 +2NO+ H 2 O 3Mg +8HNO 3 → 3Mg(NO 3 ) 2 +2 NO+4 H 2 O TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 4)Củng cố : GV khắc sâu lại ba nội dung : cấu hình electron, hợp chất vô cơ, cân bằng phản ứng oxi hoá - khử 5) BTVN : làm phần cân bằng phản ứng oxi hoá - khử Tiết 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ ( 1Tiết ) I) Mục tiêu bài học: Học sinh nắm vững : +)Cách lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ Học sinh vận dụng làm một số bài tập II) Phương pháp : Đàm thoại gợi mở kết hợp p 2 nêu vấn đề III) Phương tiện : Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng: IV) Tiến trình bài giảng : 1)ổn định lớp : 2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học 3)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Bài toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ: GV : Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố: GV thuyết trình: HS nghe giảng Ví dụ : Hợp chất hữu cơ A có % khối lượng C , H và O lần lượt bằng : 75,47% , 4,35% và 20,18% . M A = 318 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của A : I) Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ: 1) Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố: Xét sơ đồ : C x H y O z → x C + y H + Zo khối lượng Mg 12x g y g 16 g % k/lg 100% %C %H % O Tỉ lệ: M 12x y 16z 100% %C %H % O x = M . %C / 12. 100% y = M.%H / 1. 100% z = M. %O / 16 . 100% Ví dụ : Ta có %C + %H +%O = 100% Vậy A chỉ chữa 3 nguyên tố C , H , O Đặt CTPT A là:C x H y O z (x,y,z nguyên ,dương) Ta có : x = 318. 75,47% / 12.100% = 20 TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 GV hướng dẫn học sinh trình bày: GV : Dựa vào công thức đơn giản nhất GV thuyết trình: HS nghe giảng Ví dụ: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất CH 2 Ovà có khối lượng mol phân tử bằng 60g/mol . Xác định công thức phân tử của X. GV hướng dẫn học sinh trình bày: GV : Dựa vào sản phẩm đốt cháy GV thuyết trình: HS nghe giảng Ví dụ Hơp chất hữu cơ A chữa các nguyên tố C , H , O . Đốt cháy hoàn toàn 0,88 g A thu được 1,76g CO 2 và 0,72 g H 2 O . Tỉ khối hơi của A so với không khí xấp xỉ 3,04 .Xác định công thức phân tử của A. GV hướng dẫn học sinh trình bày y = 14 z =4 CTPT A là C 20 H 14 O 4 2) Thông qua công thức đơn giản nhất Ví dụ CT ĐGN CH 2 O → CTPT (CH 2 O) n → C n H 2n O n M X = (12+ 2+ 16)n =60 → n=2 → vậy CTPT của X là : C 2 H 4 O 2 3) Tính trực tiếp theo sản phẩm đốt cháy Ví dụ M A = 29x 3,04 = 88 (g/mol) n A = 0,88/ 88 = 0,01 mol n (CO 2 )= 0,04 mol n (H 2 O)= 0,04 mol Đặt CTPT của A là : C x H y O z (x,y,z nguyên ,dương) ptpứ: C x H y O z + O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O 1mol x mol y/2 mol 0,01 mol 0,04mol 0,04 mol → x = 4 , y= 8 , z = 2 → CTPT A là C 4 H 8 O 2 4) Củng cố bằng bài tập : BT1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,3 g chất A ( chữa C, H, O, ) thu được 0,44g CO 2 và 0,18g H 2 O. Thể tích hơi của 0,3 g chất A bằng thể tích của 0,16 g oxi ( cùng điều kiện , áp suât) Xác định công thức phân tử của A. BT2: Hợp chất X có % khối lượng C ,H , O lần lượt là 54,54%, 9,1% , và 3,36% ;M X = 88g/mol Xác định công thức phân tử của X. BT3: Chất hữu cơ Z có công thức đơn giản nhất CH 3 O và có tỉ khối so với hiđro bằng32g/mol 60g/mol . Xác định công thức phân tử của Z 5) Dặn dò: TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 Tiết 3 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 11 TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ĐƠN CHỨC , ANCOL ĐA CHỨC , PHENOL, ANĐEHIT , AXIT CACBOYLIC ( 1Tiết ) I) Mục tiêu bài học: Học sinh nắm vững : +) Tính chất hoá học của ancol đơn chức , ancol đa chức , phenol , anđehit , axit cacboxylic Học sinh vận dụng làm một số bài tập +) Xác định công thức phân tử của ancol , anđehit , axit cacboxylic II) Phương pháp : Đàm thoại gợi mở kết hợp p 2 nêu vấn đề III) Phương tiện : Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng: IV) Tiến trình bài giảng : 1)ổn định lớp : 2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học 3)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV phát vấn học sinh: HS trả lời: Khái niệm về ancol ? Các công thức tổng quát của ancol? GV phát vấn học sinh: Tính chất hoá học của ancol HS trả lời I) Ancol 1) Khái niệm: 2) Vài công thức tổng quát: Tên ancol công thức 1) ancol đơn chức no C n H 2n+1 OH (n ≥ 1) 2) ancol nhị chức no C n H 2n (OH) 2 (n ≥ 2) 3) ancol đơn chức có 1 nối đ ôi C n H 2n-1 OH (n ≥ 3) 4) ancol đơn chức C x H y OH 5) ancol no C n H 2n+2-z (OH) z (n ≥ 3) 6) ancol C x H y (OH) z 3) Tính chất hoá học : a) Tác dụng với kiềm : ROH+ Na → RONa + 1/2H 2 b) Tác dụng với HCl: ROH + HCl → ROCl + H 2 O c) Phản ứng loại nước : +) Tạo ete : đun với H 2 SO 4 ở 140 0 C 2ROH → ROR + H 2 O d) Phản ứng oxi hoá: +)Phản ứng cháy : C n H 2n+1 OH + 3n/2 O 2 → n CO 2 + (n+1) H 2 O TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 Lấy ví dụ minh hoạ: GV phát vấn học sinh: HS trả lời: Khái niệm về an đehit ? Các công thức tổng quát của an đehit? GV phát vấn học sinh: Tính chất hoá học của an đehit? HS trả lời Lấy ví dụ minh hoạ: Lưu ý : HCHO + 2Ag 2 O → H 2 O +CO 2 +4Ag ↓ GV phát vấn học sinh: HS trả lời: Khái niệm về Axit cacboxylic? +) phản ứng khác R CH 2 OH + CuO → R CH=O + Cu + H 2 O R CH 2 OH O 2 → RCOOH + H 2 O II)Phê nol 1)Tính chất hoá học: a) Tính axit : +) t/d kim loại kiềm +) t/d với kiềm +) t/d với muối (Na 2 CO 3 ) b) Tác dụng với dung dịch Brom → kết tủa trắng c) Phản ứng cộng H 2 III) Anđehit: 1)Khái niệm 2)Vài công thức tổng quát Tên anđehit Công thức 1) anđehit đơn chức no C n H 2n+1 CHO (n ≥ 1) 2) anđehit nhị chức no C n H 2n (CHO) 2 (n ≥ 2) 3) anđehit đơn chức có 1 nối đ ôi C n H 2n-1 CHO (n ≥ 3) 4) anđehit đơn chức C x H y CHO 5) anđehit no C n H 2n+2-z (CHO) z (n ≥ 3) 6) anđehit C x H y (CHO) z 3) Tính chất hoá học : a) Phản ứng cộng H 2 : RCH=O+ H 2 → RCH 2 OH b) Phản ứng oxi hoá +) Tác dụng với d 2 AgNO 3 / NH 3 RCH=O + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → RCOONH 4 +2NH 4 NO 3 + 2Ag ↓ Hoặc RCH=O + O 2 → RCOOH IV) Axit cacboxylic: 1)khái niệm: 2Phân loại: +) axit , no , đơn chức mạch hở +)axit không no đơn chức mạch hở +) axit thơm , đơn chức TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 Các công thức tổng quát của Axit cacboxylic? GV phát vấn học sinh: Tính chất hoá học của Axit cacboxylic? HS trả lời Lấy ví dụ minh hoạ: BT1: Cho 3,7g một ancol X , no đơn chức mạch hở tác dụng với Na dư thu được 0,56 (lit) khí (đktc) . Xác định công thức phân tử của X? BT2: Cho 8g hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của an đehit no đơn chức mạch hở tác dụng với AgNO 3 /NH 3 (dư) thu được 32,4g kết tủa . xác định công thức phân tử , viết công thức cấu tạo và gọi tên các anđehit? BT3: Đun 12g CH 3 COOH với lượng dư C 2 H 5 OH (H 2 SO 4 đặc xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 12,3g este a)viết phương trình hoá học của +) axit đa chức * Công thưc tổng quat axit cacboxylic no đơn chức mạch hở: C n H 2n+1 COOH Hoặc RCOOH 3) Tính chất hoá học : a) Tính axit: +) Trong d 2 axit cacboxylic phân ly thuận nghịch ví dụ : CH 3 COOH ⇔ CH 3 COO - + H + +) Tác dụng ba zơ:, oxit bazơ → muối + H 2 O +) Tác dụng với muối: CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 ↑ +) Tác dụng với kim loại trước hiđro: CH 3 COOH + Zn → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 +) Phản ứng thế nhóm OH: RCOOH + R , OH ↔ RCOOR , +H 2 O BÀI TẬP : BT1: 2ROH + 2Na → 2RoNa + H 2 n X = 2n (H2) =2x 0,56/22,4=0,05mol M ROH = 3,7/ 0,05=74 → R= C 4 H 9 - BT2: Đặt công thức chung của 2 anđehit là ; C n H 2n+1 CH=O C n H 2n+1 CH=O + Ag 2 O → C n H 2n+1 COOH + 2Ag n(Ag) = 32,4/108=0,3mol , n (h 2 ) = ½ n Ag = 0,15mol M h2 = 8/0,15= 53,33 14n+ 30=53,33 → n= 1,6 Vậy hai anđehit là: CH 3 CH=O và C 2 H 5 CH=O BT3: (Tính hiệu suất phản ứng este là 70%) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O n (este ) = n (axit pứ) = 12,3/ 80 = 0,14mol TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 phản ứng b) Tính % khối lượng của axit đã tham gia phản ứng este hoá? n ( CH 3 COOH) = 12/60= 0,2 mol H%= 0,14/0,2 x 100% = 70% 1) Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức cơ bản vừa trình bày về ancol , anđehit, axit cacboxylic 2) Dặn dò : +)Về nhà làm bài tập sách bài tập hoá học 11 và sách tham khảo hoá về bài tập xác đ nh công thức phân tử ancol , anđehit, axit cacboxylic +) Buổi học sau chuẩn bị phần este: BUỔI 2: ESTE - LIPIT I) Mục tiêu bài học: *Học sinh nắm vững : +)Khái niệm về este ; danh pháp đồng phân +) Tính chất hóa học của este và điều chế este +) Lipit, tính chất hóa học của lipit *Học sinh vận dụng làm một số bài tập: +)Viết đồng phân este , đồng phân đơn chức +)Xác định công thức phân tử este qua phản ứng cháy +) Xác định CTCT của este thông qua phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm +) Bài tập tính chỉ số axit, tính khối lượng của xà phòng II) Phương pháp : Đàm thoại gợi mở ,diễn giảng kết hợp p 2 nêu vấn đề III) Phương tiện : Giáo án : Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng: IV) Tiến trình bài giảng : 1)ổ định lớp : 2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học 3)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tìm hiểu khái niệm, danh pháp este - GV viết PTPƯ, phân tích: Axit bị thay thế OH ở COOH bằng nhóm OR của ancol →HS phát biểu KN este? A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. ESTE 1. Khái niệm: Xét Pứ: CH 3 COOH + C 2 H 5 COOH 0 2 4 ,t H SO d → ¬ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O * Este đơn chức: RCOOR ’ (R: gốc hiđrocacbon hoặc H, R’ là gốc hiđrocacbon) TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔNTHI TNPT 12 - Công thức CT, CTPT chung của este? - Nêu cách gọi tên este no đơn chức? → Ví dụ → gọi tên? Tính chất hoá học Điều chế - Este thường được điều chế bằng phương pháp nào? - GV một số este chỉ được đ/c bằng phương pháp riêng → VD Tìm hiểu khái niệm lipit Tìm hiểu chất béo - Thế nào là chất béo ? - GV phân tích trieste -GV: Mỡ động vật, dầu thực vật có TP chính là chất béo HS nghe giảng - GV phân tích sự khác nhau về cấu tạo phân tử giữa chất chất béo lỏng và chất - CTPT chung của este no, đơn chức: C n H 2n O 2 (n ≥ 2) 2. Danh pháp - Tên gốc hiđrocacbon của ancol(tên gốc R / ) + tên gốc axit RCOO có đuôi “at” * Ví dụ: CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat 3. Tính chất hoá học a)Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0 2 4 ,t H SO d → ¬ CH 3 COOH + C 2 H 5 COOH b)Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH o t → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 4. Điều chế RCOOH + R ’ OH 0 2 4 ,t H SO d → ¬ RCOO R ’ + H 2 O CH 3 COOH + CH ≡ CH 0 ,t xt → CH 3 COOCH=CH 2 Vinyl axetat II) LIPIT 1)Khái niệm(sgk) 2) Chất béo a)Khái niệm: CTCT: R 1 COO- CH 2 R 2 COO- CH R 3 COO- CH b) Tính chất hoá học +) Phản ứng thuỷ phân (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + H 2 O , o t xt → ¬ 3(CH 3 [CH 2 ] 16 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 Axit stearic glixerol +). Phản ứng xà phòng hoá (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 +3NaOH 0 t → 3(CH 3 [CH 2 ] 16 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Natri stearat glixerol TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 bộo rn GV gii bài tập HS làm Viết các CTCT các este đồng phân của C 4 H 8 O 2 và gọi tên.Những este nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gơng Gv cho bài tập từ tên gọi viết CTCT Metyl fomat, vinyl axetat Etyl propionat , metyl acrylat Gv giao bài tập hs làm -gv chữa bổ sung Bi tp1:Xà phòng hoá hoàn toàn 3,7g mt este đơn chức X trong dung dịch NaOH 1M ,sau đó cô cạn sản phẩm thu đợc 12,1 g chất rắn khan và mt lợng chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lợng Y tác dụng với lợng d Na thấy có 0,56 l khí thoát ra (đktc).Xác định CTCT của X và khối lợng của Y. Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4g 1 este đơn chức X thu đợc 4,48l CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Xác định CTPT và CTCT có thể có của X Gv yêu cầu hs làm bài tập HS len bng làm bài tập GV : nhn xột Bài 3 Cho 7,4g 1 este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với 0,1mol NaOH ,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 8,2g muối khan.Xác định CTCT của este trên. +)Phn ng cng hiro ca cht bộo lng (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 (lng) 0 ,175 190Ni C (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (rn) B: BI TP: I. Dạng bài tập viết CTCT và gọi tên Bài 1. HCOOCH(CH 3 ) 2 isopropyl fomat HCOOCH 2 CH 2 CH 3 propyl fomat CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat C 2 H 5 COOCH 3 metyl propionate Bài 2 HCOOCH 3 ,CH 3 COOCH=CH 2 C 2 H 5 COOC 2 H 5, CH 2 =CH-COOCH 3 II. Dạng bài tập xác định CTCT của este Bài 1 RCOOR + NaOH RCOONa + ROH ROH + Na RONa +1/2H2 Theo ĐLBTKL : m Y = m rn + m X - m este =1,6g Số mol ROH = 2 số mol H2=0.05mol M ROH=32 vậy Y là CH 3 OH Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4g 1 este đơn chức X thu đợc 4,48l CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Xác định CTPT và CTCT có thể có của X Bài 3 Cho 7,4g 1 este đơn chức no mạch hở tác dụng [...]... NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 b) Xỏc nh CTCT ca X A etyl fomat B Etyl propionat C etyl axetat D Propyl axetat Cõu 20 Khi thc hin phn ng thu phõn este ca phenol trong dd baz Sn phm thu c l: A.mui v ancol B mui v phenol C hai mui v nc D hai mui Cõu 21: t chỏy hon ton 6 gam metylfomiat ri dn ton b sn phm chỏy vo dd nc vụi trong d Khi lng bỡnh ng nc vụi trong thay i: A tng 12, 4 gam B tng 3,6 gam C gim... phõn t 1) Cu to phõn t CTPT: C6H12O6 TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 - GV chỳ ý cho HS cỏch ỏnh s mch C Tỡm hiu tớnh cht hoỏ hc GV thuyt trỡnh: 6 5 4 3 2 1 CH 2 OH C HOH C HOH C HOH C HOH C H = O Vit gn: CH2OH[CHOH] 4CHO - Glucoz tn ti ch yu 2 dng vũng glucoz v - glucoz 2 Tớnh cht hoỏ hc a.Tớnh cht ca ancol a chc +)Tỏc dng vi Cu(OH)2 2C6H12O6 +Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu +... hoỏ hc a Phn ng vi Cu(OH)2 2C12H22O11 +Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + H2O b Phn ng thu phõn C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 S accaroz glucoz fructoz III Tinh bt 1 Cu trỳc phõn t : CTPT: (C6H10O5)n - Gm nhiu mt xớch - glucoz liờn kt vi nhau cú cụng thc phõn t (C6H10O5)n Amiloz - Cỏc mt xớch liờn kt Amilopectin 2.Tớnh cht hoỏ hc a, Phn ng thu phõn H ,t (C6H10O5)n +nH2O nC6H12O6 b, Phn ng vi iot: Cho... giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của tinh bột và xenloluzo Bài 1 C12H22O11+H2O C6H12O6+C6H12O6 342 180(g) 1kg x(kg) m =1.180/342=0,526kg Bài 2 Lợng saccarozo trong 1 tấn nớc mía là:1000.13/100=130g Lợng saccarozo thu đợc sau khi tinh chế là: 130.75/100=97,5g TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 GV giao bài tập về tinh bột Bài 1 Thuỷ phân 1kg sắn chứa 20% tinh bột trong... CH3NH2,(CH3)2NH,C6H5NH2 C C6H5NH2,(CH3)2NH,CH3NH2 D CH3NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 Câu 12 Phản ứng của aniline với dung dịch brom chứng tỏ A nhóm chức và gốc hiđrocacbon có ảnh hởng qua lai lẫn nhau B Nhóm chức và gốc hiđrocácbon không có ảnh hởng qua lại lẫn nhau C nhóm chức ảnh hởng đến t/c của gốc hiđrocacbon D gốc hiđrocacbon ảnh hởng đến nhóm chức... 5 Cõu 20: Thy phõn 324 gam tinh bt vi hiu sut ca phn ng l 75%, khi lng glucoz thu c l A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam Cõu 21: T 16,20 tn xenluloz ngi ta sn xut c m tn xenluloz trinitrat (bit hiu TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 sut phn ng tớnh theo xenluloz l 90%) Giỏ tr ca m l A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Cõu 22: Cho cỏc cht: ancol etylic, glixerol, glucoz, imetyl... nhỏnh, mi gc C6H10O5 cú 3 nhúm OH (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n 2 Tớnh cht hoỏ hc a) Phn ng thu phõn H ,t (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 + - GV: Cỏc nhúm OH trong xenluloz b) Phn ng vi axit nitric cú kh nng t/ gia p vi HNO3 cú 0 TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 H2SO4 c lm xt(ging ancol a chc) Hng dn HS vit PT Tỡm hiu khỏi nim, phõn loi v danh phỏpv amin - Vit ng phõn amin cú CTPT... +Tờn thay th: Tờn amin= ankan + v trớ + amin 2) Cu to phõn t v tớnh cht hoỏ hc a) Cu to phõn t (SGK) b) Tớnh cht hoỏ hc +) Tớnh baz c) Phn ng th nhõn thm ca anilin * TN: (SGK) TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 Gv yêu cầu hs làm bài tập về glucoz: NH2 NH2 + 3Br2 Bài 1 Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ ,biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn... 2 C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2 CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Số mol glucozo =1/2 số mol CaCO3=0,1mol.vậy số g glucozo =0,1.180.100/80=22,5g Bài 3 C6H12O6 +H2 C6H12O6 180 182 x 1,82 khối lợng glucozo là 1,82.180.100/182.80=2,24g II Bài tập về SACCAROZO Bài 2 Nớc mía chứa khoảng 13% saccarozo.Biết H của quá trình tinh chế là 75%.Tính khối lợng saccarozo thu đợc khi tinh chế 1 tấn nớc mía trên GV yêu cầu HS ôn tập... bng dung dch NaOH, un núng Khi lng NaOH cn dựng l A 8,0g B 20,0g C 16,0g D 12, 0g TRNG THPT VN CHN YấN BI : NM HC 2010-2011 ễN THI TNPT 12 Cõu 31: X phũng hoỏ hon ton 22,2 gam hn hp gm hai este HCOOC2H5 v CH3COOCH3 bng dung dch NaOH 1M (un núng) Th tớch dung dch NaOH ti thiu cn dựng l A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml Cõu 32:Thu phõn 0,1mol 1 este no n chc trong 200ml NaOH 1M thỡ thu c 10,8 g cht . BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12 ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HOÁ 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2010-2011 (9buổi =27tiết) Buổi 1: Tiết 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10 (ngày7. 318. 75,47% / 12. 100% = 20 TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN – YÊN BÁI : NĂM HỌC 2010-2011 – ÔN THI TNPT 12 GV hướng dẫn học sinh trình bày: GV : Dựa vào công thức đơn