1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 5-B1

25 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tuần 5 Ngày soạn: 17 09 - 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Kể chuyện Tiết 5: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. Mục tiêu - Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. - HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Em hãy kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 2. Bài mới (25 phút) a. Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS kể chuyện (24 phút) * Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài học. - Cho 2 Hs đọc đề bài. - Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . - GV gạch dới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Hỏi: Trong tuần này các em đã học những bài nào nói về chủ đề này? - Vậy các em hãy kể chuyện nghe đợc, tìm đợc ngoài SGK. Chỉ khi không tìm đ- ợc câu chuyện ngoài SGK, em mới nghe kể những câu chuyện đó. - GV lu ý HS: Để kể chuyện đợc hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK. - Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể. * HS thực hành kể chuyện: - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. - Cho HS thi kể chuyện trớc lớp. - HS kể lại theo tranh. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS lắng nghe, theo dõi trên bảng. - Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy. - HS lắng nghe. - HS đọc đọc gợi ý 1,2,3 SGK. - Lần lợt HS nêu câu chuyện kể. - Kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện 1 - GV nhận xét và tuyên dơng những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. * GV cho HS trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cho cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất. 3. Củng cố dặn dò (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc trớc 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6. - Lớp nhận xét bình chọn. - Cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất. - HS lắng nghe. - HS nghe. Tập đọc Tiết 9: MộT CHUYÊN GIA MáY XúC I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công dân Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). * Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nớc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về công trình thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? - GVnhận xét chung và cho điểm. 2. Bài mới (25 phút) a. Giới thiệu bài (1phút) - GV: Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, chúng ta đã nhận đợc sự giúp đỡ của các nớc bạn. Khi chiến tranh kết thúc, ta lại nhận đợc sự giúp đỡ thật tận tình của bè bạn năm châu, tình tơng thân, tơng ái đó đ- ợc thể hiện qua bài: Một chuyên gia máy xúc b. Luyện đọc (8 phút) * HĐ 1: Một HS khá đọc bài. * HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .thân mật. - Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa trời xanh có tiếng chim bồ câu, những cánh hải âu vờn sóng biển. - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân vì chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi cho trái đất. - HS lắng nghe. - Lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2lợt). 2 + Đoạn 2 : Còn lại. - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc từ ngữ khó: loãng, xúc, chuyên gia, sừng sững, A- lếch-xây. * HĐ3: GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghiã từ. c. Tìm hiểu bài (8 phút) * Cho HS đọc đoạn 1. - H: Anh Thuỷ gặp A-lếch xây ở đâu ? * GV: A-lếch xây là một ngời Nga (Liên Xô trớc đây), nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. - H: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây ? - H: Vì sao A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý ? * Cho HS đọc đoạn 2. - H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch-xây ? - H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? d. Đọc diễn cảm (8 phút) - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đọc đoạn 2. - Cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - H: Bài văn ca ngợi điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Ê mi li , con - HS luyện đọc từ khó. - HS lắng nghe. - 1HS đọc chú giải, 2 học sinh giải nghĩa từ. - HS đọc. - Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây tại một công trờng xây dựng trên đất nớc Việt Nam. - Vóc ngời cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng. Thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân. Khuôn mặt to, chất phác. - Ngời ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn, đặc biệt. Có vẻ mặt chất phác của ngời lao động. - 1 HS đọc đoạn 2. - A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh. A-lếch-xây đa bàn tay vừa to vừa chắc ra năm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ. - HS tự trả lời. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc đoạn. - 2 HS thi đọc diễn cảm. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc. - HS theo dõi. - HS nghe. Âm nhạc (Đ/c Hiên soạn dạy) Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 3 Luyện từ và câu Tiết 9: Mở Rộng Vốn Từ: HOà BìNH I. Mục tiêu - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình (Bài ca về trái đất, Em nh chim câu trắng, Thiếu nhi thế giới liên hoan). III. các Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Kiểm tra việc làm bài tập ở tiết luyện tập trớc. - Đặt câu với từ trái nghĩa. - GV nhận xét. 2. Bài mới (25 phút) a. Giới thiệu bài (1phút) - Hôm nay, các em sẽ đợc làm quen với các vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình, các em sẽ sử dụng từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc BT1. - GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao việc: Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng nghĩa của từ hoà bình là: thanh bình, thái bình (nghĩa là yên ổn không loạn lạc, không có chiến tranh) * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc: Em viết một đoạn văn (khoảng 5- 7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố, nơi có gia đình em ở, cũng có - Mở vở để trớc mặt. - 2 HS nêu miệng. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài và trình bày. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét. -1HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. 4 thể thấy trên tivi. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen ngợi những HS viết đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Cho HS nhắc nhắc lại nội dung bài và tìm một số từ đồng nghĩa với từ hoà bình. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị tiết sau bài Từ đồng âm. - HS làm việc cá nhân. - 3 HS đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. - 1 HS nhắc lại. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Lịch sử Tiết 5: PHAN BộI CHÂU Và PHONG TRàO ĐÔNG DU I. Mục tiêu - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nớc tiêu biểu đầu thế kỉ XX. (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đờng giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nớc. Đây là phong trào Đông Du. II. Đồ dùng dạy học - ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ? - Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? - GV nhận xét. 2. Bài mới (25 phút) a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Hoạt động (24 phút) * HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV kể kết hợp giảng từ khó. - GV gọi 1 HS kể lại. * HĐ 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm 1: Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? - Nhóm 2: Phong trào Đông Du diễn ra nh thế nào? - 2 HS trả lời. - HS nghe. - HS lắng nghe. - HS nghe. - 1 HS kể lại. - Thảo luận nhóm. - N1: Cử nhời sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nớc - N2: Năm 1905 có 9 ngời Việt Nam sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo 5 - Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào Đông Du? * HĐ 3 : Làm việc cả lớp - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV cho học sinh thảo luận: + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp? + Phong trào Đông Du đã kết thúc nh thế nào? * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. 3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - GV gọi HS đọc nội dung chính của bài - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài học sau: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc. cho ngời Việt Nam. Đến năm 1907 có khoảng 200 du học ở Nhật. - N3: Thể hiện lòng yêu nớc của nhân dân ta. Giúp cho ngời Việt hiểu rằng: không thể dựa vào nớc ngoài mà phải tự cứu lấy mình. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Thảo luận: + Nhật Bản trớc đây là một nớc phong kiến lạc hậu nh Việt Nam. Trớc âm mu xâm lợc của các nớc t bản Phơng Tây và nguy cơ mất nớc, Nhật bản đã tiến hành cải cách trở nên cờng thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là một nớc châu á Đồng văn, đồng chủng nên hy vọngvào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp. + Lo ngại trớc sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài. - HS lắng nghe. Toán Tiết 21: Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. * BT cần làm: Bài 1, Bài 2(a, c), Bài 3. II. Đồ dùng dạy - học - Kẻ sẵn bảng phụ nh SGK, cha điền số. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Ghi tên các đơn vị đã học. - 2-3 HS lên bảng ghi tên các đơn vị đã 6 - Chấm một số vở bài tập. - Nhận xét chung. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài. b. Luyện tập * Bài 1: Hớng dẫn HS điền vào bảng đơn vị đo độ dài - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận và điền các đơn vị vào bảng (từ lớn đến bé). - Điền vào chỗ trống trong bảng nh: 1km = hm 1hm = . dam - So sánh 1 đơn vị đo độ dài với đơn vị bé hơn tiếp liền. -Yêu cầu HS nhắc lại. - GV điền vào bảng. 1mm = cm 1cm = dm . - So sánh 1 đơn vị độ dài với 1 đơn vị lớn hơn tiếp liền. - Gọi HS nhắc lại kết luận so sánh. * KL: GV KL nh SGK. * Bài 2: (HS khá-giỏi làm phần b) - Yêu cầu HS làm bài. a, chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé liền kề. b, c, chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn liền kề. - Nhận xét sửa và cho điểm. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc từng phép tính cho HS làm bảng - Nhận xét cho điểm. * Bài 4: HS khá-giỏi - Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? học , cả lớp ghi vào giấy nháp. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS lên bảng điền. - Lớp điền vào phiếu bài tập. - Nhận xét sửa vào bổ sung. - HS tự điền vào chỗ trống theo yêu cầu. - 1đơn vị lớn bằng 10 đơn vị bé. - HS nhắc lại. - HS điền. -1 đơn vị độ dài bằng mời lầm đơn vị tiếp liền. - HS nhắc lại và giải thích. - 3 HS lên bảng làm bài, HS tự làm bài vào vở. a) 135m = 1350 dm. 342 dm = cm b) 8300m = 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km c) . - Nhận xét, sửa bài trên bảng. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 4km37m = 4037 m 8m12cm = 812cm - Nhận xét bài làm của bạn. - 1HS đọc đề toán. - HS nêu. 7 - Bài toán hỏi gì? - Vẽ sơ đồ tóm tắt. ? km HN ĐN TP.HCM - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung. - Dặn HS về nhà học làm bài tập. - HS nêu. - HS quan sát. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải a) Đờng sắt từ Đà Nẵng đến TP.HCM dài là: 791 + 144 = 935 (km) b) Đờng sắt từ Hà Nội đến TP.HCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: 1726 km - Nhận xét, sửa bài. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 9: LUYệN TậP LàM BáO CáO THốNG KÊ I. Mục tiêu - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thông kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. * HS khá-giỏi: Nêu đợc tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV chấm vở của 2 HS (chấm đoạn văn tả cảnh trờng học). 2. Bài mới (25 phút) a. Giới thiệu bài (1phút) - GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thống kê kết quả học tập của bản thân, của các bạn trong tổ; qua đó thấy đợc tác dụng của việc làm báo cáo thống kê. b. Hớng dẫn làm bài tập (24 phút) * Bài tập 1: - Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài 1. - GV nhắc: + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần. + Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c , d. - GV cho HS làm việc. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - HS nộp vở. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS làm việc cá nhân: Ghi tất cả điểm số của mình trong tháng, trình bày theo hàng. 8 - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2. - GV cho tổ trởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Dựa vào kết quả, các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng. - GV cho HS làm bài theo nhóm, GV phát phiếu cho các tổ, cho HS làm bài. - GV cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen nhóm có thống kê đúng, nhanh, 3. Củng cố dặn dò (5phút) - Yêu cầu HS nêu tác dụng của bảng thống kê. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS thảo luận nhóm, thống nhất trình bày bảng thống kê. - Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình. - Lớp nhận xét. - HS nêu: Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu. - HS nghe. - HS lắng nghe. Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 5: Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn con vật. - Nặn đợc con vật theo ý thích. * HS khá-giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh con vật. Đất nặn, sản phẩm nặn. - HS: Duùng cuù hoùc taọp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Giáo viên Học sinh 2 phút 5 phút 1. Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài HĐ1: Quan sát nhận xét - GV bầy mẫu một số sn phẩm nặn con vật, hỏi: + Sản phẩm bày mẫu là những con vật gì? + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng khi đi đứng, chạy, nhảy? + Ngoài ra em còn biết con vật nào? - HS nghe. - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, tr li . 9 5 phút 20phút 5 phút + Em thích con vật gì? Tại sao? - GV GDMT. HĐ 2: Hớng dẫn vẽ - GV nặn mẫu một con vật. + Nhớ lại đặc điểm hình dáng con vật. + Chọn màu đất nặn cho con vật + Nhào đất kĩ mềm, dẻo trớc khi nặn. * Cách 1: Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép lại. * Cách 2: Nhào đất thành khối rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng con vật. - GV cho HS xem một số bài vẽ. HĐ3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành. - GV đến từng bàn quan sát, hớng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng. + Cách tạo khối + Cách sửa khối + Cách ghép khối + Động viên khích lệ HS làm bài HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS trng bày sản phẩm theo tổ. Gợi ý HS nhận xét: Hình dáng, cách sắp xếp bố cục. - GV khen ngợi HS có sản phẩm đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - HS trả lời con vật mình thích. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS thực hành theo nhóm, mỗi HS nặn con vật theo ý thích. * HS khá - giỏi tạo hình dáng cân đối, hình gần giống mẫu. - HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp, HS chọn ra tổ có sản phẩm đẹp nhất lớp. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Tập đọc Tiết 10 : Ê MI LI , CON I. Mục tiêu - Đọc đúng tên nớc ngoài trong bài; đọc diễn cảm đợc bài thơ. - Hiểu các từ ngữ khó và mới trong bài. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài). * HS khá - giỏi: Thuộc đợc khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 10

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Xem thêm

w