1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG môn xây DỰNG ĐẢNG 12 câu

40 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG 12 CÂU Câu 1: Phân tích vị trí, vai trò, chức năng, mối quan hệ giữa ba bộ phận hợp thành hệ thống chính trị nước ta hiện nay. Liên hệ với thực tiễn (5 Điểm). 2 Câu 2: Trình bày vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị? Tại sao Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị” (5 Điểm). 6 Câu 3: Trình bày vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị. Hiểu thể nào về mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII : “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”? (5 Điểm). . 10 Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa Đảng với các tổ chức chính trị xã hội. Hiểu thể nào về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII: “Thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát của tổ chức đảng, giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc , các tổ chức chính trị xã hội và của nhân dân…”? (5 Điểm). 14 Câu 5: Trình bày đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay. Nêu một số hạn chế và giải pháp khắc phục. (5 Điểm). 17 Câu 6: Phân tích tính ưu điểm và hạn chế của hệ thống chính trị do một chính đảng duy nhất lãnh đạo và cầm quyền. Hiểu thể nào về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII: “Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền…”? . (5đ). 22 Câu 7: Bạn hiểu thế nào là thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 24 Câu 8: Phân biệt kinh tế tự nhiên với kinh tế hàng hóa; kinh tế kế hoạch hóa tập trung và kinh tế thị trường 26 Câu 9: tại sao nói việc lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là đắng đắn và cần thiết 29 Câu 10: Phân tích đặc trưng của kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 32 Câu 11: Trình bày quan điểm mới về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam(theo tinh thần Văn kiện đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam) 34 Câu 12: Phân tích tính hai mặt của cơ chế thị trường và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 38

ĐỀ CƯƠNG MÔN XÂY DỰNG ĐẢNG 12 CÂU Câu 1: Phân tích vị trí, vai trò, chức năng, mối quan hệ giữa ba bộ phận hợp thành hệ thống chính trị nước ta hiện Liên hệ với thực tiễn (5 Điểm) - Khái niệm Hệ thống chính trị là một chỉnh thể bao gồm tổ chức được thành lập nhằm thực hiện lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội cách tác động đến nhà nước Hệ thống chính trị Việt Nam lần được Đảng ta sử dụng Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (3-1989) thay cho khái niệm chun chính vơ sản Hệ thống chính trị Việt Nam được đời ngày tháng năm 1945(khi chính phủ lâm thời mắt quốc dân) thay cho hệ thống chính trị thực dân nửa phong kiến thực dân pháp áp đặt Hệ thống chính trị Việt nam là một chỉnh thể bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể nhân dân ( Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cực chiến Binh Việt Nam) Mỗi tổ chức có vị trí, vai trò, phương thức hoạt động khác với những chức nhiệm vụ khác dưới lãnh đạo củamột Đảng cầm quyền, quản lý nhà nước nhằm thực hiện quyền lực chính trị nhân dân mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Vị trí, vai trò, chức năng, mối quan hệ giữa bộ phận hợp thành * ĐCSVN Khái niệm ĐCSVN là đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời là đôi tiên phong nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Leenin, Đảng gắn bó mặt thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật Vị trí Là thành viên hệ thớng chính trị và là hạt nhân lãnh đạo hệ thớng chính trị Vai trò Đảng có vai trò là lãnh đạo nhà nước và lãnh đạo xã hội thông qua việc ban hành chủ trương, đường lối, thông qua đội ngũ cán bợ, đảng viên Định hướng chính trị cho thành viên trọng hệ thống chính trị Thống lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ hệ thống chính trị * Nhà nước CHXHCNVN Khái niệm Là tổ chức quyền lực thực hiện ý chí và quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ mặt đời sống xã hội, chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị giai cấp công nhân, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam Vị trí Là thành viên hệ thống chính trị, là trụ cột hệ thống chính trị Việt Nam, là công cụ thể hiện ý chí và quyền lực nhân dân, là nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Vai trò Nhà nước có vai trò việc quản lý mặt đời sống xã hội kinh tế văn hóa, xã hợi, q́c phòng – an ninh Nhà nước vừa là quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hợi nhân dân Nhà nước thể chế hóa những quan điểm chủ trương Đảng thành Hiến pháp và pháp luật, nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội thông qua hệ thống pháp ḷt Quyền lực Nhà nước là thớng có phân cơng, phới hợp và kiểm sốt giữa quan việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp + Cơ quan lập pháp Quốc hội là quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là quan nhân dân trực tiếp bầu ra, là quan có quyền lập hiến và lập pháp Quốc hội định những chính sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động Nhà nước + Cơ quan hành pháp Chính phủ là quan chấp hành Quốc hội, quan hành chính cao nước CHXHCNVN, chịu trách nhiệm trước quốc hội và phải báo cáo công tác với quốc hội Chính phủ thống việc quản lý việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi, q́c phòng an ninh và đối ngoại + Cơ quan tư pháp: bao gồm Tòa án nhân dân ,Viện kiểm sát nhân dân và quan điều tra Đây là những quan được thành lập để xử lý những tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật, bảo đảm việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác Tòa án nhân dân là quan nhân danh nhà nước, thể hiện thái độ và ý chí Nhà nước trước vụ án thông qua hoạt động độc lập và tuân theo pháp luật VKSND là quan đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, bảo đảm việc xét xử người tội Thực hiện quyền khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố Nhà nước thực hiện quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân, vậy cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa * Mặt trân Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể nhân dân + Mặt trận tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo và người VN định cư nước ngoài Mặt trận TQVN hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống hành động giữa thành viên ĐCSVN vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo MTTQ + Các đoàn thể nhân dân vừa là thành viên MTTQ vừa có vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ định Hiên pháp và pháp luật quy định và được đảm bảo có hiệu lực thực tế Tùy theo tính chất, tôn và mục đích được xác định, đoàn thể nhân dân vận động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành pháp luật, chính sách; chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình đợ mặt và xây dựng cuộc sống mới; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội; giữ vững mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần thúc đẩy q trình dân chủ hóa và thực hiện có hiệu chế Đảng lãnh dạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Chức MTTQ và đoàn thể nhân dân là giám sát và phản biện xã hội - Mối quan hệ Các thành viên hệ thống trị có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn ĐCSVN đề chủ trương, đường lới, nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường lới thành chính sách pháp ḷt, MTTQ và đoàn thể nhân dân thực hiện việc giám sát và phản biện xã hội - Liên hệ thực tế Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm có: tổ chức sở Đảng; hợi đồng nhân dân và ủy ban nhân dân; mặt trận tổ chức và đoàn thể nhân dân( Công đoàn sở, Hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh) TCCSĐ đưa chủ trương,nghị để phát triển kinh tế,- xã hội, thực hiễn những nhiệm vụ chính trị sở HĐND là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm sở, xây dựng và phát triển sở kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần nhân dân sở, làm tròn nghĩa vụ sở đối với nước UBND Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu là quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp và quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp và nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện chính sách khác địa bàn Uỷ ban nhân dân thực hiện chức quản lý nhà nước sở, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới sở MTTQ và đoàn thể sở là quan được thành lập để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng đoàn viên, hội viên; chấp hành chủ trương chính sách đảng và pháp luật nhà nước, thực hiện việc giám sát và phản biện đường lối chính sách pháp luật Đảng và Nhà nước Câu 2: Trình bày vai trò nhà nước hệ thống chính trị? Tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: " Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị” (5 Điểm) Bài làm Là tổ chức quyền lực thực hiện ý chí và quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ mặt đời sống xã hội, chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị giai cấp công nhân, thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam Là thành viên hệ thống chính trị, là trụ cột hệ thống chính trị Việt Nam, là công cụ thể hiện ý chí và quyền lực nhân dân, là nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Vai trò Trong hệ thớng chính trị nước ta hiện nay, Nhà nước đóng vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Vì là thiết chế biểu hiện tập trung quyền lực nhân dân và là công cụ hữu hiệu để thực hiện quyền lực Không những đứng vị trí trung tâm hệ thống chính trị mà Nhà nước còn là người đại diện chính thức cho giai cấp và tầng lớp xã hợi Điều làm cho Nhà nước có mợt sở xã hợi rợng rãi để triển khai nhanh chóng và thực hiện tớt những định, chính sách Nhà nước là chủ thể quyền lực chính trị, là tổ chức chính trị thể hiện tập trung quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành và sử dụng pháp luật để quản lý trình xã hợi Nhờ có pháp ḷt, chủ trương, chính sách Nhà nước được triển khai một cách rộng rãi và thống quy mô toàn xã hội Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện vai trò Nhà nước còn là chủ sở hữu tối cao đối với những tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Bằng việc nắm giữ tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực hiện việc điều tiết vĩ mơ đới với kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích nhân dân Nhà nước nắm giữ nguồn tài chính và sở vật chất to lớn, bảo đảm cho hoạt động bộ máy nhà nước và tổ chức chính trị xã hội khác Nhà nước có quyền tới cao việc định những vấn đề đối nội và đối ngoại đất nước Những quan hệ quốc tế lĩnh vực chính trị và kinh tế càng làm cho Nhà nước có vai trò bật quan hệ đối nội, giúp Nhà nước củng cố và phát triển quan hệ mợt thể thớng Quyền lực Nhà nước là thớng có phân cơng, phới hợp và kiểm sốt giữa quan việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp + Cơ quan lập pháp Quốc hội là quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là quan nhân dân trực tiếp bầu ra, là quan có quyền lập hiến và lập pháp Q́c hợi định những chính sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động Nhà nước + Cơ quan hành pháp Chính phủ là quan chấp hành Quốc hội, quan hành chính cao nước CHXHCNVN, chịu trách nhiệm trước quốc hội và phải báo cáo công tác với quốc hội Chính phủ thống việc quản lý việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi, q́c phòng an ninh và đối ngoại + Cơ quan tư pháp: bao gồm Tòa án nhân dân ,Viện kiểm sát nhân dân và quan điều tra Đây là những quan được thành lập để xử lý những tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật, bảo đảm việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác Tòa án nhân dân là quan nhân danh nhà nước, thể hiện thái độ và ý chí Nhà nước trước vụ án thông qua hoạt động độc lập và tuân theo pháp luật VKSND là quan đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, bảo đảm việc xét xử người tội Thực hiện quyền khởi tố, kiểm sát hoạt đợng điều tra, truy tớ Do đó, với việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước tập trung đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, cải cách hành chính nhà nước, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, thực là dân, dân, dân Tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: " Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị” (5 Điểm) - Xuất phát từ, vị trí vai trò Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo Vị trí Là thành viên hệ thống chính trị, là trụ cột hệ thống chính trị Việt Nam, là công cụ thể hiện ý chí và quyền lực nhân dân, là nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Vai trò - Nhà nước có vai trò việc quản lý mặt đời sớng xã hợi kinh tế văn hóa, xã hợi, quốc phòng – an ninh Nhà nước vừa là quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hợi nhân dân Nhà nước thể chế hóa những quan điểm chủ trương Đảng thành Hiến pháp và pháp luật, nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội thông qua hệ thống pháp luật - Xuất phát từ thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thời gian qua, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tiến bợ ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc - một những nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn nào, được phát huy cấp, ngành Dân chủ ngày càng được mở rộng Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mới quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân Q́c hợi có nhiều đổi mới quan trọng, tập trung vào thực hiện chức lập pháp, định những vấn đề quan trọng đất nước và quyền giám sát tối cao Điều này được thể hiện rõ cách thức Quốc hội lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân xây dựng và ban hành pháp ḷt Thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp, nhân dân được tham gia định những vấn đề quan trọng đất nước Cơ cấu và hoạt động bộ máy hành pháp, tư pháp được phân định ngày càng rõ ràng, cụ thể và có nhiều chuyển biến tích cực Với Quy chế dân chủ sở, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội ngày càng có hiệu thơng qua c̣c vận đợng xã hội đầy ý nghĩa, thu hút được đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân và nhân dân thực tế còn nhiều tồn tại, hạn chế và yếu kém: "Tổ chức và hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân còn một số khâu chậm đổi mới Quốc hội còn lúng túng việc thực hiện chức giám sát Bộ máy quản lý nhà nước cấp, là sở còn yếu Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm một bộ phận công chức, là quan trực tiếp giải công việc dân và doanh nghiệp, chậm được khắc phục Mơ hình tổ chức chính quyền địa phương, là tổ chức hội đồng nhân dân, còn những điểm bất hợp lý Cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu Hoạt động Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân nhiều nơi còn mang tính hành chính, hình thức Dân chủ xã hội còn bị vi phạm Kỷ cương, kỷ luật nhiều nơi không nghiêm" Hơn nữa, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối với nhân dân còn hạn chế Từ những lý Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: " Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị” Câu 3: Trình bày vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống chính trị Hiểu thể nào mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII : “Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức”? (5 Điểm) - Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Mục đích Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khơng còn người bóc lợt người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối là chủ nghĩa cộng sản Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, nắm vững quy luật khách quan, xu thời đại và thực tiễn đất nước để đề Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đắn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bợ phù hợp với trình đợ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu huy đợng và phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng công cụ, chính sách và nguồn lực Nhà nước để định hướng và điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công xã hội bước, chính sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Câu 8: Phân biệt kinh tế tự nhiên với kinh tế hàng hóa; kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trường Phân biệt kinh tế tự nhiên với kinh tế hàng hóa - Kinh tế tự nhiên Kinh tế tự nhiên là kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm ưu Nền kinh tế tự nhiên nhiều đơn vị kinh tế hợp thành và đơn vị kinh tế làm đủ việc để tạo những sản phẩm cuối Trong kinh tế tự nhiên, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, nông nghiệp là ngành sản xuất bản, công cụ và kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vào lao đợng chân tay là chủ yếu, có một số trang trại địa chủ phường hội mới có hiệp tác lao đợng giản đơn Trong kinh tế dưới chế độ phong kiến, phân công lao động phát triển, cấu ngành đơn điệu, mới có mợt sớ ngành nghề thủ cơng tách khỏi nông nghiệp, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng, có tính chất tự cung, tự cấp Kinh tế hàng hóa là kinh tế có phân cơng lao đợng và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng Để cho đơn giản, giả định kinh tế có hai cá nhân là A và B Có phân cơng lao đợng (có thể dựa lực sản xuất) giữa hai người; A chuyên sản xuất gạo và B chuyên sản xuất thịt Hai người đem trao đổi sản phẩm với nhau, nhờ người có gạo lẫn thịt Khi sản phẩm được trao đổi, chúng trở thành hàng hóa Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa này chính là kinh tế hàng hóa Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng Người sản xuất gạo và cần thịt gặp người sản xuất thịt và cần gạo để đổi trực tiếp gạo lấy thịt Đây là kinh tế hàng hóa Tuy nhiên, khơng gặp được người có thứ cần và cần thứ có, trao đổi khơng được thực hiện - Phân biệt kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trường Vấn đề KTKHHTT KKTT Cơ chế NN quản lý kinh tế chủ yếu băng Thị trường giữ vai trò là công cụ phân quản lý mệnh lệnh hành chính dựa hệ bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế thớng tiêu, pháp lệnh áp đặt từ trình trao đổi, yếu tố thị trường xuống dưới Các doanh nghiệp giá cả, có tác đợng điều tiết q hoạt đợng sở định trình sản xuất hàng hóa phân bổ quan nn có thẩm quyền và nguồn lực kinh tế và tài nguyên thiên tiêu pháp lệnh được giao nhiên vốn, tlsx, nguồn vật tiền lương… cấp có thẩm quyền định Quản lý Các quan hành chính can thiệp Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động hoạt sâu vào hoạt động sản xuất, kinh kinh donah, kinh tế xuẩt hiện dựa động kt doanh doanh nghiệp sở phân công lao động xã hội lại không chịu trách nhiệm vật tư và hình thức sở hữu tư liệu Trong hđ kinh doanh, lỗ nhà nước Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm bù, lãi nhà nước thu hoạt đợng sx, kd Mô Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rợng hình vào nguồn lực đất nước tự cung, kiên thông với thị tromng khu tự cấp, tự lực cánh sinh; chưa vực và toàn giới sức tiếp thu kinh tế trọng đến hợp tác, giao lưu; chưa thành tựu khoa học kỹ thuật sản quan tâm đến việc áp dụng khoa học xuaasrt có hiệu và suất cao công nghệ vào sản xuất hơn, quy mô rộng rãi Hai thành phần sở hữu TLSX: sở Có chế đợ sở hữu: toàn dân, tập thể, Hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, được tư nhân Từ hình thức sở hữu hữu thể hiện dưới dạng q́c doanh và htx hình thành nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa Thành Hai thành phần kinh tế dạng, đan xen, hỗn hợp Đa dạng thành phần kt phần kinh tế Quan Quan hệ này bị coi nhẹ, là hình Quan hệ này thể hiện rõ ràng và là hệ hàng thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu., quan hệ trung tâm Tất hoạt hóa tiền quy luật cung cầu, nhà nước quản lý động buôn bán thông quan quan tệ kinh tế qua chế độ “cấp phát – giao hệ này nợp” Câu 9: nói việc lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đắng đắn cần thiết Sự đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với công cuộc đổi mới Đảng khởi xướng và lãnh đạo Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ và phức tạp Nó thể hiện mới quan hệ chặt chẽ giữa việc nhận thức sâu sắc tính quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo chủ thể là Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân lao động thực tiễn cách mạng Việt Nam Đây lựa chọn đường mơ hình phát triển Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa kinh tế đáp ứng yêu cầu "đi tắt, đón đầu" đặt yếu tố sống Sự hình thành tư Đảng ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trình tìm tòi thể nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, từ chưa đầy đủ, hoàn thiện tới ngày càng đầy đủ, sâu sắc và hoàn thiện Nếu văn kiện Đại hội VI và Hội nghị Trung ương khoá VI, Đảng ta mới đề quan điểm phát triển kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội, coi là vấn đề "có ý nghĩa chiến lược và mang tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hợi", đến Đại hợi VII, Đảng khẳng định: "phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước" Tới Đại hội Đảng IX, kinh tế thị trường lại được khẳng định một cách sâu sắc, đầy đủ là mơ hình kinh tế tổng qt hay mơ hình mới chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ những sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch sử – cụ thể đất nước Những quy định tính tất yếu việc lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa: Thứ nhất, mơ hình chủ nghĩa xã hội cổ điển, đặc trưng hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sau gần 70 năm tồn với tất những ưu và nhược điểm, rốt cuộc tỏ không còn sức sống và khả tự phát triển nội sinh mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề thực tiễn Trong đó, chủ nghĩa tư với mục tiêu tìm kiếm lợi nḥn lợi dụng tới đa những mặt mạnh kinh tế thị trường để tạo động lợi ích và cạnh tranh mạnh mẽ, phát triển lực lượng sản xuất tiềm kinh doanh Chủ nghĩa tư sử dụng vai trò nhà nước một chủ thể xã hội sáng tạo và hùng mạnh để can thiệp – quản lý q trình kinh tế vĩ mơ, nhằm hạn chế những khuyết tật thị trường, đáp ứng u cầu phát triển, xã hợi hố lực lượng sản xuất Thứ hai, chủ nghĩa tư có những thành cơng định phát triển kinh tế thị trường, cần nhận thức sâu sắc rằng, phát triển kinh tế thị trường theo đường tư chủ nghĩa là mà ẩn chứa đầy rẫy những cạm bẫy, rủi ro Thực tế phát triển ngày càng cho thấy rõ mặt trái nguy thất bại chính trình phát triển kinh tế thị trường Ngày nay, nhân loại nhận thức được rằng, mơ hình phát triển kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây hay theo đường phương Tây hoá khơng phải là cách tới ưu Những mơ hình phát triển theo kiểu này tỏ mâu thuẫn sâu sắc với giá trị truyền thống, làm tăng tính bất ổn xã hội và khoét sâu hố ngăn cách giầu - nghèo Hơn nữa, còn có nguy ràng buộc nước chậm phát triển hơn, đẩy nước vào tình trạng bị lệ tḥc và bóc lợt theo kiểu quan hệ "trung tâm ngoại vi" Thứ ba, thực tế khơng có mợt mơ hình kinh tế thị trường chung cho quốc gia, mà trái lại, quốc gia - dân tộc tùy theo trình đợ phát triển, đặc điểm cấu tổ chức và thể chế chính trị, kể yếu tố văn hố - xã hợi truyền thớng, mà xây dựng những mơ hình kinh tế thị trường đặc thù riêng Khơng thể phủ nhận những hạn chế và mâu thuẫn cố hữu kinh tế thị trường tư chủ nghĩa quê hương và việc khắc phục những mâu thuẫn là vấn đề nan giải Một số nước Tây Âu và Bắc Âu với mong ḿn tìm kiếm đường riêng mình, nhằm khắc phục hạn chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chủ trương theo "con đường thứ ba" hay nhấn mạnh "Nhà nước phúc lợi": nhà nước tư chủ nghĩa được gắn thêm chức "sáng tạo" tham gia giải vấn đề xã hội và phân phối lại thu nhập mang tính định hướng xã hội, tạo gọi là "nền kinh tế cho người" hay "chủ nghĩa tư nhân dân" Nhưng phạm vi quan hệ tư chủ nghĩa những nỗ lực rõ ràng khơng mang lại kết mong muốn Thứ tư, kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao - hậu thị trường, hậu công nghiệp và kinh tế tri thức Trong những điều kiện hiện đại, đường phát triển rút ngắn C.Mác dự báo, trở thành một khả hiện thực xét hai phương diện: tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính tất yếu công nghệ - kỹ thuật Nếu văn minh công nghiệp đời sở phủ định văn minh nơng nghiệp trái lại, văn minh hậu công nghiệp - kết làn sóng cách mạng khoa học – cơng nghệ lần thứ ba lại hàm chứa và gần gũi với văn minh nông nghiệp Thực tế cho thấy, công nghệ cao có khả áp dụng hoàn cảnh nông nghiệp và tương ứng, một nông nghiệp truyền thớng tắt sang hậu cơng nghiệp mà không bắt buộc phải trải qua tất giai đoạn q trình cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa nặng nề, tốn Ví dụ, sản phẩm công nghệ cao vi điện tử và sinh học, tính nhiều vẻ lại phù hợp với nhu cầu xã hợi, với nguồn ngun liệu sẵn có và điều kiện sản xuất phân tán những nước lạc hậu Thứ năm, xét mặt lịch sử quan hệ hàng hố - thị trường là hình thái đặc biệt, là nấc thang trung gian cần thiết để chuyển xã hợi từ trình đợ xã hợi nơng nghiệp, phi thị trường, lên trình đợ xã hợi hậu cơng nghiệp, hậu thị trường Nếu xét kỹ, giai đoạn phát triển phồn thịnh, sung mãn quan hệ thị trường xuất hiện chúng khơng có nghĩa là đồng với chủ nghĩa tư Chính sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa đời sở tách rời yếu tố người và vật sản xuất, yếu tố này vớn gắn bó hữu sở hữu tư nhân kinh tế hàng hoá giản đơn Thứ sáu, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất yếu đặt bới cảnh toàn cầu hố; giới bước vào giai đoạn q đợ sang trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường và kinh tế tri thức; yêu cầu phát triển rút ngắn và hội nhập Đây là gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu thời đại, khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường giới, và đặc biệt, từ tổng kết thực tiễn chục năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và gần hai thập kỷ đổi mới Việt Nam Kinh tế thị trường là một chế độ kinh tế hay phương thức sản xuất có tính lịch sử, là thành văn minh nhân loại, được sử dụng nhằm phục vụ cho phát triển và thịnh vượng chung quốc gia, dân tộc mà là tài sản riêng chủ nghĩa tư bản, phục vụ cho riêng chủ nghĩa tư Thoát khỏi giới hạn làm giàu cho tư bản, kinh tế thị trường có những mục tiêu và đợng lực xã hội mới, phù hợp với những đặc tính xã hội hóa vớn có, để trở thành cơng cụ phát triển kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc tạo cải và mang lại giàu có chung cho toàn xã hội Việc Việt Nam lựa chọn đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan thời đại, vừa là tiếp thu giá trị truyền thống đất nước và những yếu tố tích cực giai đoạn phát triển qua chủ nghĩa xã hội kiểu cũ Đây là trùng hợp giữa quy luật khách quan với mong muốn chủ quan, giữa tính tất yếu thời đại với lơgic tiến hố nợi sinh dân tộc, chủ trương sử dụng hình thái kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu phát triển, bước độ lên chủ nghĩa xã hợi Nó là đường để thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hợi nhập, phát triển Câu 10: Phân tích đặc trưng kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về hệ thống mục tiêu ktế t/trường định hướng XHCN là Giải phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực và ngoài nước để thực hiện CNH,HĐH, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tiêu dùng đc bảo vệ sở PL NN - Về chế độ sở hữu thành phần ktế: Nền ktế t/trường định hướng XHCN VN có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu và nhiều thành phần ktế Sở hữu tòan dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, đó: chế đợ cơng hữu tư liệu sx chủ yếu bước đc xác lập và chiếm ưu tuyệt đối CNXH đc xd xong Từ hình thức sở hữu hình thành nên nhiều thành phần ktế với những hình thức tổ chức kd đa dạng, đan xen hỗn hợp Các thành phần ktế là bộ phận cấu thành quan trọng ktế t/trường tịnh hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, ktế NN giữ vai trò chủ đạo, ktế NN với ktế tập thể ngày càng trở thành tảng vững ktế quốc dân - Về chế vận hành ktế: là chế t/trường có qlý NN để đảm bảo phân bổ hợp lý lợi ích và nguồn lực, kích thích phát triển tiềm kd và lực lượng sx, tăng hiệu và tăng suất lđ; thực hiện việc qlý vĩ mô đ/v kinh tế t/trường sở học tập vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách qlý kinh tế các nước tư bản, điều chỉnh chế ktế, giáo dục đạo đức kd phù hợp; thống điều hành, điều tiết và hướng dẫn vận hành ktế nước theo mục tiêu phát triển XH - Về hình thức phân phối: có nhiều hình thức đan xen, vừa thực hiện theo ngtắc phân phối KTTT và ngtắc phân phới CNXH Trong cần ưu tiên phân phối theo lđ, theo vốn,theo tài và hiệu quả, đồng thời đảm bảo phân phối công = và hạn chế bất bình đẳng XH - Về ngtắc giải mặt, mqh chủ yếu: Phải kết hợp từ đầu giữa LLSX với QHSX, bảo đảm giải phóng LLSX, xd LLSX mới kết hợp với củng cố và hòan thiện QHSX, nhằm phục vụ cho phát triển sx và cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; giữa phát triển sx với bước cải thiện và nâng cao đời sống ND, giải tốt v/đề XH và công = XH, ngăn chặn tệ nạn XH; giải tốt n/vụ c/trị, XH, văn hóa, mơi trường - Về tính cộng đồng tính d/tộc: Mang tính cợng đồng cao theo truyền thớng XHVN, phát triển có tham gia cợng đồng và lợi ích cợng đồng, hướng tới xd cợng đồng XH giàu có, đầy đủ v/chất, phong phú tinh thần, công = dân chủ văn minh, đảm bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người - Về qhệ quốc tế: KTTT định hướng XHCN dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước và triệt để tranh thủ nguồn lực ngoài nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh dtộc và sức mạnh thời đại” và sd một cách hợp lý, đạt hiệu cao nhất, để phát triển ktế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững Câu 11: Trình bày quan điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam(theo tinh thần Văn kiện đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam) Quan điểm kinh tế TT định hướng XHCN Việt Nam - Tiếp tục thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó là kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Nền kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bợ phù hợp với trình đợ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu huy đợng và phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng công cụ, chính sách và nguồn lực Nhà nước để định hướng và điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công xã hội bước, chính sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2020, phấn đấu hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường; bảo đảm hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực hiện tiến bợ, cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; bảo đảm tính công khai, minh bạch, tính dự báo được thể hiện xây dựng và thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Thể chế hóa quyền tài sản (bao gồm quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ sử dụng tài sản) Nhà nước, tổ chức và cá nhân được quy định Hiến pháp năm 2013 Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật Khuyến khích đẩy mạnh trình khởi nghiệp kinh doanh Hoàn thiện thể chế bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu và quyền tài sản Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp theo chế thị trường Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng: doanh nghiệp nhà nước tập trung vào những lĩnh vực then chốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã; Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, là doanh nghiệp cổ phần Hoàn thiện chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng kinh tế Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ đợng lựa chọn và có chính sách ưu đãi đối với dự án đầu tư nước ngoài có trình đợ quản lý và cơng nghệ hiện đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước Trong quản lý và phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cần phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước, đồng thời kiểm tra, giám sát, kiểm sốt, thực hiện cơng khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực - Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Thực hiện quán chế giá thị trường; bảo đảm tính đúng, tính đủ và công khai, minh bạch yếu tớ hình thành giá đới với hàng hố, dịch vụ cơng thiết yếu; đồng thời có chính sách hỗ trợ phù hợp cho đối tượng chính sách, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số Không lồng ghép chính sách xã hội giá Hoàn thiện pháp luật phí, lệ phí; rà soát, chuyển đổi chính sách phí, lệ phí đối với một số dịch vụ công sang áp dụng chế độ giá dịch vụ Tiếp tục phát triển đồng bộ và vận hành thông suốt loại thị trường Thực hiện đa dạng hóa thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng hiện đại, trọng hình thành khung pháp lý, phát triển hệ thống phân phối thông suốt và hiệu Cơ cấu lại thị trường tài chính, bảo đảm lành mạnh hóa và ổn định vững kinh tế vĩ mô, loại bỏ nguy an toàn hệ thống, phục vụ có hiệu phát triển sản xuất kinh doanh; bảo đảm nguyên tắc thị trường đối với thị trường tài chính gắn với tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát Nhà nước và giám sát xã hội; phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường công cụ phái sinh, cho thuê tài sản Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, chính sách để thị trường bất động sản vận hành thông suốt, phù hợp quy luật cung - cầu nhằm khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực từ đất đai và tài sản, kết cấu hạ tầng đất; ngăn ngừa đầu cơ, lãng phí Hoàn thiện chế, chính sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường lao động quy mô, chất lượng lao động và cấu ngành nghề Tiếp tục đổi mới, phát triển mạnh mẽ và đồng bộ thị trường khoa học - công nghệ, thực hiện chế thị trường và có chính sách hỗ trợ để khuyến khích tổ chức, cá nhân, là doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất kinh doanh - Đẩy mạnh, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiện hiệp định thương mại tự hệ mới, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế q́c tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác cụ thể; kết hợp hiệu ngoại lực và nội lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Rà sốt, hoàn thiện hệ thớng pháp ḷt, chế, chính sách nhằm thực thi có hiệu hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội và phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, là tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế - Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao lực hoạch định đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng; tăng cường lãnh đạo việc thể chế hoá và việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước kinh tế - xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết thực hiện đường lối, chủ trương, nghị Đảng; lãnh đạo việc bố trí cán bộ và lãnh đạo, đạo việc thực hiện đội ngũ cán bộ hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội Nâng cao lực và hiệu công tác tham mưu kinh tế - xã hội cấp, ngành Nhà nước thể chế hóa nghị Đảng, xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách, bảo đảm loại thị trường ngày càng hoàn thiện và vận hành thơng śt, cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng và kiểm sốt đợc quyền kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Đổi mới, hoàn thiện chế, chính sách để phát huy vai trò làm chủ nhân dân; bảo đảm quyền tự do, dân chủ hoạt động kinh tế người dân theo quy định Hiến pháp, pháp luật và tham gia có hiệu Mặt trận Tổ q́c và tổ chức chính trị - xã hội xây dựng và giám sát việc thực hiện thể chế kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội Câu 12: Phân tích tính hai mặt chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cơ chế thị trường là chế tự điều tiết vận hành KTTT thông qua biến động giá thị trường, cạnh tranh chủ thể thị trường, biến đổi quan hệ cung cầu Ưu điểm chế thị trường - Điều tiết sản xuất và lưu thông theo hướng tiết kiệm, hiệu thống cung – cầu ( cạnh tranh và trao đổi theo giá thấp nhất) - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển giá thị trường thớng là thước đo khách quan buộc chủ thể kinh tế phải cải tiến kỹ thuật hạ chi phí - Phát triển liên kết kinh tế, đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản xuất, xã hợi hóa sản xuất tạo sở hình thành hình thức kinh tế cợng đồng Ngày nay, chế TT giúp cho những người cộng sản mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đê: Chung sớng hòa bình, giữ và bảo vệ chính quyền Sử dụng tớt hình thức kinh tế q đợ Có được kỹ tḥt, quản lý nước tư phát triển(tiền đề vật chất xã hội mới) Những khuyết tật chế thị trường Xung đột xã hội + Bỏ qua vấn đề môi trường + Bỏ quan vấn đề dân sinh + Bất bình đẳng lớn + Bất cơng xã hợi Đợc quyền hạ giá loại đối thủ, lũng đoạn Những tác động ngoại ứng bóp méo quan hệ kinh tế: + Cạnh tranh không lành mạnh + hành vi lũng đoạn + Khủng hoảng kinh tế Ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Do chế thị trường có mợt loạt khuyết tật vớn có nó, nên thực tế khơng tồn chế thị trường tuý, mà thường có can thiệp nhà nước để sửa chữa những thất bại chế thị trường, kinh tế, người ta thường gọi, gọi là kinh tế hỗn hợp Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN VN Nhà nước XHCN có vai trò kinh tế đặc biệt Nhà nước xhcn là nhà nước dân, dân, dân mới có kinh tế đặc biệt vai trò kinh tế là tổ chức quản lý toàn bợ kinh tế quốc dân tầm vĩ môt và vi mô Trong quản lý kinh tế vĩ mơ là chủ yếu Sở dĩ NN XHCN có vai trò đặc biệt mới mẻ so với Nhà nước lịch sử là + Nhà nước XHCN là người đại diện cho nhân dân và toàn xã hợi, có nhiệm vụ tổ chức quản lý đất nước mặt hành chính, kinh tế xã hôi + Nhà nước XHCN là người đại diện cho sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất có nhiệm vụ quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước + Nền kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường bên cạnh những mặt tích cực là chủ yếu còn những hạn chế khuyết tật như: khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, cạnh tranh không lành mạnh, phân hóa giàu nghèo Cần có quản lý Nhà nước nhằm góp phần khắc phục những khuyết tập, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường là tất yếu khách quan - Chức quản lý kinh tế Nhà nước Một là, Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi đảm bảo ổn định trị xã hội phát triển kinh tế Trong kinh tế TT chủ thể kinh tế thị trường được tự chủ, những quyền tự chủ được thể chế hóa thành pháp luật và hành vi phải tuân theo pháp luật Với hệ thống pháp ḷt đồng bợ có hiệu lực cao và ổn định chính trị, xã hội là điều kiện cần thiết chơ phát triển kinh tế Hai là, Nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế Nhà nước xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; ban hành chính sách, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế xã hội Nhà nước thơng qua hình thức hỗ trợ đoàn bẩy kinh tế để hướng doanh nghiệp vào nghành Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng xh, tham gia phát triển và kinh doanh những dịch vụ công cộng đảm bảo an ninh quốc phòng tài chính, tín dụng Nền kinh tế thị trường khó tránh khỏi những chấn đợng, thất nghiệp, khủng hoảng, lạm phát nhà nước phải sử dụng chính sách tài chính tiền tệ, thu nhập và giá Mở rộng hợp tác phân công lao động quốc tế Ba là, Nhà nước đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu lành mạnh Nhà nước ban hành qui định thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn tác động từ bên ngoài có ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh lành mạnh chẳng hạn xuất hiện độc quyền làm cho kinh tế trì trệ hiệu Hoặc chạy theo lợi nhuận tối đa doanh nghiệp làm nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên vậy những quy định Nhà nước điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo bình đẳng cạnh tranh giá thị trường phản ánh chi phí sản xuất làm cho thị trường hoạt đợng có hiệu Bốn là, thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo đảm định hướng XHCN Cơ chế TT có nhiều tác đợng tích cực đối với phát triển kinh tế động và hiệu quả, có những khuyết tật, hạn chế như: phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hợi vậy nhà nước cần khắc phục những mặt tiêu cực KTTT thực hiện công xã hội tạo động lực xã hội cho phát triển kinh tế NN XHCN quản lý kinh tế thị trường là nhằm làm cho người có c̣c sớng ấm no, tự hạnh phúc, xây dựng xh dân chủ công bằng, văn minh - Các công cụ quản lý vĩ mô KTTT định hướng XHCN + Hệ thống pháp luật +kế hoạch hóa và thị trường + xây dựng kinh tế NN và kinh tế tập thể có hiệu + tài chính + tín dụng + ngân hàng + công cụ điều tiết kinh tế đối ngoài: thuế xuất nhập hạn ngạch, tỷ giá hới đối, bảo đảm tính dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất ... những vấn đề có tính ngun tắc cơng tác xây dựng Đảng Nâng cao lực cầm quyền Đảng và bảo đảm lãnh đạo Đảng có hiệu lực, hiệu quả; giữ vững lĩnh chính trị Đảng, tổ chức đảng, cán bộ, đảng. .. vấn đề có tính nguyên tắc công tác xây dựng Đảng Nâng cao lực cầm quyền Đảng và bảo đảm lãnh đạo Đảng có hiệu lực, hiệu quả; giữ vững lĩnh chính trị Đảng, tổ chức đảng, cán bộ, đảng. .. kiện Đảng Hiểu thể mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII : Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức”? (5 Điểm) Xây dựng Đảng vững

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w