TIỂU LUẬN THỰC ĐỊA ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN

13 195 0
TIỂU LUẬN THỰC ĐỊA ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN1. Khái quát chung về huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận1.1. Vị trí địa líHuyện đảo Phú Quý gồm có 6 đảo nổi gồm: Phú Quý, Hòn Tranh, Hòn Trùng ở phía Nam, Hòn Đỏ, Hòn Đen, Hòn Giữa ở phía Bắc. Trong số đó, đảo Phú Quý là lớn nhất, có diện tích 16km2, chiếm đến 97% diện tích nổi của toàn huyện đảo và bằng khoảng 0,2% diện tích toàn tỉnh.Đảo Phú Quý có dạng hình chữ nhật lệch, chiều dài Bắc Nam khoảng 7 km, chiều rộng Đông Tây khoảng 4,5 km. Đảo có tiềm năng trở thành một điểm dịch vụ chế biến và tiêu thụ hải sản của một mảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho các tàu đánh bắt xa bờ hoạt động dài ngày hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngoài ra với vị trí nằm trên đường hải vận quốc tế, Phú Quý còn có điều kiện phát triển các dịch vụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp các dịch vụ hải cảng quốc tế và các dịch vụ thăm dò và khai thác dầu khí.Đảo Phú Quý nằm trên biển Đông cách thành phố Phan Thiết khoảng 120km về phía Đông Nam, có toạ độ địa lý giới hạn:Từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Bắc;Từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ Đông;1.2. Các đặc điểm về tự nhiên1.2.1. Địa hìnhĐảo Phú Quý có các dạng địa hình gồm: núi, đồi và các bậc thềm ven biển. Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, ở phía Bắc có núi Cấm cao 107,2m; núi Cao Cát cao 89m, ở phía Nam có các chỏm đồi cao từ 35 45m. Trung tâm Đảo có các dải địa hình tương đối bằng cao 15 20m. Khu vực thuộc xã Long Hải và Tam Thanh nổi lên những đụn cát cao hơn mặt địa hình 5 10m. Viền xung quanh đảo là thềm biển cao 5m, bãi Triều Dương cao 2m. Đường bờ biển có dạng lượn sóng mềm mại ít chia cắt. Ngoài đường bờ khoảng 200 500m có bazan, ám tiêu san hô che chắn tạo thành lạch.1.2.2. Địa mạoTheo số liệu tổng hợp kết quả điều tra, thu thập cho thấy đặc điểm hình thái và nguồn gốc đảo Phú Quý có thể chia thành các kiểu địa hình sau:) Kiểu địa hình phong hoá bóc mòn, rửa trôiKiểu địa hình này phát triển trên bề mặt phun trào bazan Pleistocen trung thượng và Holocen (ở núi Cao Cát, núi Cấm, Hòn Tranh). Đặc điểm của các dạng địa hình này: Đồi có sườn dốc thoải (10 ¸ 300), các miệng núi lửa cổ có đỉnh nhọn, bề mặt sườn gồ ghề, lởm chởm do quá trình phong hoá, bóc mòn không đều, vỏ phong hoá thay đổi từ 2 ¸ 8m.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA ĐỊA LÍ  TIỂU LUẬN MƠN: THỰC ĐỊA ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ỨNG DỤNG “Tìm hiểu về mơi trường, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận” Giảng viên hướng dẫn:…………… Học viên thực hiện: ……………… Ngành Địa lí Tự nhiên, K25 Biên Hòa, tháng 8/2017 TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN Khái quát chung về huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 1.1 Vị trí địa lí Huyện đảo Phú Quý gồm có đảo gồm: Phú Quý, Hịn Tranh, Hịn Trùng phía Nam, Hịn Đỏ, Hịn Đen, Hịn Giữa phía Bắc Trong số đó, đảo Phú Q lớn nhất, có diện tích 16km , chiếm đến 97% diện tích tồn huyện đảo khoảng 0,2% diện tích tồn tỉnh Đảo Phú Q có dạng hình chữ nhật lệch, chiều dài Bắc - Nam khoảng km, chiều rộng Đông - Tây khoảng 4,5 km Đảo có tiềm trở thành điểm dịch vụ chế biến tiêu thụ hải sản mảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho tàu đánh bắt xa bờ hoạt động dài ngày đạt hiệu kinh tế cao Ngồi với vị trí nằm đường hải vận quốc tế, Phú Quý có điều kiện phát triển dịch vụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp dịch vụ hải cảng quốc tế dịch vụ thăm dò khai thác dầu khí Đảo Phú Q nằm biển Đơng cách thành phố Phan Thiết khoảng 120km phía Đơng Nam, có toạ độ địa lý giới hạn: Từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Bắc; Từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ Đông; 1.2 Các đặc điểm tự nhiên 1.2.1 Địa hình Đảo Phú Q có dạng địa hình gồm: núi, đồi bậc thềm ven biển Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, phía Bắc có núi Cấm cao 107,2m; núi Cao Cát cao 89m, phía Nam có chỏm đồi cao từ 35 - 45m Trung tâm Đảo có dải địa hình tương đối cao 15 - 20m Khu vực thuộc xã Long Hải Tam Thanh lên đụn cát cao mặt địa hình - 10m Viền xung quanh đảo thềm biển cao 5m, bãi Triều Dương cao 2m Đường bờ biển có dạng lượn sóng mềm mại chia cắt Ngồi đường bờ khoảng 200 - 500m có bazan, ám tiêu san hơ che chắn tạo thành lạch 1.2.2 Địa mạo Theo số liệu tổng hợp kết điều tra, thu thập cho thấy đặc điểm hình thái nguồn gốc đảo Phú Q chia thành kiểu địa hình sau: *) Kiểu địa hình phong hố bóc mịn, rửa trơi Kiểu địa hình phát triển bề mặt phun trào bazan Pleistocen trung - thượng Holocen (ở núi Cao Cát, núi Cấm, Hịn Tranh) Đặc điểm dạng địa hình này: Đồi có sườn dốc thoải (10 ¸ 30 ), miệng núi lửa cổ có đỉnh nhọn, bề mặt sườn gồ ghề, lởm chởm trình phong hố, bóc mịn khơng đều, vỏ phong hố thay đổi từ ¸ 8m *) Kiểu địa hình tích tụ bóc mịn Kiểu địa hình tích tụ bóc mịn phát triển trầm tích biển, gió, có bậc địa hình tuổi khác Bề mặt địa hình gồ ghề, lượn sóng tạo nên cồn cát, sỏi cát cao đến 50m, mương xói phát triển Hiện kiểu địa hình chịu bóc mịn gió thổi quanh năm với tốc độ đáng kể, thu hẹp diện tích canh tác, vùi lấp đường xá Xói lở bờ biển vấn đề đáng quan tâm Ở Tam Thanh, Long Hải, Ngũ Phụng q trình xói lở xảy liên tục, khơng giới hạn quy mô, cường độ, ảnh hưởng thường xuyên ngày rõ đời sống, sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế đảo Đến lúc chúng gây nên tai biến địa chất khó khắc phục ảnh hưởng đến kinh tế địa phương 1.2.3 Khí hậu Đảo Phú Quý nằm phía Nam biển Đơng, thuộc vùng khí hậu hải dương nhiệt đới gió mùa xích đạo Gió đảo hoạt động theo mùa: gió mùa Tây Nam thổi từ tháng V đến tháng IX, cịn gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng XI đến tháng III năm sau Các tháng IV X thời gian gió mùa chuyển hướng Theo số liệu quan trắc khí tượng – hải văn trạm Phú Quý từ năm 1990 đến 2005 cho thấy: 0 - Nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,4 C, biên độ nhiệt ngày đêm 4,1 C - Tổng số nắng cao, trung bình nhiều năm 2.703 - Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm 84,4% - Lượng bốc trung bình tháng thay đổi lớn từ 84,1mm (tháng X) đến 131,4mm (tháng I) Tổng lượng bốc năm trung bình nhiều năm 1.291mm - Lượng mưa trung bình tháng thay đổi theo mùa, từ 4.0mm (tháng II) đến 242,9mm (tháng X) Tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm 1.314mm 0 - Nhiệt độ nước biển ven bờ khoảng 25-29 C; trung bình nhiều năm 27,5 C - Tổng hợp yếu tố đặc trưng khí hậu trạm Phú Quý giai đoạn từ 1990 đến 2005 TT Tháng Yếu tố đặc trưng Tổng lượng I 9,0 II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 4,0 21,3 33,2 127, 156, 136,7 116, 181, 242, 175, 112,0 1314 8 mưa (mm) Tổng lượng bốc 131, 115,2112,2 109, 105, 102, 112,1 109, 102, 81,4 93,3 116,2 1291 (mm) TT đặc trưng Nhiệt độ TB Nhiệt độ (0C) KK cao Nhiệt độ (0C) KK thấp Tháng Yếu tố (0C) Độ ẩm TB Tổng số (%) nắng Tốc (giờ)độ gió TB Hướng (m/s) gió thịnh I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 25,2 25,5 26,8 28,5 29,2 28,7 28,4 28,2 28,1 27,4 26,7 25,7 27,4 30,7 31,7 33,3 34,8 35,3 33,8 34,7 34,0 33,4 32,8 31,7 31,4 35,3 19,7 21,0 21,1 22,8 23,2 22,7 23,2 23,2 22,7 22,2 20,4 20,8 19,7 80,9 82,7 83,2 82,6 83,7 85,8 85,7 86,6 87,2 86,3 84,6 83,3 84,4 250, 252, 293, 287, 251, 210, 215, 208, 193, 189, 182, 162,5 2.7 5 8 7,9 5,3 4,2 3,0 2,8 6,3 6,6 7,8 4,7 4,1 6,8 8,3 ĐB ĐB ĐB ĐB TN T TN T T ĐB ĐB ĐB 23 28 24 24 24 24 T TN TN TN 5,7 Tốc hànhđộ gió 10 11 lớn (m/s) Hướng 20 18 19 18 BĐB BĐB BĐB BĐB TN TTN 34 24 34 T BĐB T Số 12 bão ATNĐ (cơn) 0 1 0 25 Tỷ lệ bão 13 14 - năm (%) Độ cao sóng lớn 0 4 0 4,0 4,0 4,0 3,5 3,0 5,0 5,0 5,0 4,0 28 36 16 100 5,0 10,0 4,0 10,0 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận) (m) Chế độ mưa phân theo hai mùa rõ rệt Mùa mưa gần trùng với thời kỳ gió mùa Tây Nam thường kéo dài tháng (từ tháng V đến tháng XI, lượng mưa trung bình 100mm) Tuy nhiên có năm mùa mưa bắt đầu sớm (từ tháng IV) kết thúc muộn (tháng XII) Mùa khô kéo dài tháng, tháng XII năm trước kết thúc vào tháng IV năm sau - Theo số liệu mưa trạm đo Phú Quý vòng 16 năm từ 1990-2005, lượng nước mùa mưa chiếm khoảng 86,6% lượng mưa năm, lại lượng mưa mùa khơ từ tháng XII-IV Mùa hè thường có mưa rào, mưa dông Lượng mưa cao tháng 538,5mm (tháng X/1998), mùa khơ có nhiều tháng khơng có mưa - Tổng lượng mưa bình quân nhiều năm toàn huyện đảo khoảng 1.314mm/năm, thấp so với lượng mưa trung bình nhiều năm tồn tỉnh Bình Thuận (1.513mm/năm), song cao số khu vực tỉnh như: Phan Thiết (1.157mm), Ma Lâm (1.161mm), Mũi Né (893mm), Bàu Trắng (755mm), Sông Luỹ (1.091mm), Sông Mao (1.027mm), Liên Hương (720mm) Một số khu vực tỉnh có lượng mưa lớn 2.000mm Đông Giang (2.080mm), Suối Kết (2.026mm), Tà Pao, La Ngâu, Võ Xu 2.200mm, Mê Pu lên đến 2.651mm Mưa biến đổi lượng theo mùa lớn có phân bố khơng theo thời gian Năm 2003 có tổng lượng mưa năm lớn (1.857mm) đến năm 2004 tổng lượng mưa năm lại giảm xuống thấp vòng 15 năm trở lại (810mm) Tháng II có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất, khoảng 4,0mm (chiếm 0,17% tổng lượng mưa năm); tháng X có lượng mưa trung bình tháng lớn khoảng 242,9mm (chiếm 18,5% tổng lượng mưa năm) 1.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 1.3.1 Dân số lao động Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2016, dân số huyện Phú Quý 28.010 người Mật độ dân số trung bình tồn huyện cao, khoảng 1.564 2 người/km gấp 10 lần mật độ dân số trung bình tồn tỉnh(154 người/km ) Năm 2016, huyện có 12.090 lao động làm việc ngành kinh tế (trong nam 6.755 người nữ 5.335 người) Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực hạn chế Số lao động qua đào tạo cịn Chỉ người giáo viên trường phổ thông, cán y tế, cán công chức làm việc quan hành huyện, cán cơng nhân làm việc quan nghiệp số đơn vị kinh tế bưu điện, ngân hàng, cảng vụ, trạm kiểm ngư, trạm phát điện… lao động có chun mơn kỹ thuật qua đào tạo; lại hầu hết lao động phổ thông không qua đào tạo 1.3.2 Y tế Mạng lưới sở vật chất ngành y tế dần xếp lại để đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh phòng chống loại dịch bệnh cho nhân dân; có nhiều đổi cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình đạt kết khả quan, tỷ lệ sinh thứ ba giam thời gian trở lại Toàn huyện đảo Phú Quý có sở khám chữa bệnh cho nhân dân với 65 giường bệnh (tăng 44,4% so năm 2001), có trung tâm y tế huyện với 50 giường bệnh (tăng 66,7% so năm 2001) trạm y tế xã với 15 giường bệnh 1.3.3 Giáo dục Nền giáo dục quan tâm đầu tư mức huyện đảo Phú Quý Theo tài liệu thống kê cho thấy: - Mẫu giáo: số lượng trẻ em đến trường mẫu giáo giảm nhẹ qua năm gần (kết việc thực tốt cơng tác tun truyền kế hoạch hố gia đình) số lớp học số giáo viên tăng lên - Giáo dục phổ thông: Năm 2016, tổng cộng tồn huyện Phú Q có 10 trường học (trong có trường tiểu học, trường trung học sở trường phổ thông trung học) với 108 phòng học (tiểu học: 69 phòng học, THCS: 25 phịng học, PTTH: 14 phịng học) Tổng số có 289 giáo viên giảng dạy cho 5.502 học sinh cấp + Tiểu học: đảo có trường tiểu học với 69 phịng học Có 131 giáo viên giảng dạy cho 2600 học sinh + Trung học sở với trường 25 phịng học, có 122 giáo viên giảng dạy cho 2.122 học sinh + Phổ thông trung học: đảo có trường PTTH 1.3.4 Văn hố - xã hợi Tồn đảo phủ sóng phát - truyền hình TW Tuy nhiên, đặc điểm huyện đảo nên tác động mơi trường biển làm cho chất lượng cơng trình giảm sút nhanh chóng, cố kỹ thuật thường hay xảy Phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng phát triển, nhiên sở vật chất cịn kém, chưa có rạp chiếu bóng, trung tâm sinh hoạt văn hố Nhìn chung nhu cầu hưởng thụ văn hố nhân dân cịn chưa đáp ứng Quốc phịng - an ninh trật tự an tồn xã hội giữ vững Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày tầng lớp nhân dân tham gia Năng lực quản lý điều hành cấp quyền, hiệu hoạt động quan Nhà nước có bước chuyển biến tiến bộ; phương thức, lề lối làm việc bước đổi mới; tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán công chức ngày nâng lên 2.2 Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận 2.2.1.Các loại tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận Tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên đảo: Đất đảo Phú Quý phân bổ làm nhóm: nhóm đất cát, nhóm đất đỏ nâu thẫm (Ferralsols), nhóm đất sói mịn trơ sỏi đá (Leptosols) với diện tích 1.639,40 chiếm 92,03% diện tích tồn huyện Nguồn nước đảo thuộc vào dạng khan hiếm, trữ lượng không dồi dào; độ tán che phủ thấp, khơng có sơng suối, ao hồ nên đảo khơng có nguồn nước mặt, mà nguồn nước mặt đảo phụ thuộc vào việc tích trữ nước mưa qua lớp phủ thực vật; có số khu vực đảo xuất hiện tượng nước bị nhiễm mặn, tạp chất Qua tài liệu điều tra đảo Phú Quý chưa phát loại khống sản có giá trị loại than bùn, đá xây dựng (loại đá đen), cát nén, đá quánh Diện tích rừng tự nhiên huyện Phú Quý 12,69ha, chủ yếu khu vực núi Cấm; rừng phòng hộ trồng tập trung số khu vực năm qua 185 ha, chủ yếu phi lao, keo tràm, thí điểm trồng rừng ngập mặn Đảo Phú Quý bao bọc chung quanh biển bao la, ngư trường rộng lớn, nguồn tài nguyên biển đa dạng phong phú số lượng chủng loại Tuy nhiên, qua thời gian với biến đổi dân số tăng, khí hậu, điều kiện đời sống dân sinh đảo tác động… làm cho hệ sinh thái biển khu vực ven bờ trở nên suy giảm, có nguy bị phá huỷ, cạn kiệt Diện tích đất đảo hẹp, ngày thu hẹp dân số tăng nhanh; đất sản xuất nông nghiệp bước giảm dần đưa vào sử dụng mục đích phi nơng nghiệp phát triển công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng, đô thị hố, khu dân cư Q trình thị hóa làm xanh đảo giảm đáng kể; việc khai thác đất, đá, cát ven biển trái phép phận nhân dân điều kiện cho sóng biển tiếp tục lấn sâu vào nội đảo; việc khai thác không tiết kiệm nguồn nước mạch vào mục đích canh tác nơng nghiệp, sản xuất chế biến số hoạt động khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến trữ lượng nguồn nước ngầm, nguy đe doạ đến điều kiện sống tất yếu nhân dân đảo… Nằm cách 120 km phía đơng nam bãi biển Phan Thiết nơi tọa lạc mười hịn đảo xinh đẹp có huyện đảo Phú Quý Trong tất đảo, đảo Phú Quý xem hịn đảo lớn với diện tích 16,5 km2 dân số khoảng 25.000 người Dân cư sinh sống chủ yếu khu vực phía bắc hịn đảo, nơi có bãi cát trắng trải dài rặng san hô dày đặc đầy màu sắc Thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho nơi phong cảnh tuyệt đẹp với hàng phi lao to lớn vững chãi Du khách cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp nguyên sơ đảo đặt chân đến Nơi sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ nhiều địa điểm mang đậm nét đẹp văn hóa, phát triển mạnh mẽ hịn đảo lân cận giúp Phú Quý trì vẻ lộng lẫy khiết Với khí hậu mát mẻ quanh năm, dòng nước xanh ngọc rặng san hơ mn hình vạn trạng, đảo Phú Quý xem điểm đến lý tưởng để du khách hịa với thiên nhiên tận hưởng bầu khơng khí tĩnh lặng ,thư thái Nơi điểm dừng chân lý tưởng cho chuyến du lịch mùa hè với khung cảnh non xanh nước biếc vô lãng mạn Đến với hịn đảo xinh đẹp Phú Q, du khách tham quan hải đăng tiếng nằm đỉnh núi Cấm Khi đến đây, du khách không thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên lãng mạn bao quanh đảo mà cịn ngắm nhìn cụm đá đen đá gành tuyệt đẹp nhấp nhô biển làm say lòng du khách Ngọn hải đăng trở thành niềm tự hào nhiều người dân biển đảo hai hải đăng nước ta chạy lượng mặt trời Du khách viếng thăm chùa Linh Bửu, ngơi chùa tiểng góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch đảo Phú Quý Vạn An Thạnh nơi lưu giữ hài cốt cá voi khổng lồ trôi dạt vào đảo người dân địa phương thờ phụng Vạn An Thạnh với chùa Linh Quang xây dựng vào kỉ thứ 18 công nhận hai di tích văn hóa - lịch sử cấp quốc gia Đúng tên gọi đảo, Phú Quý có nghĩa "phong phú q giá ", hịn đảo có trữ lượng tài ngun khống sản nguồn hải sản dồi Nơi coi ngư trường trọng điểm bờ biển tỉnh Bình Thuận, với vơ số lồi sinh vật biển đa dạng cá hồng, cá mú, cá ngừ cá mập, mực xem nguồn hải sản phong phú đặc sản thiếu hịn đảo Nhìn từ phía bắc, hịn đảo trơng giống cá thu khổng lồ lên từ mặt biển, đó, Phú Quý thường người dân địa phương gọi Cù Lao Thu Đảo Phú Quý nằm cách xa đất liền, nguồn cung cấp điện chủ yếu máy phát điện Nơi khơng có sàn nhảy sống náo nhiệt đêm, nhiên có vài quán karaoke nhỏ phục vụ khách du lịch Nguồn điện đảo cắt đêm từ khoảng thời gian gần nửa đêm đến sáng sớm ngày hôm sau Tuy nhiên, với phát triển gần đây, mạng lưới điện lắp đặt để phục vụ đường xá, trường học, trạm y tế dịch vụ du lịch địa phương Hòn đảo Phú Quý nằm xa đất liền, có hệ thống máy ATM lắp đặt nhiều bệnh viện đầu tư xây dựng có dịch vụ X-quang Trên đảo phủ sóng điện thoại di động quán cà phê có dịch vụ Internet dễ dàng truy cập Hịn đảo khơng có nhiều hoạt động dịch vụ du lịch cụm đảo khác Du khách nghỉ ngơi nhà khách với giá khoảng 100.000 đồng cho đêm Đến với khu chợ du khách có hội thưởng thức hải sản tươi ngon đảo số nấu sẵn với giá phải Du khách tản dọc theo bờ biển tuyệt mĩ, hịa vào khung cảnh lãng mạn tuyệt đẹp, đọc sách hay hay đơn giản thư giãn tận hưởng khơng khí bình n tĩnh lặng hồn tồn tách biệt vói khung cảnh náo nhiệt, ồn sống phố thị Người dân nơi thân thiện mời chào mang đến cho du khách hương vị độc đáo đặc sản nước dừa, kẹo dừa, hay chả giị nóng hổi Đảo Phú Q khơng có phương tiện giao thông công cộng, thuê xe máy (với giá 80.000 đồng ngày, 50.000 nửa ngày, khơng bao gồm chi phí nhiên liệu), du khách dễ dàng tham quan xung quanh hịn đảo Hiện nay, hệ thống đường xá giao thông không ngừng triển khai xây dựng nâng cấp tương lai có nhiều phương tiện vận chuyển đáp ứng nhu cầu du khách Du khách đến Phan Thiết đường bộ, sau trung chuyển phà đến đảo Phú Quý với giá vé 140.000 đồng chiều Lịch trình bến phà phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khơng có lịch trình khởi hành cố định Nếu thời tiết thuận lợi, ba ngày có chuyến tàu khởi hành từ cảng Phan Thiết Du khách nên gọi điện trước tới bến cảng để hoạch định chuyến mình, du khách trực tiếp đến cảng, công ty du lịch đưa thông báo thuyền neo đậu lịch trình Du khách nên đến sớm trước khởi hành để tìm chỗ ngồi thoải mái tàu kết hợp vận chuyển số hàng hố Thơng thường, chuyến khoảng , thời tiết không thuận lợi, chuyến kéo dài lên đến Du khách không quên mang theo thị thực đến nơi du khách phải đăng ký hộ chiếu văn phòng nhập cư 2.2.2 Quản lý tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận Nhận thức nguy cơ, tác hại tình hình biến đổi khí hậu mơi trường nhiễm tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân đảo; năm qua, công tác bảo vệ tài nguyên môi trường huyện đảo bước có chuyển biến tích cực; cấp uỷ, tổ chức đảng, cấp, ngành đoàn thể nhân dân địa phương ý thức trách nhiệm, tăng cường phối hợp thực đồng giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý khu vực môi trường bị ô nhiễm Kịp thời triển khai thực tốt việc quán triệt, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước, văn đạo Trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường cụ thể hố thực sát hợp với tình hình địa phương UBND huyện ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, tăng cường vai trò trách nhiệm cấp, ngành nhân dân công tác bảo vệ môi trường như: ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý môi trường địa bàn huyện; thị tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên mơi trường, tuyệt đối nghiêm cấm hình thức hoạt động khai thác, đánh bắt nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái biển phương pháp huỷ diệt; nghiêm cấm việc khai thác cát, san hô nơi bờ biển; cấm khoan, đào giếng tự phát, trái quy định cấm việc đúc đá táp lô dùng để xây dựng; đồng thời thường xuyên tuyên truyền, quán triệt sâu rộng pháp luật môi trường đến người dân toàn huyện; kịp thời xử lý chấn chỉnh, phản ánh hành vi phá hoại môi trường địa phương… qua đó, góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân, tạo trí cao tồn Đảng đồng thuận xã hội, ngày chủ động, xác định rõ vị trí, tầm quan trọng lợi ích thiết thực công tác bảo vệ tài nguyên mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội địa phương theo hướng bền vững 2.2.3 Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận Được quan tâm Trung ương tỉnh, năm qua hệ thống kết cấu hạ tầng dân sinh, kinh tế - xã hội đảo đầu tư phát triển; tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện đưa vào khai thác sử dụng nhiều cơng trình trọng điểm như: hạ tầng công sở, trường học, bệnh viện, trạm y tế, bến cảng, tuyến đường đôi, đường vành đai, liên xã, kè chống biển xâm thực, chống xói lỡ, khu neo đậu tàu thuyền phịng trú bão, Trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn đặc biệt hệ thống phong điện… với tổng giá trị 1.000 tỷ đồng Kinh tế huyện bước phát triển ổn định; tốc độ tăng trưởng kinh tế nội huyện tăng bình quân hàng năm khoảng 10% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng chiếm 44%, nông - lâm - thuỷ sản chiếm 33,3%, dịch vụ 22,7% Kinh tế biển xác định ngành kinh tế mũi nhọn, khâu đột phá huyện tập trung đầu tư phát triển với tốc độ nhanh lực khai thác, sản lượng đánh bắt, sản suất chế biến nuôi trồng Tổng số thuyền máy có gần 1.300 chiếc; sản lượng khai thác hải sản tươi sống loại hàng năm tăng (bình qn đạt 20 ngàn tấn/năm); nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động tiếp tục đẩy mạnh thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo mơ hình kinh tế vườn - chuồng đạt hiệu quả; chủ động làm tốt việc gieo ươm, nhân giống, trồng rừng, phân tán, nâng cao tỷ lệ che phủ hàng năm…Bên cạnh đó, phong trào thi dua yêu nước, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, xây dựng nơng thơn gắn với đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mang lại kết thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, việc triển khai tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ tài nguyên mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương cịn chậm, có mặt hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn Một số cấp uỷ, tổ chức Đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác bảo vệ tài ngun mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; việc lãnh đạo, đạo xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án bảo vệ tài ngun mơi trường cịn bất cập, chưa cụ thể hố theo mục tiêu trọng tâm giai đoạn phù hợp điều kiện, tình hình, đặc điểm địa phương, đơn vị; trình triển khai thực chưa thường xuyên coi trọng công tác giám sát, kiểm tra; chất lượng, hiệu thực chưa đạt cao Kết cấu hạ tầng, sở vật chất phục vụ cho tiến trình phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu nhiều hạn chế, chưa đồng Tổ chức máy, đội ngũ cán quản lý, chuyên trách công tác bảo vệ môi trường cấp chưa củng cố ổn định, thiếu số lượng yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ lực thực tiễn, chưa thường xuyên đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao Điều kiện chế sách, kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường địa phương cịn hạn chế Cơng tác xã hội hố, nâng cao nhận thức đối tượng xã hội lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa đẩy mạnh Công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, phổ biến, định hướng tổ chức hoạt động bảo vệ tài ngun mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu chưa cấp, ngành quan tâm mức Cụ thể hoá Quyết định số 2045/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; theo đó, huyện đảo Phú Quý xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm nhằm quán triệt, lãnh đạo, đạo triển khai thực có hiệu cơng tác ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên, thúc đẩy tiến trình phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội, đảm bảo nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Trong xác định nhiệm vụ chiến lược cần tập trung thực hiện, là: chủ động phịng ngừa kiểm sốt nhiễm mơi trường; khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường; bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học ... sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận 2.2.1.Các loại tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận Tài nguyên hệ sinh thái tự nhiên đảo: Đất... TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN Khái quát chung về huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 1.1 Vị trí địa lí Huyện đảo Phú Quý gồm có đảo gồm: Phú Q, Hịn Tranh, Hịn Trùng phía... phải đăng ký hộ chiếu văn phòng nhập cư 2.2.2 Quản lý tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Phú Quý – Bình Thuận Nhận thức nguy cơ, tác hại tình hình biến đổi khí hậu mơi trường nhiễm tác động

Ngày đăng: 28/05/2020, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đảo Phú Quý có dạng hình chữ nhật lệch, chiều dài Bắc - Nam khoảng 7 km, chiều rộng Đông - Tây khoảng 4,5 km. Đảo có tiềm năng trở thành một điểm dịch vụ chế biến và tiêu thụ hải sản của một mảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho các tàu đánh bắt xa bờ hoạt động dài ngày hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngoài ra với vị trí nằm trên đường hải vận quốc tế, Phú Quý còn có điều kiện phát triển các dịch vụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp các dịch vụ hải cảng quốc tế và các dịch vụ thăm dò và khai thác dầu khí.

  • 1.2.1. Địa hình

  • 1.2.2. Địa mạo

  • 1.2.3. Khí hậu

  • 1.3.1. Dân số và lao động

  • 1.3.2. Y tế

  • 1.3.3. Giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan