1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT HỌC TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC

159 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận. Trong tiếng Anh, từ "philosophy" (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa là "tình yêu đối với sự thông thái". Sự ra đời của các thuật ngữ "triết học" và "triết gia" được gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp Pythagoras. Một "nhà triết học" được hiểu theo nghĩa tương phản với một "kẻ ngụy biện" (σοφιστής). Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ mình thông thái" có một vị trí quan trọng trong Hy Lạp cổ điển, được coi như những nhà giáo, thường đi khắp nơi thuyết giảng về triết lý, nghệ thuật hùng biện và các bộ môn khác cho những người có tiền, trong khi các "triết gia" là "những người yêu thích sự thông thái" và do đó không sử dụng sự thông thái của mình với mục đích chính là kiếm tiền.

CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ( ) I - TRIẾT HỌC LÀ GÌ? - Triết học đối tượng triết học 1.1 Khái niệm “Triết học”: * Triết học đời vào khoảng từ kỷ thứ VIII Tr CN đến kỷ thứ VI Tr CN vùng có văn minh sớm Ấn độ cổ đại, Trung quốc cổ đại Hy lạp cổ đại Thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp: Philossophya yêu thích thông thái Ở phương Đồng, theo người Trung quốc thuật ngữ Triết học có gốc ngôn ngữ “triết” ( ), tức hiểu biết vận dụng tri thức vào sống Theo người Ấn Độ, triết học đọc darshana, tức chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Như vậy, quan niệm phương Đông phương Tây coi triết học hoạt động trí óc đem đến cho người hiểu biết giới tự nhiên, xã hội người mối quan hệ người với giới xung quanh, hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Do vậy, theo cách hiểu đại: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vò trí vai trò người giới * Đặc trưng tri thức triết học: - Tính hệ thống; - Tính lý; - Tính khái quát cao * Nguồn gốc đời triết học: Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn, có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội - Về nguồn gốc nhận thức: Con người đạt trình độ nhận thức đònh, có khả khái quát hoá, trừu tượng hoá, hệ thống hoá để xây dựng học thuyết, lý luận - Về nguồn gốc xã hội: Khi xã hội xuất phân chia thành lao động trí óc lao động chân tay, xuất giai cấp, chế độ công xã nguyên thuỷ thay xã hội chiếm hữu nô lệ *Mối quan hệ triết học với khoa học khác: Các ngành khoa học khác đưa kết luận để từ triết học đưa kết luận mình, kết luận triết học mang tính đònh hướng cho phát triển khoa học cụ thể 1.2 Đối tượng triết học: - Ban đầu, triết học đời, triết học xem hình thái cao tri thức; nhà triết học phải nhà thông thái, có hiểu biết uyên thâm nhiều lónh vực Triết học bao gồm toàn tri thức lý luận nhân loại, đối tượng riêng mà coi “khoa học khoa học” Những tri thức lý luận nhân loại thể triết học tự nhiên cổ đại Nó xem xét giới chỉnh thể thống cố gắng xây dựng nên tranh tổng quát giới xung quanh - Trong trình hoạt động thực tiễn đòi hỏi người cần có hiểu biết ngày chi tiết giới Đáp ứng yêu cầu đó, môn khoa học chuyên ngành toán học, vật lý học, hoá học… xuất tách khỏi triết học, trở thành môn khoa học độc lập Do vậy, đối tượng triết học thu hẹp lại, đề cập đến vấn đề tồn nhận thức tồn - Sự đời triết học Mác bước ngoặt cách mạng phát triển tư tưởng triết học nhân loại, đoạn tuyệt triệt để với quan niệm xem triết học “khoa học khoa học” Triết học Mác xít khẳng đònh: Đối tượng triết học mácxít tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Tóm lại, triết học khác với khoa học cụ thể chỗ xem xét giới chỉnh thể cố gắng đưa hệ thống quan niệm chỉnh thể đó, có người mối quan hệ giới xung quanh – Triết học - hạt nhân lý luận giới quan 2.1 Thế giới quan gì: - Thế giới quan toàn quan niệm người giới, thân người, sống vò trí người giới - Về cấu: giới quan có hai phận gắn bó mật thiết với tri thức niềm tin Tri thức sở quan trọng cho hình thành giới quan song gia nhập giới quan biến thành niềm tin đònh hướng cho hoạt động người 2.2 Các loại giới quan: Có nhiều cách tiếp cận để phân loại giới quan, xét theo tiến trình phát triển phan loại giới quan thành ba loại hình bản: + Thế giới quan thần thoại + Thế giới quan tôn giáo + Thế giới quan triết học 2.3 Triết học hạt nhân lý luận giới quan: Thế giới quan quan hình thành sở toàn tri thức kinh nghiệm sống người Nếu tri thức khoa học cụ thể góp phần hình thành quan niệm mặt, phận giới triết học đưa lại hệ thống quan niệm chung người giới với tính cách chỉnh thể Do vậy, triết học hạt nhân lý luận giới quan, góp phần hình thành phát triển giới quan cá nhân cộng đồng người lòch sử II - VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM - Vấn đề triết học 1.1 Khái niệm vấn đề triết học: - Vấn đề vấn đề mang tính tảng, đóng vai trò đònh hướng để giải vấn đề lại hệ thống vấn đề ngành khoa học - Trong triết học có hệ thống vấn đề, có vấn đề triết học Vậy vấn đề triết học gì? Trong giới có vật, tượng song phân thành hai loại: tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai tượng tinh thần (ý thức, tư duy) Mối quan hệ tư tồn tại, ý thức vật chất, hay tinh thần tự nhiên vấn đề triết học Ph Ăngghen viết: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” 1.2 Hai mặt vấn đề triết học: C Mác - ng ghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà nội.1984, t.VI, tr.372 - Vấn đề triết học có hai mặt: + Một là, vật chất ý thức, có trước, có sau giữ vai trò đònh? + Hai là, người có khả nhận thức giới hay không? Mối quan hệ vật chất ý thức diễn ra: VC YT: CNDV Triết học nguyên VC YT: CNDT VC YT: Triết học nhò nguyên Giải mặt thứ vấn đề mà triết học chia thành hai trường phái lớn: chủ nghóa vật chủ nghóa tâm - Chủ nghóa vật chủ nghóa tâm 2.1 Chủ nghóa vật hình thức chủ nghóa vật: - Chủ nghóa vật: Chủ nghóa vật học thuyết triết học khẳng đònh rằng: vật chất, giới tự nhiên có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức đònh ý thức người - Những hình thức lòch sử chủ nghóa vật: + Chủ nghóa vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại Đây hình thái lòch sử chủ nghóa vật Các quan niệm vật thời kỳ cổ đại song mang tính chất thô sơ, chất phác chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp, chưa có sở khoa học + Chủ nghóa vật siêu hình, máy móc kỷ XVII – XVIII + Chủ nghóa vật biện chứng Ngoài ba hình thái lòch sử trên, chủ nghóa vật tồn vài dạng khác như: + Chủ nghóa vật tầm thường + Chủ nghóa vật kinh tế 2.1 Chủ nghóa tâm hình thức chủ nghóa tâm: - Chủ nghóa tâm: Chủ nghóa tâm học thuyết triết học cho rằng: ý thức, tinh thần có trước, vật chất, giới tự nhiên có sau ý thức giữ vai trò đònh - Các hình thức chủ nghóa tâm: Chủ nghóa tâm xuất từ thời cổ đại tồn hai hình thức chủ yếu: chủ nghóa tâm khách quan chủ nghóa tâm chủ quan + Chủ nghóa tâm khách quan cho rằng, thực thể tinh thần có trước, tồn bên ngoài, đôïc lập với người sản sinh giới tự nhiên + Chủ nghóa tâm chủ quan lại cho rằng, cảm giác, ý thức có trước tồn chủ thể nhận thức, vật bên phức hợp cảm giác 2.3 Nhất nguyên luận nhò nguyên luận triết học: - Nhất nguyên luận Một học thuyết gọi nguyên luận (duy vật tâm) thừa nhận hai thực thể (vật chất ý thức) có trước đònh - Nhò nguyên luận Ngoài nhà triết học vật tâm có quan điểm nguyên có nhà triết học thừa nhận hai nguyên thể vật chất ý thức song song tồn tại, không có trước hai nguồn gốc tạo nên giới Đó nhà triết học nhò nguyên luận mà Đềcáctơ đại biểu 2.4 Giải mặt thứ hai vấn đề triết học, chia làm hai phái: - Một là, phái thừa nhận khả nhận thức – Khả tri: Tuyệt đại đa số nhà triết học vật tâm thừa nhận khả nhận thức giới người - Hai là, phái phủ nhận khả nhận thức – bất khả tri, hoài nghi khả nhận thức Có số nhà triết học cho người hiểu biết giới hay nhận thức chất Đó nhà triết học cho đời thuyết biết hoài nghi luận mà đại biểu tiếng Cantơ Hium 2.5 Thuyết biết hoài nghi luận: - Mặt tích cực: + Có vai trò chống lại hệ tư tưởng thần quyền Giáo hội thời trung cổ, hoài nghi chân lý bất biến Kinh thánh + Chỉ giới hạn nhận thức, kích thích khám phá giới người -Mặt tiêu cực: + Những người theo thuyết nâng hoài nghi luận thành nguyên tắc nhận thức nên cho người không đạt đến chân lý khách quan Chẳng hạn, Cantơ thừa nhận có giới vật tồn mà ông gọi “vật tự nó” nhận thức thân giới mà nhận thức tượng Ăngghen cho rằng, thực tiễn người bác bỏ thuyết biết cách triệt để “Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng cách tạo từ điều kiện nó, nữa, bắt phải phục vụ mục đích chúng ta, không “vật tự nó” nắm bắt Cantơ nữa” III - BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH - Sự đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Bên cạnh vấn để Triết học mối quan hệ tư tồn vấn đề quan trọng khác cần làm sáng tỏ vật, tưọng giới xung quanh ta tồn nào? Đêû trả lời câu hỏi hình thành nên hai quan điểm đối lập biện chứng siêu hình 1.1 Đặc trưng phương pháp siêu hình; giá trò sai lầm nó: Phương pháp siêu hình gì? Siêu hình phương pháp xem xét vật trạng thái tách rời, cô lập, bất biến với tư cứng nhắc Trong tác phẩm: “Chống Đuyrinh”, Ph ngghen cho rằng, quan điểm siêu hình “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không nhìn thâý mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà không nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tónh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà không thấy rừng”1 Đặc trưng phương pháp siêu hình: - Xem xét vật trạng thái tónh; C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trò Quốc gia, HN,1994, t.20, tr 37 - Phiến diện, chiều; - Tư cứng nhắc Giá trò sai lầm: - Giá trò: Phương pháp siêu hình cho phép xem xét vật sâu sắc phương diện, vấn đề quan trọng cho hoạt động nhận thức Bởi vì, bước hoạt động nhận thức người sử dụng phương pháp siêu hình, tức muốn nhận thức đối tượng trước hết người phải tách đối tượng khỏi khác phải nhìn nhận trạng thái ổn đònh thời gian xác đònh - Sai lầm: Phương pháp siêu hình xem xét vật trạng thái tónh cô lập vật tượng Nên chưa phản ánh đầy đủ vật tượng mà người muốn nhận thức 1.2 Đặc trưng phương pháp biện chứng; giá trò sai lầm nó: Biện chứng phương pháp xem xét vật mối liên hệ, ràng buộc lẫn trạng thái vận động, biên đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh họat Đặc trưng phương pháp biện chứng: - Quan điểm biện chứng không thấy vật cá biệt mà thấy mối liên hệ qua lại chúng; - Quan điểm biện chứng không thấy trạng thái tónh mà thấy trạng thái động vật; - Quan điểm biện chứng không thấy tồn vật mà thấy phát sinh tiêu vong chúng Tính đắn khoa học phương pháp biện chứng: Phương pháp biện chứng phản ánh thực tồn nên trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới - Các giai đoạn phát triển phép biện chứng - Phép biện chứng tự phát thời thời Cổ đại Đây hình thức lòch sử phép biện chứng thể học thuyết triết học Trung hoa, Ấn độ đặc biệt Hy lạp cổ đại Các nhà biện chứng cổ đại nhận thấy rằng, vật, tượng giới xung quanh ta nằm chuỗi vô tận liên hệ, tác động qua lại lẫn tất vận động, biến đổi không ngừng Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học thực tiễn nên phép biện chứng cổ đại mang tính tự phát, đóan, thiếùu tính hệ thống Các nhà triết học chủ yếu dựa vào cảm thụ trực tiếp giới xung quanh rút kết luận mặt triết học Chẳng hạn, Hê lít cho rằng, vật trôi đi, chảy dòng chảy sông: “Không thể tắm hai lần dòng sông” - Phép biện chứng tâm triết học cổ điển Đức Từ kỷ thứ XV trở khoa học tự nhiên phát triển mạnh đòi hỏi phải sâu phân tích giới tự nhiên, tách biệt vật khỏi mối liên hệ, cố đònh lại để nghiên cứu Vì vậy, kỷ XV – XVIII thời kỳ thống trò phương pháp tư siêu hình khoa học triết học Từ cuối kỷ XVIII khoa học tự nhiên chuyển từ việc nghiên cứu vật cá biệt sang giai đoạn nghiên cứu trình, phát sinh phát triển vật phương pháp tư siêu hình tỏ không phù hợp đòi hỏi phải có nhìn biện chứng giới Triết học cổ điển Đức Cantơ đỉnh cao Hêghen phát triển theo tinh thần biện chứng để đáp ứng yêu cầu Hêghen người có công tổng kết lòch sử phép biên chứng, xây dựng lên hệ thống nguyên lý, quy luật phạm trù có luận chặt chẽ, quán Tuy nhiên, Hêghen nghiên cứu phép biện chứng lập trường chủ nghóa tâm khách quan nên phép biện chứng tâm khách quan Theo ông, phát triển biện chứng giới tự nhiên “tha hóa” tự vận động phát triển thân “Ý niệm tuyệt đối” Mác nhận xét: “Ở Hêghen phép biện chứng bò lộn ngược đầu xuống đất” - Phép biện chứng vật C Mác – Ph ngghen sáng lập Kế thừa có phê phán phép biện chứng lòch sử triết học, trực tiếp “hạt nhân hợp lý” triết học Hêghen, khái quát thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX, C Mác – Ph ngghen sáng lập phép biện chứng vật, làm cho trở thành khoa học quy luật chung vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Có thể nói rằng, phép biện chứng vật hình thức cao phép biện chứng Đó thống hữu giới quan vật phương pháp biện chứng, phản ánh trình vận động, phát triển biện chứng giới khách quan IV - VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI – Vai trò giới quan triết học phương pháp luận triết học 1.1 Vai trò giới quan triết học - Ngay từ đời chúc quan trọng triết học vai trò giới quan Triết học cung cấp cho người hệ thống quan niệm chung giới, nhờ mà đònh hướng cho toàn hoạt động, xây dựng lý tưởng, xác đònh mục đích, ý nghóa sống cho người hay cộng đồng người Tri thức triết học làm cho giới quan trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học - Thế giới quan đắn sở để xây dựng nhân sinh quan tích cực, lành mạnh Chủ nghóa vật chủ nghóa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập tảng giới quan hai hệ tư tưởng đối lập Lòch sử phát triển triết học 2.000 năm qua chứng tỏ rằng, chủ nghóa vật sở giới quan lực lượng tiến bộ, cách mạng thời đại Ngược lại, chủ nghóa tâm sở giới quan giai cấp thống trò lực lượng phản động lòch sử 1.2 – Vai trò phương pháp luận triết học Sự phát triển triết học không diễn đấu tranh chủ nghóa vật chủ nghóa tâm mà đấu tranh hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: biện chứng siêu hình Trong thực tế, hệ thống triết học giải thích vật, tượng theo quan điểm đònh đồng thời thể nguyên tắc xem xét đònh Phương pháp luận lý luận phương pháp Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác đònh phương pháp phạm vi, khả áp dụng chúng cho chủ thể trình nhận thức hoạt động thực tiễn Phương pháp luận phận thiếu ngành khoa học Có thể phân loại phương pháp luận theo ba cấp độ: - Phương pháp luận ngành PPL ngành khoa học cụ thể - Phương pháp luận chung PPL sử dụng chung cho số ngành khoa học - Phương pháp luận chung PPL dùng làm điểm xuất phát cho việc xác đònh PPL chung, PPL ngành phương pháp cho hoạt động người C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trò Quốc gia, HN,1994, t.23, tr 35 Ngoài chức giới quan, triết học phương pháp luận chung toàn nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng cải tạo giới Việc nghiên cứu triết học Mác Lênin không tiếp nhận giới quan khoa học mà hình thành phương pháp luận đắn Quán triệt giới quan vật phương pháp luận biện chứng triết học Mác-Lênin giúp ngăn ngừa khắc phục chủ nghóa chủ quan phương pháp tư siêu hình Phân biệt số khái niệm: - “Phương pháp” “phép”: PP cách thức mà người sử dụng phép nhận thức người cách thức - DVBC DTBC: khái niệm nói TGQ - BCDV BCDT: khái niệm nói phương pháp Vai trò triết học Mác – Lênin: 2.1 Sự thống lý luận phương pháp triết học Mác – Lênin Vai trò triết học Mác – Lênin hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn - Triết học Mác – Lênin lý luận phương pháp thống hữu với nhau, chủ nghóa vật chủ nghóa vật biện chứng phép biện chứng phép biện chứng vật - Sự thống chủ nghiã vật phép biện chứng làm cho chủ nghiã vật trở nên triệt để phép biện chứng trở thành lý luận khoa học - Nắm vững triết học Mác – Lênin tiếp nhận giới quan khoa học, đồng thời xác điònh phương pháp luận đắn 2.2 Triết học Mác – Lênin với khoa học khác - Triết học với khoa học khác có quan hệ biện chứng với Sự gắn bó Triết học với khoa học khác điều kiện tiên cho phát triển triết học Thành khoa học khác tư liệu để triết học rút kết luận Những kết luận đưa lại giới quan phương pháp luận đắn cho khoa học - Triết học Mác – Lênin giúp cho người tự giác trình trau dồi phẩm chất trò, tinh thần lực tư sáng tạo đáp ứng đòi hỏi cấp bách công đổi mới, phục vụ nghiệp xây dựng thành công chủ nghóa xã hội CHƯƠNG II KHÁI LƯC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC A - TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ, TRUNG Đ Nền văn minh phương Đông bắt đầu vào khỏang 3.000 năm tr CN, bao gồm vùng đất đai rộng lớn, từ Ai cập, Ba bi lon tới Ấn Độ, Trung Hoa Một yếu tố tạo nên diện mạo văn minh phương Đông phải kể đến triết học Với tính đa dạng, nhiều màu sắc phong phú, đa dạng nội dung, triết học phương Đông góp phần đáng kể vào hình thành văn minh nhân loại Vào cuối thời kỳ cổ đại giai đoạn đầu xã hội phong kiến, triết học Ấn Độ Trung Hoa phát triển rực rỡ, trở thành trung tâm triết học, văn hóa phương Đông, ảnh hưởng sâu rộng nhiều dân tộc, có Việt Nam I - TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI - Điều kiện kinh tế – xã hội đặc điểm triết học - Về kinh tế - xã hội: + Sự tồn dai dẳng kết cấu kinh tế theo mô hình “công xã nông thôn” Đặc trưng kết cấu chế độ quốc hữu ruộng đất Tế bào sở xã hội làng xã gắn chặt với quan hệ dòng tộc + Kinh tế tiểu nông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình tạo nên tính chất tự túc, tự cấp kinh tế - Cơ cấu giai cấp - xã hội dựa sở phân chia đẳng cấp nặng nề khắc nghiệt Xã hội Ấn Độ cổ đại có đẳng cấp là: + Tăng lữ + Quý tộc + Bình dân + Nô lệ - Về khoa học văn hóa: Từ sớm người Ấn Độ biết sáng tạo lòch pháp, đóan trái đất hình cầu tự quay xung quanh trục nó, giải thích tượng nhật thực nguyệt thực Cuối kỷ thứ V tr CN, người Ấn Độ phát minh số thập phân, tính số , biết phép khai giải phương trình bậc hai, ba Trong lónh vực y học, người Ấn Độ cổ đại tìm nhiều thuốc chữa bệnh, xuất hiïên nhiều danh y tiếng có khả chữa bệnh ngoại khoa phương pháp châm cứu, dưỡng sinh, tiêu độc Đất nước Ấn Độ quốc gia đa sắc tộc, nơi hội ngộ hai văn minh Âu Á, văn hóa, nghệ thuật, triết học phát triển phong phú, rực rỡ mang dấu ấn sâu đậm tín ngưỡng, tôn giáo - Đặc điểm triết học: + Triết học Ấn Độ cổ, trung đại gắn chặt với tôn giáo Hầu hết trường phái triết học đề cập đến đời sống tâm linh người cố gắng tìm kiếm đường để giải thóat người khỏi lo âu, khổ não mà họ phải gánh chòu + Tính tôn trọng truyền thống nét đặc trưng quan trọng triết học Ấn Độ cổ, trung đại Xu hướng chung triết học bảo tồn cũ, phát triển lên mà không hòan toàn gạt bỏ hệ thống triết học trước + Các tư tưởng vật tâm, biện chứng siêu hình thường tồn đan xen lẫn trình vận động phát triển hệ thống triết học Ấn Độ cổ, trung đại Các tư tưởng triết học trường phái: - Samkhya - Mimansa - Vêđanta - Yoga - Vaiseâsika - Nyaya - Lokayata - Jaina - Buddha (Phật giáo) Trong số trường phái triết học Phật giáo trường phái triết học điển hình, có nhiều tư tưởng đặc sắc ảnh hưởng sâu rộng phạm vi giới Phật giáo đời vào kỷ thứ VI tr CN miền bắc Ấn Độ Người sáng lập Siddharta (Tất Đạt Đa) Sau đắc đạo, ông người đời tôn vinh Sakya Muni (Thích ca Mâu ni) hay Buddha (Phật) Trong quan niệm giới, triết học Phật giáo chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác, thể rõ phạm trù: Duyên khởi, vô thường, vô ngã Trái với quan điểm kinh Vê đa Upanisad, Phật giáo cho rằng, vũ trụ vô thuỷ, vô chung Vạn vật thần linh, thượng đế sáng tạo mà có nguyên nhân tự thân vận động, biến đổi theo chi phối luật nhân – Do chi phối luật nhân mà giới, vạn vật trình vận động, biến đổi vô tận (vô thường), trường tồn bất biến Thậm chí thân không bất biến mà “giả hợp” hội tụ ngũ uẩn tạo nên Do đó, gọi (vô ngã) Về nhân sinh quan, Phật giáo chủ trương tìm kiếm “giải thoát” cho chúng sinh khỏi vòng luân hồi nghiệp báo Để đạt mục tiêu giải thoát đó, Phật giáo đề xuất lý thuyết “Tứ diệu đế”: + Khổ đế + Tập đế + Diệt đế + Đạo đế Theo Phật giáo, chân lý hiển nhiên, tuyệt vời vó đại mà việc nhận thức thực diệt dục, chấm dứt khổ đau, phiền não, đạt đến trạng thái giác ngộ siêu thoát – Đó cảnh giới Niết bàn Tóm lại, triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt giải nhiều vấn đề thể, nhận thức nhân sinh thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc góp phần làm phong phú kho tàng di sản triết học nhân loại Vì vậy, việc nghiên cứu triết học Ấn Độ nói riêng văn minh Ấn Độ nói chung điều cần thiết để học hỏi tri thức độc đáo, thâm trầm đa dạng tự nhiên, xã hội người làm hành trang tư tưởng vươn tới đỉnh cao tư khoa học II - TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI – Điều kiện kinh tế – xã hội đặc điểm triết học - Điều kiện kinh tế – xã hội: Trung Hoa quốc gia rộng lớn có văn minh sớm phát triển rực rỡ lòch sử Thời kỳ cổ đại Trung Hoa cuối thiên niên kỷ thứ III tr CN kéo dài tới kỷ thứ III tr CN kiện Tần Thủy Hoàng thôn tính lục quốc, thống Trung Hoa, đưa đất nước bước sang trang sử – thời kỳ phong kiến Trong khoảng 2.000 năm đó, lòch sử Trung Hoa chia thành thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ thứ XXII tr CN đến kỷ thứ IX tr CN thời kỳ từ kỷ thứ VIII tr CN đến kỷ thứ II tr CN Thời kỳ thứ có triều đại Hạ, Thương Tây Chu Ở thời kỳ này, tư tưởng triết học nhiều xuất chưa phát triển tới mức thành hệ thống Thời kỳ thứ hai thời kỳ Đông Chu (thường gọi thời Xuân thu - Chiến quốc) Đây thời kỳ chuyển biến từ xã hội nô lệ sang xã hội phong kiến Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành khiến cho phân hoá sang hèn dựa sở tài sản xuất Trật tự xã hội bò đảo lộn nghiêm trọng Những mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc đẩy đất nước vào nội chiến tàn khốc kéo dài Trước tình hình đó, loạt học thuyết trò-xã hội triết học xuất Trong toàn cõi Trung Hoa nổ tranh luận sôi rộng rãi theo xu hướng nhằm lý giải trật tự xã hội tìm kiếm đường để đưa xã hội từ loạn thành trò Lòch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” Quá trình làm xuất nhiều nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học tương đối hoàn chỉnh Tư Mã Thiên khái quát thành học phái lớn là: Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Danh gia, Mặc gia Âm dương gia - Đặc điểm triết học: + Triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn mạnh đến thống mối quan hệ người vũ trụ Tư tưởng “Thiên nhân hợp nhất”, “Vạn vật đồng thể” trở thành tư tưởng truyền thống chi phối suốt chiều dài đời sống văn hoá người Trung Hoa + Triết học Trung Hoa cổ, trung đại gắn chặt vơí vấn đề trò - xã hội, đạo đức Hầøu hết trường phái triết học có xu hướng giải vấn đề thực tiễn trò, đạo đức xã hội Những tư tưởng triết học thường trình bày xen kẽ ẩn dấu đằng sau vấn đề trò - đạo đức + Phương thức tư chủ yếu triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhận thức trực giác dựa sở cảm nhận hay thể nghiệm cách trực quan Trực giác coi tâm gốc rễ nhận thức, lấy tâm để bao quát vật nên thiếu suy luận logic chứng minh cách thấu đáo - Một số học thuyết triết học tiêu biểu a - Thuyết Âm - Dương, ngũ hành * Tư tưởng triết học Âm - Dương - Nguồn gốc sinh thành, biến hoá vạn vật tương tác hai lực đối lập là: Âm Dương - Âm - Dương không tồn biệt lập mà thống với nhau, chế ước lẫn theo nguyên lý sau: + Âm - Dương thống thái cực Nguyên lý bao hàm tư tưởng thống mặt đối lập + Trong Âm có Dương Dương có Âm Nguyên lý bao hàm tư tưởng mặt đối lập không tác động qua lại mà xâm nhập, chuyển hoá lẫn * Tư tưởng triết học Ngũ hành Nếu học thuyết Âm - Dương giải thích nguồn gốc vận động, biến hoá vũ trụ học thuyết Ngũ hành lại diễn tả nguyên vạn vật 10 + Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội III - CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI - Ý thức trò - Khái niệm: Ý thức trò hình thái ý thức xã hội xuất xã hội có giai cấp, nhà nước Ý thức trò phản ánh quan hệ trò, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia thái độ giai cấp quyền lực nhà nước - Đặc trưng ý thức trò thể trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp - Vai trò ý thức trò: Ý thức trò có vai trò quan trọng phát triển xã hội Thông qua tổ chức nhà nước tác động trở lại, làm thay đổi sở kinh tế, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Ý thức trò bao gồm: - Ý thức trò thực tiễn thông thường nảy sinh tự phát từ hoạt động thực tiễn kinh nghiệm xã hội môi trường trò - xã hội trực tiếp Nó mang tính xúc cảm tâm lý kinh nghiệm cảm tính nên thiếu sâu sắc thường không ổn đònh - Hệ tư tưởng trò hệ thống tư tưởng, quan điểm trò giai cấp đònh diễn tả lý luận dạng học thuyết trò – xã hội Hệ tư tưởng trò thể đường lối, cương lónh trò Đảng, luật pháp, sách nhà nước Hệ tư tưởng trò hình thành cách tự giác thông qua nhà tư tưởng giai cấp xây dựng truyền bá Hệ tư tưởng trò thường gắn với tổ chức trò, thông qua tổ chức trò mà giai cấp tiến hành đấu tranh ý thức hệ nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp Hệ tư tưởng trò phản ánh cách trực tiếp tập trung sở kinh tế xã hội, đồng thời biểu lợi ích giai cấp, có tác động mạnh mẽ đến lónh vực đời sống xã hội - Hệ tư tưởng trò sở lý luận cho cương lóng đấu tranh lợi ích giai cấp đònh Theo Lênin lập trường trò giai cấp đònh giữ vững thống trò hoàn thành nhiệm vụ lónh vực sản xuất Hệ tư tưởng trò có tác dụng bảo vệ sở kinh tế sinh tác động trở lại sở kinh tế thông qua tổ chức nhà nước, giới hạn đònh thay đổi sở kinh tế Hệ tư tưởng trò ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thái ý thức xã hội khác, thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật… đặc biệt, hệ tư tưởng trò giai cấp nắm quyền lực nhà nước Tuy nhiên tính chất tác động tích cực hay tiêu cực hệ tư tưởng trò phụ thuộc vào tính chất tiến bộ, cách mạng hay lỗi thời, phản động giai cấp mang hệ tư tưởng đó, phụ thuộc vào tác động phù hợp hay không phù hợp với quy luật khách quan Hệ tư tưởng trò giai cấp công nhân - hệ tư tưởng Mác - Lênin hệ tư tưởng triệt để cách mạng thực khoa học Hệ tư tưởng Mác - Lênin thể lợi ích giai cấp công nhân khoa học giải phóng người loài người Học thuyết dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động tiến hành đấu tranh tự giác xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng xã hội tốt đẹp, phù hợp với quy luật lòch sử Thực 145 tiễn cách mạng nước ta đòi hỏi phải nâng cao vai trò hệ tư tưởng trò Má c – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải phát triển vận dụng sáng tạo phù hợp với qúa trình xây dựng chủ nghóa xã hội Muốn vậy: “Phải nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận trò, tạo thống cao Đảng, đồng thuận nhân dân”1 - Ý thức pháp quyền Ý thức pháp quyền hình thái ý thức xã hội đời với nhà nước -Khái niệm: Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghóa vụ nhà nước, tổ chức xã hội công dân, tính hợp pháp không hợp pháp hành vi người xã hội Ý thức pháp quyền gần với ý thức trò nội dung hình thức Ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể luật pháp nhà nước Thực chất pháp luật ý chí giai cấp trò thể chế hoá thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Mỗi chế độ xã hội có hệ thống pháp luật thức hệ thống pháp luật giai cấp thống trò Đặc trưng hệ thống pháp luật tính quán nội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp khác có ý thức khác pháp luật, nghóa ý thức pháp quyền mang tính giai cấp, ý thức pháp quyền giai cấp thống trò ý thức pháp quyền giữ vai trò thống trò xã hội Giai cấp nắm quyền củng cố đòa vò luật pháp mà dựa vào hệ tư tưởng pháp quyền để lập luận tính hợp lý cần thiết luật pháp đưa Mục tiêu lý tưởng toàn trình phát triển ý thức pháp quyền công bằng, bình đẳng xã hội, nhiên công bằng, bình đẳng xã hội phụ thuộc vào quan điểm lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước Pháp luật hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghóa lấy chủ nghóa Mác - Lênin làm tảng, phản ánh lợi ích toàn thể nhân dân lao động bảo vệ sở kinh tế chủ nghóa xã hội, bảo vệ trật tự xã hội xã hội chủ nghóa Để cố phát triển ý thức pháp quyền nước ta, Đảng ta nêu rõ: “Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng”1 Đại hội IX khẳng đònh tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa lãnh đạo Đảng, đó:“Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghóa vụ chấp hành hiến pháp pháp luật”2 - Ý thức đạo đức Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghò lần thứ Năm, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 135 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 46 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 132 146 Hành vi đạo đức, quy tắc đạo đức quan niệm đạo đức người xuất sớm xã hội cộng sản nguyên thủy Khi xã hội có phân chia giai cấp ý thức đạo đức hình thành phát triển hình thái ý thức xã hội - Khái niệm: Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội - Ý thức đạo đức phản ánh tồn xã hội dạng quy tắc điều chỉnh hành vi người - Những yếu tố ý thức đạo đức hệ thống giá trò đònh hướng giá trò, tình cảm đạo đức lý tưởng đạo đức Trong giá trò đònh hướng giá trò ý thức đạo đức liên kết với yếu tố khác tạo nên phương hướng chung hành vi đạo đức Tình cảm đạo đức yếu tố quan trọng, tri thức tình cảm đạo đức dẫn đến hành vi đạo đức Nếu thiếu tình cảm đạo đức khái niệm phạm trù đạo đức tri thức đạo đức thu nhận đường lý tính chuyển hoá thành hành vi đạo đức Ý thức đạo đức trình độ lý luận phản ánh đời sống đạo đức thực tế xã hội xây dựng nên hệ quy tắc cần phải có theo yêu cầu lý tưởng đặc trưng cho đạo đức xã hội đònh - Ý thức đạo đức biến đổi phát triển với phát triển xã hội Trong xã hội có giai cấp, ý thức đạo đức có tính giai cấp, giai cấp có quan niệm đạo đức phù hợp với lợi ích Tuy nhiên, điều nghóa giá trò đạo đức chung nhân loại, giá trò tồn xã hội hệ thống đạo đức khác xã hội Những giá trò đạo đức chung không ngừng phát triển thể cách đặc thù - Ý thức đạo đức hệ quy tắc đạo đức điều chỉnh đánh giá hành vi, hoạt động người Hệ quy tắc đạo đức hệ thống pháp luật hai phương thức điều chỉnh đánh giá khác Các quy tắc đạo đức nảy sinh từ sống ngày, thực chấp nhận tự nguyện cá nhân; tập quán dư luận xã hội có tác dụng to lớn việc thực quy tắc đạo đức sức mạnh bên cá nhân Hệ quy tắc pháp quyền hình thành thực quan quyền lực nhà nước, mang tính chất cưỡng Với ý nghóa đó, ý thức đạo đức nhân tố tất yếu tiến xã hội, trình “nhân đạo hoá” người Đạo đức cộng sản bắt nguồn từ đạo đức cách mạng giai cấp vô sản, hệ thống đạo đức có nhiều hứa hẹn đạo đức xã hội tương lai Nó phát triển chất đấu tranh chống chế độ tư chủ nghóa trở thành đạo đức mới, đạo đức cách mạng Trong công đổi nước ta nay, việc xây dựng đạo đức có ý nghóa quan trọng khó khăn phức tạp Bên cạnh truyền thống tốt đẹp dân tộc trở thành nguồn sức mạnh tinh thần nghiệp đổi đất nước, có vấn đề đặt đời sống đạo đức lối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá, ăn bám, chạy theo đồng tiền bất chính… đạo đức phong kiến lại Vì vậy, giáo dục đạo đức cho người, lành mạnh hoá đời sống tinh thần nhiệm vụ quan trọng công đổi đất nước - Ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ hình thành sớm lòch sử nhân loại, có nguồn gốc từ lao động lao động Trong trình lao động, kết đạt tạo nên người cảm xúc đẹp, nhờ lao động qua lao động mà giác quan người trở nên 147 có lực thẩm mỹ Thưởng thức sáng tạo đẹp trở thành nhu cầu đời sống tinh thần xã hội loài người - nhu cầu thẩm mỹ - Ý thức thẩm mỹ toàn cảm xúc thò hiếu quan điểm lý tưởng thẩm mỹ, yếu tố lý trí tách rời yếu tố tình cảm Sự phát triển tư thẩm mỹ dẫn đến hình thành khoa học triết học đặc thù mỹ học - Ý thức thẩm mỹ hình thái ý thức xã hội phản ánh thực quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp Cái đẹp thống tách rời yếu tố khách quan với yếu tố chủ quan, hài hoà thân đối tượng với chất người đối tượng hóa Các đối tượng vật chất tinh thần trở thành đẹp thân chúng có yếu tố gây cảm xúc thẩm mỹ cho người đồng người tiếp nhận giá trò thẩm mỹ Quan điểm thẩm mỹ người có biến đổi lòch sử phụ thuộc vào tồn xã hội Song quan điểm thẩm mỹ đắn phải tiếp nhận sáng tạo giá trò nhân đạo thống chân lý - đạo đức - đẹp - Nghệ thuật hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ Cũng hình thái ý thức xã hội khác, nghệ thuật bắt nguồn từ tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Nghệ thuật phản ánh giới cách sinh động, cụ thể hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật mang tính giai cấp tính nhân loại Nghệ thuật phản ánh thực theo lập trường giai cấp, tập đoàn xã hội đònh Nghệ thuật không chòu tác động giới quan, quan điểm trò giai cấp Xét cho cùng, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho lớp đối tượng đònh xã hội Tính nhân dân nghệ thuật thể chỗ nghệ thuật tiến phản ánh bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ quần chúng, nâng cao tầm hiểu biết tình cảm nhân dân đẹp Tính nhân loại nghệ thuật biểu qua phát triển giá trò phổ quát nhân loại chân, thiện, mỹ thông qua tác phẩm nghệ thuật thời đại Tính giai cấp nghệ thuật tiến cách mạng không mâu thuẫn với tính nhân loại, mà hoà quyện làm sâu sắc giá trò toàn nhân loại Nghệ thuật tiến đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội, phương tiện nhận thức thực, giáo dục tư tưởng tình cảm cho người, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ hoạt động sáng tạo người Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam đánh giá cao vai trò to lớn văn học, nghệ thuật có đường lối văn nghệ kòp thời, đắn Đảng ta coi văn học, nghệ thuật phận quan trọng văn hoá, gắn bó với đời sống nhân dân nghiệp cách mạng nước ta Đại hội IX khẳng đònh: “bảo đảm tự do, dân chủ cho sáng tạo văn hoá, nghệ thuật, tạo điều kiện làm việc thuận lợi để phát huy hiệu qủa lao động nghệ thuật”1 Đồng thời đánh giá cao vai trò người nghệ só, chăm lo vật chất tinh thần, đòi hỏi nghệ só có tinh thần trách nhiệm cao, ý chí kiên cường người chiến só mặt trận tư tưởng - Ý thức tôn giáo Ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất sớm lòch sử, hình thái sơ khai tôn giáo xuất xã hội cộng sản nguyên thủy Trong lòch sử nhân loại, ý thức tôn giáo tồn hầu hết dân tộc giới Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 115 148 - Tâm lý tôn giáo tình cảm, tâm trạng, thói quen tập quán, niềm tin biểu tượng hoang đường quần chúng tín ngưỡng tôn giáo - Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý giáo só, nhà thần học tạo truyền bá xã hội Những quan điểm, tư tưởng tôn giáo nhà thần học đề xướng, xây dựng phát triển thành giáo lý Đứng mặt lòch sử, tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo hai giai đoạn phát triển khác ý thức tôn giáo có mối quan hệ qua lại, tác động bổ sung cho Tâm lý tôn giáo điều kiện cần thiết cho tư tưởng, giáo lý thâm nhập vào quần chúng nhân dân Hệ tư tưởng tôn giáo “thuyết minh” tượng tâm lý tôn giáo, khái quát chúng thành giáo lý tôn giáo, hệ tư tưởng tôn giáo có tác dụng đạo, củng cố, phát triển tâm lý tôn giáo quần chúng - Ý thức tôn giáo phản ánh giới thực cách hoang đường, hư ảo, xuyên tạc thần thánh hoá - Nguồn gốc tôn giáo từ tồn xã hội, từ quan hệ người với tự nhiên quan hệ xã hội Nguồn gốc tôn giáo bao gồm nguồn gốc xã hội nguồn gốc nhận thức + Nguồn gốc xã hội: Trong quan hệ người với tự nhiên, người dùng công cụ phương tiện lao động để tác động vào tự nhiên, công cụ, phương tiện thô sơ, giản đơn, sức tác động người yếu đuối, người tỏ bất lực trước sức mạnh lực lượng tự nhiên, thờ cúng giới tự nhiên Nguồn gốc xã hội tôn giáo từ quan hệ xã hội Trong điều kiện tính tự phát đặc trưng hoạt động người, quy luật phát triển xã hội chưa nhận thức, chúng biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người thường xuyên đònh số phận họ Do đó, lực lượng xã hội thực thần bí hoá coi lực lượng siêu nhiên Đây nguồn gốc xã hội chủ yếu tôn giáo Trong xã hội có đối kháng giai cấp, trước tình trạng bất công áp xã hội nặng nề, quần chúng không tìm lối thoát ách áp xã hội thực, nên tìm đế n lối thoát tôn giáo Tình trạng làm củng cố quan niệm niềm tin tôn giáo + Nguồn gốc nhận thức: tình trạng nhận thức thấp người nguyên thủy đứng trước sức mạnh ghê gớm tự nhiên không giải thích giải thích sai lệch tượng đó, họ biết khuất phục sợ hãi thần thánh hoá lực lượng tự nhiên Như biểu tượng thần thánh người tạo ra, song chúng lại trở thành lực lượng độc lập chi phối đời sống tinh thần họ - Ý thức tôn giáo thực chức chủ yếu chức đền bù hư ảo xã hội cần đến đền bù hư ảo Nhìn chung ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội mang tính chất tiêu cực, không tạo điều kiện cho trình nhận thức đắn người, hạn chế hiệu hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội Tôn giáo giai cấp bóc lột thống trò sử dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện để củng cố đòa vò thống trò họ, lực phản động khai thác tôn giáo Tuy nhiên ý thức tôn giáo trái tim giới trái tim, thể nguyện vọng đường thực giải phóng quần chúng, chổ dựa tinh thần phận đông đảo người Tôn giáo khuyên răn người làm điều thiện, tu nhân tích đức, răn đe gây tội ác trần Nhưng bản, tôn giáo thuốc phiện nhân dân Đấu tranh khắc phục tiêu cực tôn giáo đòi hỏi khách quan nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Đảng Nhà nước ta đề thi hành sách tôn giáo đắn, sách tự tín ngưỡng không tín ngưỡng công dân, 149 thực đoàn kết tôn giáo, đoàn kết lương giáo trong nghiệp cách mạng nước ta Nhưng nghiêm cấm việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật sách nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Văn kiện Đại hội IX Đảng viết: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo”1 Ý thức khoa học: - Khoa học quy đến hệ thống tri thức chân thực giới, khái quát từ thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn, phản ánh dạng lôgíc trừu tượng thuộc tính, kết cấu, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội thân người - Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tri thức khoa học phản ánh chân thực, đắn giới, hệ thống tri thức khách quan, đắn, khái quát từ thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm Tri thức khoa học đối lập với ý thức tôn giáo chất khác hình thái ý thức xã hội khác nội dung, phương pháp biểu hiện, quy luật phát triển chức xã hội, đồng thời tri thức khoa học khác chất so với tri thức kinh nghiệm - Tri thức khoa học có tính đối tượng tính khách quan, có tính hệ thống tính Tri thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác hình thành nên khoa học tương ứng với hình thái - Khoa học bắt nguồn từ sản xuất đời xã hội phân công lao động thành lao động chân tay lao động trí óc Có thể chia lòch sử phát triển khoa học thành giai đoạn lớn sau: + Khoa học thời cổ đại trung đại ( từ thời cổ đại đến kỷ XV) + Khoa học thời kỳ cách mạng kỹ thuật lần thứ ( từ kỷ XIII đến hết kỷ XIX) + Khoa học kỹ thuật điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật đại kỷ XX - Vai trò khoa học đời sống xã hội ngày tăng lên, tính quy luật quan trọng phát triển khoa học Khoa học đóng vai trò chức văn hóa – giới quan, chức lực lượng sản xuất trực tiếp, chức lực lượng xã hội – dự báo khoa học đạo thực tiễn CHƯƠNG XIII VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I - BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI – Quan niệm chất người triết học trước Mác a, Quan niệm người triết học phương Đông - Triết học Phật giáo Ấn Độ: Con người kết hợp danh sắc (Danh: tinh thần gồm: thụ, tưởng, hành, thức; Sắc: vật chất) kết hợp ngũ uẩn Đời sống người nơi trần gian tạm bợ, chất đời bể khổ trầm luân Nơi mà người cần vươn tới Niết Bàn, cõi vónh hằng, an lạc Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 128 150 -Triết học Trung quốc: Nho giáo: + Theo Khổng Tử: người sinh trưởng thành mệnh trời chi phối, ông cho “tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên” ng đưa học thuyết đạo làm người, đó, xã hội, ông chủ trương dùng đức trò + Theo Mạnh Tử, người sinh vốn thiện, tu dưỡng chòu ảnh hưởng tập quán xấu xa nên xa dần tốt, người phải thừa xuyên tu dưỡng để hiểu lẽ phải giữ tốt + Theo Tuân Tử, lại cho người sinh vốn ác cải biến phải chống lại ác người tốt Hai quan điểm khác có điểm chung yêu cầu người phải biết tu dưỡng làm điều lễ nghóa Điểm khác là, theo tính thiện Mạnh Tử phải dẫn dắt đạo đức Còn theo quan điểm tính ác Tuân Tử phải lấy luật pháp mà ngăn chặn người tốt Sau này, Hàn Phi phát triển tư tưởng chủ trương pháp trò xã hội Trung Quốc + Trong triết học tâm phương Đông có thuyết “thiên nhân hợp nhất” coi trời với người hòa hợp Thuyết Đổng Trọng Thư thời nhà Hán, cho Trời người tác động thông hiểu lẫn “thiên nhân cảm ứng” Đạo gia: +Lão Tử, cho người sinh từ “đạo”, người chất theo đạo, tức sống theo lẽ tự nhiên, phác không gò bó theo khuôn mẫu Nho gia Tóm lại: Bàn người, triết học phương Đông đa dạng phong phú, thiên mối quan hệ người với trò , đạo đức Con người triết học phương Đông mang tính chất tâm, có pha trộn ính vật chất phác ngây thơ mối quan hệ tự nhiên xã hội b Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác - Kitô giáo quan niệm người chất kẻ có tội, người không xác mà có linh hồn Khi chết thể xác linh hồn lại, người phải cứu linh hồn Linh hồn - hay tinh thần, quan niệm yếu tố tinh thần phần cao quý người, phần xác phần thấp hèn, phần gần gũi với súc vật đáng khinh ghét - Triết học Hi Lạp cổ đại: + Prôtago: “con người thước đo vũ trụ” + Arixtôt: “con người sinh vật trò”, ông đề cao linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý chí, khiếu nghệ thuật, … Như vậy, triết học Hi Lạp cổ đại có phân biệt người với tự nhiên, hiểu biết bên tồn người -Triết học Tây âu trung cổ: Con người sản phẩm Thượng đế sáng tạo vấn đề liên quan đến người Thượng đế đặt -Triết học Tây âu thời phục hưng cận đại: +Triết học Tây âu thời phục hưng coi người thực thể có trí tuệ, triết học thời kỳ đề cao vai trò trí tuệ nhằm giải phóng người khỏi vòng cương toả thần học chế độ phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp người, đòi quyền tự do, bình đẳng cho người trật tự xã hội mới, xã hội tư +Triết học kỷ XV - XVIII, phát triển khoa học tự nhiên có bước tiến đáng kể quan niệm triết học người có nhiều tiến Tuy nhiên, chủ nghóa vật rơi vào nhìn máy móc, trực quan, phiến diện Chẳng hạn, quan niệm cho rằng, chất người mang chất học hoạt động người hoạt động học giống máy móc Triết học tâm lại cho rằng, Tôi cảm giác Tôi 151 trung tâm sáng tạo không Tôi Mặt khác, cho Tôi khả vượt cảm giác nên chất người nhỏ bé, yếu ớt phụ thuộc vào đấng tối cao - Triết học cổ điển Đức: +Hêghen: Con người thân “ý niệm tuyệt đối”, giá trò cao đời sống người giá trò tinh thần Như vậy, quan niệm người Hêghen theo khuynh hướng tâm, phi thực Nhưng ông, người khẳng đònh chủ thể lòch sử, đồng thời kết lòch sử +Phoiơbắc: Con người sản phẩm giới tự nhiên, phận giơi tự nhiên, ông đề cao vai trò trí tuệ, đề cao yếu tố tự nhiên cảm tính người ng xem nhẹ mặt chất xã hội, tách người khỏi điều kiện lòch sử cụ thể Như vậy, người theo Phoiơbắc phi lòch sử, phi giai cấp trừu tượng Tóm lại, quan điểm triết học trước Mác xem xét người có ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm: - Trong trường phái triết học xuất tư tưởng đề cao trí tuệ, tinh thần người, xác lập giá trò nhân học hướng người tới tự Nhược điểm: - Các trường phái triết học xem xét người cách trừu tượng, dẫn đến việc lý giải cực đoan, phiến diện, tuyệt đối hóa mặt “tinh thần” tuyệt đối hóa mặt “tự nhiên”… Một thiếu sót lớn quan điểm triết học trước Mác chưa ý đầy đủ đến mặt xã hội chất người - Quan điểm triết học Mác- Lênin nguồn gốc chất người a Con người thực thể thống mặt sinh học với mặt xã hội a.1 - Mặt sinh học người Theo quan điểm C Mác, người trước hết động vật cao cấp, kết tiến hóa lâu dài giới hữu sinh, sản phẩm giới tự nhiên Con người tự nhiên mang tính sinh học, tính loài Với tư cách thực thể sinh học, người bò quy luật sinh học chi phối Các quy luật là: đồng hoá, dò hoá, biến dò, di truyền, quy luật thích nghi, v.v… tạo nên tảng tự nhiên người Bản chất tự nhiên người thể qua nhu cầu có tính động vật ăn, uống, sinh đẻ cái, … Mác Ăngghen đề cập: “Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt - bước tiến tổ chức thể người quy đònh Sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình”1 Con người phận tự nhiên mối quan hệ với tự nhiên người hoàn toàn khác vật ngày người nhận thức nắm bắt quy luật khách quan, vận dụng việc cải tạo chế ngự tự nhiên Do Mác kết luận: “con vật tái sản xuất thân nó, người tái sản xuất toàn giới tự nhiên”2 a.2 - Mặt xã hội người: C Mác ngghen: Toàn tập, Nxb Chính trò quốc gia, Hànội, 1995, t.3, tr.29 C Mác ngghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hànội, 1984, t.1, tr.117 152 Hoạt động lao động hoạt động đặc trưng người xã hội loài người Trong hoạt động lao động người quan hệ với qua việc trao đổi kinh nghiệm, tổ chức quản lý sản xuất Vì vậy, người có tính xã hội trước hết thân hoạt động sản xuất người hoạt động mang tính xã hội Trong hoạt động lao động sản xuất người tách khỏi xã hội Bằng lao động thông qua lao động người giao tiếp với - quan hệ giao tiếp, tính xã hội thể hoạt động giao tiếp xã hội Hoạt động người hoạt động mà hoạt động có ý thức Tư người phát triển hoạt động giao tiếp xã hội, trước hết hoạt động lao động sản xuất Cho nên người khác vật chỗ có tư ngôn ngữ – sở tư hoạt động thực tiễn xã hội Con người khác vật chất ba mặt: - Quan hệ với tự nhiên - Quan hệ với xã hội - Quan hệ với thân Ba mặt mang tính xã hội Trong mặt quan hệ với xã hội quan hệ chất nhất, bao quát hoạt động người Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, người bò quy luật xã hội chi phối chất người mang đậm dấu ấn xã hội Bản chất xã hội thể hiện, thực nhu cầu có tính năng, người ý đến đòi hỏi nhu cầu cộng đồng xã hội Tóm lại, người thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội, đó, mặt sinh học tiền đề, sở tiền đề sinh học ấy, mặt xã hội biểu tính người người Mặt xã hội người đặt trưng bản, quan trọng để phân biệt người với vật Cho nên, xem xét, quan tâm đến người cần quan tâm hai mặt sinh học – xã hội b – Con người mang chất xã hội “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội”1 Luận điểm cho thấy Mác không phủ nhận mặt tự nhiên chất người mà nhằm rõ mặt xã hội chất người, luận điểm cho ta hiểu quan hệ - quan hệ xã hội thể toàn hoạt động cụ thể người, người trừu tượng mà có người sống, hoạt động xã hội đònh, thời đại đònh điều kiện lòch sử đònh Xét chất người dân tộc phải xuất phát từ toàn quan hệ xã hội Lao động đặc trưng người, từ buổi ban đầu nhờ lao động lao động làm cho trình chuyển biến từ vượn thành người, trình xuất ngôn ngữ – tiếng nói, chữ viết Ý thức ngôn ngữ xuất phát triển lao động trở thành lao động có tính xã hội Như vậy, lao động xã hội đònh đời sống người, nên sinh vật thu hút hội nhập vào lao động xã hội - xã hội đặc thù người Con người mang chất xã hội vì: chất người tuý người đònh mà bò xã hội đương thời quy đònh Đấy điều kiện kinh tế, C Mác ngghen: Toàn tập, Nxb Chính trò quốc gia, Hànội, 1995, t.3, tr.11 153 trò, văn hoá, giáo dục, … Khi điều kiện thay đổi chất người thay đổi Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội Đây luận điểm quan trọng chất người Theo đó, người người thực tức quan hệ xã hội thực góp phần tạo nên chất người Trong đó, quan hệ kinh tế giữ vai trò đònh, quan hệ kinh tế quan hệ sở hữu giữ vai trò quan trọng c Con người chủ thể sản phẩm lòch sử - Con người phận tự nhiên, kết trình tiến hoá lâu dài lòch sử Với ý nghóa đó, người sản phẩm lòch sử - Con người thực thể xã hội, tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên tạo nên giới tự nhiên thứ hai phù hợp với mục đích mình, đó, sáng tạ lòch sử, thúc đẩy lòch sử phát triển Do vậy, người sản phẩm lòch sử, đồng thời chủ thể lòch sử Tóm lại: - Sự hình thành chất người trình người không ngừng hoàn thiện khả tồn - Giải phóng người, phát huy vai trò nhân tố người trước hết phải xoá bỏ quan hệ xã hội kìm hãm phát triển người, quan trọng xoá bỏ quan hệ tư hữu tư liệu sản xuất nhằm thực bóc lột người lao động II - QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI - Khái niệm cá nhân, xã hội a - Khái niệm cá nhân Cá nhân khái niệm người cụ thể sống xã hội đònh phân biệt với cá thể khác thông qua tính đơn tính phổ biến Các đặc trưng cá nhân: - Cá nhân phương thức tồn cụ thể loài người cách trực tiếp, cảm tính - Cá nhân phần tử đơn nhất, riêng lẻ, sở hình thành lòch sử xã hội loài người - Cá nhân chỉnh thể toàn vẹn, có nhân cách, biểu phẩm chất sinh lý tâm lý riêng biệt người - Cá nhân mối quan hệ với xã hội, tượng lòch sử, vận động phát triển phù hợp với thời đại đònh b Nhân cách: Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân Nhân cách khái niệm khác biệt cá nhân, khẳng đònh cá nhân Lưu ý: Cần phân biệt cá nhân với cá thể người Một người lọt lòng chưa có ý thức, chưa hoàn thiện nhân cách, nên gọi cá nhân mà gọi cá thể c- Khái niệm xã hội - Xã hội hiểu theo nghóa rộng hình thái vận động cao vật chất, xã hộ i cá nhân riêng lẻ mà xã hội biểu tổng số mối liên hệ quan hệ cá nhân - Xã hội hiểu theo nghóa hẹp khái niệm dùng để xã hội giai đoạn phát triển lòch sử đònh ( tức hình thái kinh tế - xã hội), - Mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội Cá nhân xã hội có mối quan hệ vừa thống vừa mâu thuẫn với Tính biện chứng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn thể hiện: 154 - Trong xã hội cá nhân không tách rời xã hội - Mặt khác, xã hội giữ vai trò đònh nhân - Quan hệ cá nhân xã hội biến đổi biến đổi lòch sử, đồng thời xuất mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Khi thay đổi hình thái kinh tế - xã hội quan hệ cá nhân xã hội thay đổi Chẳng hạn xã hội nguyên thủy quan hệ cá nhân xã hội đối kháng Đến xã hội phân chia thành giai cấp xuất hình thái quan hệ cá nhân xã hội Giữa cá nhân xã hội vừa có thống nhất, vừa có mâu thuẫn sâu sắc Đến xã hội tư bản, phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến tha hóa người Những người bò bóc lột tư cách để trở thành cá nhân thực sự, người thuộc giai cấp bóc lột khẳng đònh tư cách cá nhân tư sản Do đó, lợi ích cá nhân tư sản đối lập với lợi ích đại đa số nhân dân lao động xã hội Chỉ đến chủ nghóa xã hội đời, người lao động thực làm chủ điều kiện vật chất lao động, họ thực trở thành người lao động tự do, cá nhân người lao động với tư cách “con người” khẳng đònh Chủ nghóa xã hội tạo điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cá nhân, làm cho cá nhân phát huy cao độ lực mình, sắc sống riêng tư xây dựng xã hội mới, công bằng, văn minh, xã hội lợi ích cá nhân lợi ích không đối lập với nhau, mà kết hợp hài hòa thống với nhau, làm điều kiện tiền đề cho Liên hệ việc giải mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội giai đoạn nước ta Mục tiêu Đảng ta nhân dân ta đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho cộng đồng thành viên cộng đồng với tư cách cá nhân Trong nghiệp đổi mới, trình thực công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Đảng nhà nước ta thực đường lối chủ trương giải pháp kinh tế trò, văn hóa, xã hội, phục vụ lợi ích toàn xã hội, cộng đồng Chủ trương Đảng động viên toàn thể cộng đồng phấn đấu lợi ích chung, đồng thời quan tâm thỏa đáng đến lợi ích cá nhân chân Trong bước cách mạng có kết hợp hài hòa lợi ích xã hội lợi ích cá nhân Vì Đảng ta, nhân dân ta phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, đồng thời phát huy tính tích cực sáng tạo cá nhân Sở dó có kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với việc bước thực công xã hội Tuy nhiên thời kỳ qúa độ lên chủ nghóa xã hội có mâu thuẫn cá nhân với xã hội Để giải đắn mối quan hệ cá nhân xã hội cần tránh chống hai thái độ cực đoan : - Chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, đòi hỏi thỏa mãn yêu cầu cá nhân, không phù hợp chưa phù hợp với lợi ích xã hội Hoặc thái độ tuyệt đối hóa cá nhân không nhận thức rõ việc việc bảo vệ lợi ích xã hội, không thực lợi ích cá nhân chân - Chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân, khuynh hướng biểu sai lầm đặt lợi ích xã hội, lợi ích tập thể lên hết, dẫn đến chủ nghóa bình quân, cào Không khơi dậy tính động sáng tạo, sắc cá nhân, tài cá nhân … Đại hội IX Đảng ta khẳng đònh: Xây dựng người Việt Nam có tinh thần yêu nước yêu chủ nghóa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cao lao động, có 155 lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, có ý thức cộng đồng, tôn trọng nghóa tình, có lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xã hội III - VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ 1.Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân a Khái niệm quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp, liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trò, xã hội thời đại đònh Như vậy, quần chúng nhân dân là: - Những người lao động sản xuất cải vật chất giá trò tinh thần, đóng vai trò hạt nhân quần chúng nhân dân - Những phận dân cư chống lại giai cấp thống trò áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân - Những giai cấp, tầng lớp có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội lónh vực b.Vai trò quần chúng nhân: b.1 - Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất, sở tồn phát triển xã hội - Con người muốn sống, xã hội muốn tồn tại, trước hết phải có thức ăn, vật dùng, nhà ở… Để đáp ứng nhu cầu người ta phải không ngừng sản xuất cải vật chất - Sản xuất vật chất điều kiện có đònh tồn vàphát triển xã hội Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến thay đổi mặt phát triển - xã hội toàn đời sống xã hội sản xuất vật chất, chế tạo cải tiến công cụ lao động hoạt động toàn xã hội, số cá nhân Lực lượng sản xuất xã hội đông đảo quần chúng nhân dân lao động, bao gồm lao động chân tay lao động trí óc - Thực tiễn sản xuất xã hội loài ngøi, quần chúng nhân dân sở động lực phát triển khoa học kỹ thuật Khoa học không tồn hoạt động sản xuất Ngược lại khoa học, kỹ thuật lại làm cho xuất nâng lên không ngừng … Đó sở để khẳng đònh hoạt động sản xuất quần chúng điều kiện đònh tồn phát tiển xã hội Do quần chúng nhân dân người sáng tạo lòch sử b.2 - Quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội - Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất bểu thành mâu thuẫn giai cấp đối kháng giai cấp thống trò giai cấp bò trò Khi quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích cản trở phát triển lực lượng sản xuất dẫn tới đấu tranh giai cấp, bắt đầu cách mạng xã hội, để xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ lỗi thời, thay vào kiểu quan hệ sản xuất mới, hình thành phương thức sản xuất - Quần chúng nhân dân trở thành lực lượng cách mạng xã hội, đóng vai trò đònh thắng lợi cách mạng - Cách mạng ngày hội quần chúng, nghiệp quần chúng, nghiệp riêng cá nhân b.3 - Quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trò văn hoá tinh thần - Những giá trò tinh thần lòch sử nhân loại, quốc gia, dân tộc thuộc quần chúng nhân dân Họ người có đóng góp to lớn mặt văn học, 156 nghệ thuật, khoa học … nói đóng góp quần chúng nhân dân nhà kinh điển chủ nghóa Mác - Lênin Hồ Chí Minh khẳng đònh vai trò to lớn lónh vực tinh thần đời sống xã hội - Cơ sở giá trò tinh thần xuất phát từ hoạt động thực tiễn, từ trình lao động sản xuất vật chất… - Giá trò to lớn kho tàng tư tưởng nhân loại mà đỉnh cao lý luận chủ nghóa Mác - Lênin Tóm lại, xét từ kinh tế đến trò, từ thực tiễn đến tinh thần tư tưởng quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò đònh lòch sử 2- Khái niệm lãnh tụ vai trò lãnh tụ a.Khái niệm: - Lãnh tụ cá nhân kiệt xuất phong trào cách mạng quần chúng nhân dân tạo nên Những phẩm chất lãnh tụ: + Có tri thức khoa học uyên bác, nắm xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại + Có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân nhiệm vụ dân tộc, quốc tế thời đại + Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, giám hy sinh quen minh lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại Ví dụ: - Lênin, Hồ Chí Minh: lãnh tụ cách mạng phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thuộc đòa - Vó nhân cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề lónh vực đònh hoạt động thực tiễn lý luận Ví dụ: -Đại tướng: Võ Nguyên Giáp vừa vó nhân vừa lãnh tụ -Nhà khoa học Lương Đònh Của vó nhân nông nghiệp; … b Vai trò lãnh tụ: - Thúc đẩy hay kìm hãm tiến xã hội; - Là người sáng lập tổ chức trò, xã hội, linh hồn tổ chức - Lãnh tụ thời đại hoàn thành nhiệm vụ thời đại Một số nhiệm vụ lãnh tụ mối quan hệ với quần chúng nhân dân: -Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại sở hiểu biết quy luật khách quan -Đònh hướng chiến lược hoạch đònh chương trình hành động cách mạng - Tổ chức, tuyền truyền, tập hợp lực lượng thực mục tiêu cách mạng Quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ Mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ quan hệ biện chứng, thể hiện: -Tính thống quần chúng nhân dân với lãnh tụ, lãnh tụ xuất phong trào quần chúng nhân dân; ngược lại, lãnh tụ thúc đẩy phong trào quần chúng nhân dân - Quần chúng nhân dân lãnh tụ thống mục đích lợi ích - Quần chúng nhân dân lãnh tụ có khác biệt, vai trò tác động đến lòch sử: + Quần chúng nhân dân lực lượng đònh phát triển xã hội + Lãnh tụ người đònh hướng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy phát triển lòch sử Bên cạnh việc đề cao vai trò lãnh tụ, chủ nghóa Mác – Lênin phê phán tệ sùng bái cá nhân 157 Tệ sùng bái cá nhân tạo nhiều tượng tiêu cực thói xu nònh, quan liêu gia trưởng, cửa quyền… Nó làm cho quần chúng không tin tưởng vào thân mình, mà tin tưởng mù quáng vào lãnh tụ, tư tưởng lãnh tụ lạc hậu, ấu tró, bảo thủ - Quan điểm Đảng ta việc phát huy nhân tố người việc quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc” nghiệp đổi đất nước Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động quần chúng thời kỳ đấu tranh giành quyền thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngay từ thành lập Đảng, Đảng ta xác đònh rõ vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng “ Quần chúng người sáng tạo lòch sử” “Cách mạng nghiệp quần chúng”, “ cách mạng ngày hội quần chúng” tư tưởng sợi đỏ xuyên suốt trình hoạt động Đảng Tại Đại hội lần thứ VI Đảng, Đảng ta tổng kết rút học lớn: “ Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động”1 “ Đảng mục đích khác đấu tranh hạnh phúc nhân dân Quần chúng người làm nên lòch sử Nhân dân ta cách mạng, có phẩm chất quý báu, trải qua nửa kỷ chiến đấu liên tục chòu đựng biết hy sinh, gian khổ, luôn nêu cao chủ nghóa anh hùng cách mạng, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm độc lập tự tổ quốc chủ nghóa xã hội”2 Tại Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng, Đảng ta lại khẳng dònh: “ Tăng cường khối đoàn kết toàn dân, động viên lực lượng tầng lớp nhân dân vào việc thực mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giữ vững đoàn kết Đảng, thắt chặt quan hệ mật thiết Đảng nhân dân”3 Khi đề cập đến việc đònh hướng lớn sách phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta khẳng đònh lấy người làm điểm xuất phát mục đích người “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt người vào vò trí trung tâm, thống tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội”4 Thành tựu đạt nghiệp đổi chứng minh cách hùng hồn chân lý: “sự nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân” Để thúc đẩy công đổi mới, thúc đẩy nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội, mau chóng thành công, Đảng ta chủ trương: “ Tăngcường khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hõa xã hội chủ nghóa Việt Nam”1 Đảng ta nhấn mạnh: “ Sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc …”, “ Cách mạng nghiệp nhân dân Chế độ ta chế độ nhân Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.29 Sđd: tr.29 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.61 Sđd: tr.61 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.43 158 dân làm chủ lãnh đạo Đảng Phát huy vai trò làm chủ nhân dân nghiệp đổi mới…”2 Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Đảng ta đánh giá cao học kinh nghiệm ý nghóa lý luận thực tiễn học “lấy dân làm gốc”, Đảng ta tiếp tục khẳng đònh: “ Đổi phải dựa vào nhân dân phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo” Như vậy, suốt trình lãnh đạo cách mạng sở tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Mặt khác, Đảng ta luôn thấm nhuần tư tưởng “lấy dân làm gốc”, thời kỳ cách mạng Đảng khơi dậy việc tổ chức, vận động, tập hợp quần chúng cờ cách mạng Đảng thực hết thắng lợi đến thắng lợi khác, phấn đấu đưa đất nước ta trở hành nước phồn vinh Sđd 159 ... cấp cho người hệ thống quan niệm chung giới, nhờ mà đònh hướng cho toàn hoạt động, xây dựng lý tưởng, xác đònh mục đích, ý nghóa sống cho người hay cộng đồng người Tri thức triết học làm cho. .. pháp luận chung PPL sử dụng chung cho số ngành khoa học - Phương pháp luận chung PPL dùng làm điểm xuất phát cho việc xác đònh PPL chung, PPL ngành phương pháp cho hoạt động người C Mác Ph Ăngghen:... kiện tiên cho phát triển triết học Thành khoa học khác tư liệu để triết học rút kết luận Những kết luận đưa lại giới quan phương pháp luận đắn cho khoa học - Triết học Mác – Lênin giúp cho người

Ngày đăng: 29/05/2020, 07:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w