Tổ chức hoạt động dạy học chương “mắt các dụng cụ quang” vật lí 11 với sự hỗ trợ của tiện ích google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

108 79 0
Tổ chức hoạt động dạy học chương “mắt  các dụng cụ quang”   vật lí 11 với sự hỗ trợ của tiện ích google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– VŨ THỊ NGỌC LAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÝ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA TIỆN ÍCH GOOGLE CLASSROOM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tân THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” - Vật lí 11 với hỗ trợ tiện ích Google Classroom nhằm phát triển lực tự học học sinh” Được thực từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử li đưa vào luận văn quy định Luận văn “Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” - Vật lí 11 với hỗ trợ tiện ích Google Classroom nhằm phát triển lực tự học học sinh” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Thái Nguyên, Ngày 08 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Ngọc Lan i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bảy to lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Tân trực tiếp hướng dẫn chi bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thây, cô phản biện đọc cho những nhận xét quý báu luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn trường THPT Lương Ngọc Quyến, THPT Ngô Quyền, THPT Lương Phú tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Tác giả xin to lòng biết ơn tới tận tình Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm, anh chị em đồng nghiệp, Tổ Vật lí trường THPT Lương Ngọc Quyến những người thân gia đình động viên, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành tại khoa sau đại học Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Tác gia luận văn Vũ Thị Ngọc Lan ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chư viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực tự học 1.2.3 Những biểu lực tự học 1.2.4 Các biện pháp phát triển lực tự học 1.3 Lí luận dạy - tự học 10 1.3.1 Khái niệm chất dạy - tự học 10 1.3.2 Những đặc trưng dạy - tự học 11 1.3.3 Các bước tổ chức dạy - tự học 13 iii 1.4 Sự kết hợp phương pháp dạy học tích cực ki thuật dạy học để phát triển lực tự học 14 1.4.1 Có nhiều lực cân hình thành phát triển cho học sinh dạy học 14 1.4.2 Về ki thuật tổ chức hoạt động học học sinh 17 1.5 Vai trò Google Clasrooms việc hỗ trợ dạy - tự học 18 1.5.1 Giới thiệu Google Classroom 18 1.5.2 Ứng dụng Google Classrooms tổ chức hoạt động dạy học phát huy lực tự học cho học sinh 19 1.5.3 Ưu nhược điểm Google Classroom 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” - VẬT LÍ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GOOGLE CLASSROOM NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 22 2.1 Đặc điểm, vị trí, nợi dung chương “Măt Các dụng cụ Quang” chương trình Vật lí 11 phổ thông 22 2.1.1 Đặc điểm phần quang học 22 2.1.2 Vị trí vai trò chương “Măt Các dụng cụ Quang” chương trình Vật lí phổ thơng 23 2.1.3 Chuẩn kiến thức ki chương Mắt Các dụng cụ quang 23 2.2 Khảo sát tình hình dạy học Chương “ Măt Các dụng cụ quang học” ở trường THPT 25 2.2.1 Nội dung mà tiến hành khảo sát sau 25 2.2.2 Phương pháp khảo sát 25 2.2.3 Kết khảo sát 25 2.3 Thiết kế môi trường dạy - học với hỗ trợ Google Classroom 28 2.3.1 Tạo lớp học Google Classroom 28 2.3.2 Một số chức chính lớp học Google Classroom 31 iv 2.4 Nghiên cứu quy trình cách thức tổ chức môi trường học tập lớp học Google Classroom 34 2.4.1 Mơ hình dạy học tự học với hỗ trợ tiện ích Google classroom 36 2.5 Đề xuất tiến trình dạy học bồi dưỡng lực tự học chương “Măt Các dụng cụ Quang” với hỗ trợ tiện ích Google Classroom 40 2.5.1 Bài: Thấu kính mỏng 40 2.5.2 Chuyên đề: Mắt Các tật mắt cách khắc phục 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (TNSP) 48 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.1.1 Mục đích 49 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 49 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 50 3.3 Nội dụng thực nghiệm sư phạm 50 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 50 3.4.1 Cách chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 50 3.4.2 Tổ chức tiết dạy thực nghiệm sư phạm 51 3.4.3 Thực kiểm tra 52 3.5 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 52 3.5.1 Đánh giá kết TNSP thơng qua phân tích định tính 52 3.5.2 Đánh giá mặt định tính 52 3.5.3 Đánh giá kết TNSP thông qua phân tích định lượng 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dư liệu D ĐHTN f Đơ tụ thấu kính ( dp) Đại học Thái Nguyên Tiêu cự thấu kính (m) GV Giáo viên HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng THTN Thực hành nghí nghiệm TKHT Thấu kính hợi tụ TKPK Thấu kính phân kỳ TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số tiết chương trình Vật lí khối 11 23 Bảng 3.1 Thống kê biểu tính tích cực, tự học học sinh 53 Bảng 3.2 Ý kiến BGH Giáo viên tham gia dự tiết học có ứng dụng tiện ích Google Classroom tổ chức dạy học 53 Bảng 3.3 Ý kiến HS ở lớp thực nghiệm sau tham gia tiết TNSP 54 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra trăc nghiệm 56 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra tự luận 56 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số xi hai kiểm tra 57 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất 58 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số thống kê 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giới thiệu Google Classroom kết hợp với thiết bị ứng dụng dạy học 18 Hình 1.2 Google Classroom kết hợp với Google Drive, Google Doc, Sheets Slides 19 Hình 1.3 Ứng dụng Google Classroom thiết bị Android 19 Hình 2.1 Truy cập trang Web lớp học Google Classroom 28 Hình 2.2 Tạo lớp học Google Classroom 29 Hình 2.3 Tạo lớp học Google Classroom 29 Hình 2.4 Lấy mã truy cập lớp học Google Classroom .30 Hình 2.5 Thêm học sinh vào lớp học Google Classroom 30 Hình 2.6 Thay đổi chủ đề tùy chin̉ h lớp học Google Classroom 31 Hình 2.7 Tạo thơng báo lớp học Google Classroom .32 Hình 2.8 Tạo nhiệm vụ học tập lớp học Google Classroom 32 Hình 2.9 Thêm GV&HS cho lớp học Google Classroom 33 Hình 2.10 Chấm điểm đánh giá thục nhiệm vụ học sinh 34 Hình 2.11 CSDL dạng Video lớp học Google classroom .35 Hình 3.1 Biểu đồ mô tả phân bố tần suất kết điểm 57 Hình 3.2 Đồ thị mô tả phân bố tần suất kết điểm 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hợi nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng bô yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [10] Nghị số 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH TƯ khóa XI xác định mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTG ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ chi rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng, sáng tạo lực tự học người học" [15] Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cân tiếp cận theo hướng đổi Trong thời đại công nghệ thông tin mở nhiều triển vọng to lớn cho việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rợng rãi Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có những đổi môi trường công nghệ thông tin Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng hiệu ứng dụng CNTT dạy học, ngành Giáo dục có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với xu thời đại Các PPDH tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chi một biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà một mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Bác Hồ dạy: “Trong cách học phải lấy tự học làm cốt” Tự học không băt buộc mà tự tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm, hình thức học mợt cách tự giác, chủ động năm tri thức Đây một phương Kế hoạch dạy học buổi thứ nhất ( Tiết thứ tư ngày 10/9/2019) I Mục tiêu cần đạt * Kiến thức: - Xác định từ khóa vấn đề - Bước đầu đưa những nhận định vấn đề (những yếu tố ảnh hưởng đến trình nhìn bảng, yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan…) - Rút những vấn đề cần tìm hiểu giải ở buổi thảo luận Đó vấn đề liên quan đến măt, đề nghị bạn khám măt * Kỹ năng: - Biết sử dụng vốn kiến thức có sẵn để phân tích vấn đề - Biết liên kết ý tưởng để rút vấn đề chính, trọng tâm cân tìm hiểu, biết cách lập luận để loại bo những vấn đề gây nhiêu - Ki tranh luận, lăng nghe thuyết phục nhóm * Thái đợ: - Có niềm vui thích, hào hứng với phương pháp học tập - Sẵn sàng đối mặt với vấn đề * Năng lực: - Tự học, trình bày, phân tích, tổng hợp PL13 II Tổ chức nhóm phổ biến yêu cầu Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Số thành viên nhóm 12 12 11 11 Nhóm trưởng Bùi Đức Huy Tạ Mai Chi Phạm Duy Hưng Nguyên Ngọc Linh Chi Thư ký Nguyên Quỳnh Anh Lê Đại Nguyên Nguyên Ngọc Anh Đàm Hải Anh Yêu cầu: - Mỗi nhóm thảo luận vấn đề mà Giáo viên đưa để tìm giải pháp giải vấn đề Lưu ý rằng, vấn đề đưa chi có mợt giải pháp - Các nhóm hợp tác để đề giải pháp chứng minh hợp lí - Khi làm việc theo nhóm, thành viên phải sử dụng phương pháp: Đó phương pháp mà thành viên nhóm viết ý tưởng mình ra, sau đó, tập hợp lại - Sử dụng bảy bước hướng dẫn để giải vấn đề III Chi tiết giải vấn đề Tình có vấn đề: Phân tích vấn đề: - Xác định từ khóa tình để làm sở phân tích - Làm bảng danh sách liệt kê những điều biết chưa biết Đã biết Cân biết Những bạn xin đổi chỗ Chỗ ngồi tại có khơng tốt? Nhìn bảng khơng rõ Tại lại nhìn bảng khơng rõ? Chế ánh sáng lớp học nào? Vị trí phòng học nào? Bảng lớp học bảng từ, màu xanh Giáo viên chủ nhiệm lớp băn khoăn Giáo viên chủ nhiệm muốn bạn ngồi ở vị trí sắp xếp để bao quát lớp Vị trí đặt bảng ở lớp có bị ánh sáng làm bóng khơng? Điều làm GVCN băn khoăn? Măt bạn có vấn đề khơng? Sự xếp chỗ có hợp lí khơng? Nếu đổi chỗ cho bạn, ở vị trí mới, bạn có bao qt lớp không? PL14 Hệ thống câu hỏi định hướng * Đối mặt với vấn đề - Hãy chi từ khóa vấn đề nêu ở trên? - Những khả ảnh hưởng đến việc nhìn khơng rõ những học sinh trên? - Mùa có phải mùa hay xảy bệnh dịch măt khơng? * Phân tích những biết những cân biết - Để giải vấn đề, phải biết những gì? - Quan điểm em nào? - Em có ý kiến kiến nghị mà bạn đưa ra? IV Tổ chức hoạt động Giáo viên học sinh 45 phút Giáo viên: (5 phút) - Đưa tình có vấn đề - Đưa mục tiêu mà nhóm cân đạt ở cuối buổi thảo luận - Đưa hệ thống câu hỏi định hướng Học sinh: (15 phút) - Các học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm xác định từ khóa vấn đề - Phân tích vấn đề theo sơ đồ - Tranh luận giữa thành viên giải pháp đưa Thống nhóm để đưa giải pháp chung, hợp lí có tính thuyết phục Tranh luận giữa nhóm: (25 phút) * Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày vấn đề mà nhóm xác định giải pháp khả di nhóm - Đâu tiên làm rõ từ khóa vấn đề “ Bảng”, “ nhìn”, “ đổi chỗ lên trên”, “ ngồi gân cuối lớp”… - Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình nhìn? * Sau trình bày, nhóm tranh luận với để tìm vấn đề Những vấn đề mà nhóm trình bày liên quan đến nguyên nhân: PL15 - Măt có vấn đề - Cấu trúc lớp học không phù hợp - Chế đô ánh sáng không phù hợp Sau những lí lẽ thuyết phục nhóm đồng ý nguyên nhân mắt chính đáng Cần phải tổ chức cho bạn khám mắt Giao nhiệm vụ tìm hiểu cho thành viên nhóm Nhóm trưởng đề nghị thời gian họp nhóm buổi lớp học Google classroom * Giáo viên nhận xet buổi thảo luận đầu tiên, đánh giá vấn đề học sinh rút có sở cần phải chứng minh điều thông qua kết khám mắt - Yêu cầu nhóm thực quay lại video khám mắt nhóm kết khám mắt gửi vào lớp học Google Classroom theo nhóm cho Giáo viên - Dựa kết thu đề nghị nhóm thảo luận ngồi lên lớp kết từ rút nguyên nhân, đề xuất những giải pháp Kế hoạch dạy học buổi thứ hai ( Tiết thứ hai ngày 15/9/2019) I Mục tiêu cần đạt * Kiến thức: - Tìm hiểu cấu tạo mắt, bô phận quan trọng mắt giúp tạo ảnh võng mạc - Tìm hiểu đặc điểm măt cận thị, măt viên thị, nguyên nhân, cách khăc phục * Ki năng: - Hình thành phát triển ki làm việc nhóm: Thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến… - Ki phân tích vấn đề theo sơ đồ * Thái đợ: - Tích cực tham gia hoạt đợng nhóm - Xây dựng tình đồn kết, sẵn sàng giúp * Năng lực: - Năng lực tự lực PL16 - Năng lực trình bày PL17 II Chi tiết vấn đề Tình có vấn đề: (10 phút) Cho học sinh xem đoạn phim quay cảnh khám măt mợt nhóm học sinh lớp 11A13, có bạn xin đổi chỗ Phân tích vấn đề: (15 phút) Đã biết Cân biết - Nhà trường tổ chức khám măt cho học sinh theo chương trình sức khoẻ học đường - Cấu tạo măt Măt Huy nhìn bảng khơng rõ, nhìn lâu bị nhức măt - Măt bị cận thị sao? Măt bị cận thị có đặc điểm gì? Do đó, Huy xin đổi chỗ lên Sau khám, bác si kết luận Huy bị cận thị - Viên thị gì? Viên thị có di truyền thống không? - Chi xin chuyển chỗ xuống Măt Chi nhìn gân khó Tại bệnh viện, ki thuật viên hoi Chi nhà Chi có bị cận thị, viễn thị chưa? Sau khám, bác si kết luận Chi bị viễn thị - Tại ki thuật viên phải thử kính? Thử kính có tác dụng gì? - Ki thuật viên thử kính cho bạn + Măt Quỳnh bình thường + Bác si đọc kết đo mắt Chi Huy kết luận Chi Huy bị măt tật khúc xạ - Tại ki thuật viên phải thử kính? Thử kính có tác dụng gì? - Măt bình thường có đặc điểm gì? - Tật khúc xạ gì? - Đơ cận, viên gì? - Kết đo khúc xạ kế tự đơng của Huy - Kí hiệu dp gì? Tại măt bị viên … +dp còn măt bị cận … -dp? bị cận măt trái 1,75 đô, măt phải đô Cả hai măt Chi bị viên đô Hưng - Tại mắt nhìn thấy vật? Ánh phát kết đo măt khúc xạ kết sáng vào măt ? tự đơng - Huy ghi - dp, -1,75 dp kết luận Chi ghi + 2dp Lập bảng danh sách vấn đề: (10 phút) - Các bạn xin chuyển chỗ khả nhìn khơng tốt Huy, Hưng bị cận thị Chị bị viên thị - Tại Bác sỹ yêu câu bạn căt kính để đeo Đeo kính tại lại khăc phục tật ? Hệ thống câu hỏi định hướng: (10 phút) PL18 - Chúng ta nhìn vật xung quanh ta nào? - Tại mắt nho be mà lại nhìn những vật to nhiều lần? - Các bạn lớp bị măc tật cận thị, viên thị bác si yêu câu bạn cắt kính để đeo Tại phải làm thế? - Đường ánh sáng qua măt nào? III Tổ chức hoạt động dạy học * Đối với nhóm : Lập kế hoạch giải vấn đề - Sử dụng phương pháp vẽ sơ đồ cho nhóm - Mỗi thành viên nhóm chuẩn bị mợt tờ giấy Sau thống vấn đề, thành viên tự tìm mợt giải pháp cho riêng viết giải pháp suy nghi giấy - Thời gian làm việc độc lập cá nhân 15 phút, sau cá nhân tập hợp ý kiến với thành viên khác nhóm, để đưa mợt giải pháp chung nhất, thuyết phục * Đối với lớp: - Mỗi nhóm sau thống giải pháp đem giải pháp bàn luận với nhóm khác để góp ý, bổ sung cho hồn thiện - Sau nhóm thống giải pháp mình đồng tình nhóm, nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm để tìm hiểu vấn đề ki lương hơn, chứng minh một cách thuyết phục cho giải pháp - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến thành viên nhóm, nhóm thảo luận để đưa giải pháp khả thi giao nhiệm vụ tìm hiểu, chứng minh giải pháp lựa chọn cho nhóm Giải pháp Những điều cân tìm hiểu Ghi Khơng phải - Thấu kính mà măt cận thị viên thị phải đeo Tên gọi đổi chỗ, u có khác nhau? câu học sinh loại thấu - Cấu tạo măt đeo kính Đổi - Măt bị cận thị viên thị có yếu tố di truyền kính chỗ u khơng? câu học sinh - Sự tạo ảnh qua thấu kính khúc xạ đeo kính - Vẽ hình giải toán mà Giáo viên đưa ở phân hướng dẫn - Đổi chỗ để măt học sinh điều tiết nhiều, tránh ảnh hưởng sau - Thay đổi cường đô ánh sáng lớp học để giúp bạn nhìn rõ PL19 * Đối với Giáo viên: - Đi theo sát học sinh trình em thảo luận, đóng góp những ý kiến cần thiết, kịp thời - Khuyến khích tham gia nhóm thành viên những học sinh thụ đợng - Kết hợp quan sát đánh giá thành viên - Giáo viên nhận xet, góp ý giải pháp tối ưu mà nhóm lựa chọn - Sau thảo luận, nhóm rút kết luận chung phải tìm hiểu vấn đề: Măt, tật cận thị, tật viên thị, tại lại phải đeo thấu kính khăc phục? Thấu kính, hệ thấu kính, đường truyền tia sáng qua hệ này… - Yêu cầu nhóm trưởng giao nhiệm vụ tìm hiểu vấn đề cụ thể cho thành viên nhóm + Cấu tạo măt: Được cấu tạo từ bô phận suốt, đóng vai trò giống thấu kính + Măt cận thị: Chi có khả nhìn gân + Măt viễn thị: Khơng có khả nhìn gân + Mợt ví dụ kết nhóm từ vấn đề đặt ra, thành viên nhóm đặt câu hỏi thăc măc để hình thành những sở giải vấn đề Dựa vào câu hỏi để định hướng tiến trình tìm hiểu Các câu hỏi sắp đặt theo logic: Mắt có cấu tạo nào? Bô phận quan trọng giúp măt nhìn ảnh vật? Tại măt người nho lại nhìn những vật có kích thước lớn? Cận thị, viên thị gì? Tại măt cận lại có khả nhìn gân, mắt viên lại nhìn xa? Cách khăc phục tật nào? Khi măc tật chữa cho măt hết bị tật không? Tại măt người cận, người viên phải đeo kính Liệu đeo kính có giúp măt trở trạng thái bình thường khơng? dp gì? Tại bạn Huy bị cận giấy lại ghi - 1,75dp -2dp măt bạn Chi bị viên giấy lại ghi +2dp +2dp? Kính đeo có cấu tạo mà những người cận thị viễn thị lại nhìn rõ vật? Dựa vào câu hỏi định hướng, nhóm phân công nhiệm vụ cá nhân - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm nhà tìm hiểu măt, tật măt cách khắc phục CSDL lớp học Google classroom, SGK, mạng trao đổi thảo luận nhóm qua Google Classroom, gửi báo cáo kết vào lớp học Classroom Thời gian thực đến tiết thứ tư ngày 17/4/2019 báo cáo tại lớp PL20 Kế hoạch dạy học buổi thứ ba (Tiết thứ hai ngày 17/9/2019) I Mục tiêu cần đạt * Kiến thức: - Tái lại kiến thức loại thấu kính, đặc trưng những loại thấu kính Vận dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng để vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính hệ thấu kính - Xây dựng cơng thức liên quan đến thấu kính, hệ thấu kính - Mơ tả cấu tạo măt Đặc điểm măt cận thị, măt viễn thị măt người bình thường Cách khắc phục tật măt - Giải hệ thống tập măt thấu kính Giáo viên giao - Cấu tạo hoạt đợng sinh lí măt, tật măt cách sửa - Giư gìn vệ sinh măt * Ki : , - Phân tích tổng hợp, trình bày - Giải tập măt dụng cụ quang học * Thái đợ: - Giúp học sinh có niềm vui thích chủ động tham gia hoạt động nghiên cứu - Hình thành ki ứng xử giữa nhóm phản hồi thơng tin - Có tinh thần tương trợ cởi mở giao tiếp, làm việc nhóm * Năng lực: II Tổ chức hoạt động Giáo viên nhóm học sinh Hoạt đợng nhóm báo cáo - Các nhóm ngồi theo vị trí sắp xếp lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết nghiên cứu nhóm Thư kí ghi lại diễn biến báo cáo nhóm - Nhóm trưởng thành viên nhóm trả lời câu hỏi chất vấn nhóm khác, theo dõi trình bày nhóm khác - Nhóm trưởng để ý tham gia thành viên nhóm để đánh giá Mỗi cá nhân đánh giá chéo PL21 Cụ thể: Cá nhân nhóm đánh giá cá nhân nhóm Cá nhân nhóm đánh giá cá nhân nhóm Cá nhân nhóm đánh giá cá nhân nhóm Cá nhân nhóm đánh giá cá nhân nhóm Hoạt động Giáo viên: - Phát phiếu đánh giá thành viên nhóm cho nhóm trưởng đánh giá cheo cho cá nhân - Theo dõi điều khiển buổi thảo luận - Nhận xét, đóng góp ý kiến cho nhóm cần thiết - Phối hợp với nhóm trưởng đánh giá học sinh Nhận xet cuối buổi thảo luận thứ ba rút kết luận - Dựa vào kiến thức măt - thấu kính em hiểu giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt đợng máy chụp ảnh - Mỗi nhóm có những sở lí luận để đưa giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm giải vấn đề đổi chỗ ba bạn Huy, Hưng, Chi Hầu hết nhóm lựa chọn giải pháp bạn nên đeo kính để không làm măt bị tăng độ, giúp bạn quan sát bảng dê không cần phải đổi chỗ - Qua việc cung cấp kiến thức yêu cầu em vận dụng vào giải tập măt dụng cụ Quang học Phần tập Giáo viên chuyển vào lớp học Google Classroom để em trao đổi thức nợp cá nhân nhóm vào lớp học Google Classroom, Giáo viên nhận xet đánh giá kết thực em thông qua tiện ích ====== PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN PL22 (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá GV, mong quý Thầy / Cô cộng tác giúp đỡ) Họ tên: giới tính: Đơn vị công tác: Số năm tham gia giảng dạy mơn Vật lí ở bậc THPT: Trình đô chuyên môn: Xin q Thây / Cơ vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau đây: Trong giảng dạy bơ mơn Vật lí Thầy / Cơ thường sử dụng những phương pháp dạy học nào? Khi tổ chức dạy học nội dung chương “ Măt Các dụng cụ quang”, Thây / Cô thường sử dụng những phương pháp dạy học nào? Thây / Cô cho những nhận xét, đánh giá tình hình sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn Vật lí nhà trường a Cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, phòng học bơ mơn nhà trường có đáp ứng việc tổ chức PPDH tích cực hay khơng? b Số lượng chất lượng trang thiết bị phòng học đa phục vụ cho tiết dạy học có sử dụng công nghệ thông tin c Số lượng chất lượng hoạt động phòng thư viên đảm bảo cho trình học tập nghiên cứu khoa học HS GV hay không? d Số lượng máy tính phòng tin học có phục vụ tốt cho việc học tập khai thác tài liệu mạng internet hay không? PL23 đ Phòng thí nghiệm thực hành mơn Vật lí có đảm bảo cho việc tổ chức thí nghiệm trình dạy học e Các dụng cụ thiết bị thí nghiệm dạy học cho bơ mơn Vật lí theo quy định Bơ GD&ĐT có đảm bảo số lượng chất lượng Thây / Cơ có thường xun sử dụng đồ dùng dạy học khơng? Hiệu sử dụng nào? Cá nhân Thây / Cơ có sử dụng phần mềm ứng dụng khai thác thông tin mạng để hỗ trợ cho việc dạy học hay không? Thường xuyên Đôi Chưa Theo Thây / Cô, những yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng việc dạy học mơn Vật lí Bản thân học sinh Phương pháp dạy học giáo viên Hoàn cảnh gia đình Điều kiện sở vật chất nhà trường Tài liệu giáo khoa Quy định nhà trường Tài liệu tham khảo Các yếu tố khác Xin Thây / Cơ vui lòng cho biết tình hình HS lớp Thây / Cô giảng dạy - Số học sinh u thích mơn Vật lí: % - Số học sinh không hứng thú học mơn Vật lí: % - Chất lượng học mơn Vật lí học sinh: Giỏi: %, Khá: %, Trung bình: , Yếu: .%, Kem: % Xin chân thành cám ơn ý kiến Thầy / Cô Thái Nguyên, ngày .tháng .năm 2019 PHỤ LỤC PHIẾU PHONG VẤN VÀ LẤY Ý KIẾN CỦA HỌC SINH PL24 (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá kết học tập, mong em trả lời câu hỏi với thân mình) Họ tên: Lớp: Trường: Các em đánh dấu x vào ô mà thân em lựa chọn ứng với câu hoi Em có hứng thu học bơ mơn Vật lí khơng? Có Bình thường Tùy vào nợi dung kiến thức Không Kết đạt môn Vật lí học kì I Gioi Khá Trung bình Yếu Khi học mơn Vật lí em thường sử dụng tài liệu tài liệu sau: Sách giáo khoa Sách tập Một số sách tham khảo Các nguồn tài liệu khác Em thường học môn Vật lí nào? Ngày học Ngày trước hơm sau có tiết Vật lí Trước có kiểm tra Khi GV kiểm tra cũ Khi học ngồi lên lớp GV thì: PL25 Thường xuyên Đôi Không Học theo sách giáo khoa Học theo vở ghi Kết hợp SGK vở ghi Học lí thuyết làm tập nhà Chuẩn bị trước dựa vào SGK Chuẩn bị trước dựa vào nguồn tài liệu khác Trong tiết học mơn Vật lí Giáo viên có thường xuyên đưa câu hoi hay tình học tập, giao nhiệm vụ để em thảo luận trả lời hay không? Thường xuyên Đôi PL26 Chưa Trong tiết học môn Vật lí, có em bày to ý kiến hay quan điểm minh nôi dung liên quan đến học không? Thường xuyên Đôi Chưa Theo em những yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em việc học mơn vật lí? Hạn chế thân Phương pháp dạy học Giáo viên Hoàn cảnh gia đình Điều kiện sở vật chất nhà trường Thiếu SGK Khơng có thí nghiệm trực quan Thiếu tài liệu tham khảo Các yếu tố khác Nêu muốn Giáo viên hướng dẫn để em tự học môt nôi dung kiến thức em thích Giáo viên tổ chức theo cách cách sau đây? Hướng dẫn tóm tăt nợi dung kiến thức Hướng dẫn trả lời câu hỏi làm tập Hướng dẫn làm việc nhóm rút kết luận Hướng dẫn tổ chức làm thí nghiệm kiểm chứng 10 Em có đề nghị Giáo viên nhà trường để tổ chức dạy học mơn Vật lí đạt kết tốt Chân thành cám ơn ý kiến em Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2019 ...LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học - Vật lí 11 với hỗ trợ tiện ích Google Classroom nhằm phát triển lực tự học học sinh Được thực từ tháng... cứu: Tổ chức hoạt động dạy học chương “Măt Các dụng cụ Quang”- Vật lí 11 với hỗ trợ tiện ích Google Classroom nhằm phát triển lực tự học học sinh Mục ích đề tài Vận dụng quan điểm đại dạy học. .. - VẬT LÍ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GOOGLE CLASSROOM NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 22 2.1 Đặc điểm, vị trí, nợi dung chương “Măt Các dụng cụ Quang” chương trình Vật lí 11

Ngày đăng: 29/05/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan