Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH SANG HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH SANG HỘI ĐỒN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 (Cũ: 62220309) Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ VĂN LỢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Bạch Thanh Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến dân tộc, tơn giáo vùng Tây Nam Bộ 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu Phật giáo Nam tơng Khmer 1.3 Nhóm cơng trình liên quan đến tổ chức Phật giáo Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước 1.4 Câu hỏi, giả thuyết lý thuyết nghiên cứu 1.5 Một số thuật ngữ sử dụng luận án Chương 2: Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 2.1 Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ 2.2 Quá trình hình thành phát triển Hội Đồn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 2.3 Tính chất chức năng, nhiệm vụ Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ Chương 3: THỰC TRẠNG HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 3.2 Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 3.3 Một số vấn đề đặt Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ TÍCH CỰC CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 4.1 Dự báo xu hướng tác động đến Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 4.2 Một số quan điểm 4.3 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 4.4 Kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 9 13 15 20 25 27 27 43 55 63 63 85 98 101 101 115 126 139 149 151 152 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTSPG : Ban Trị Phật giáo GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hội ĐKSSYN : Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước HĐND : Hội đồng nhân dân MTDTGP : Mặt trận Dân tộc Giải phóng MTDTGPMNVN : Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam PGNTK : Phật giáo Nam tông Khmer PGNT : Phật giáo Nam tông UBĐKCG : Ủy ban Đồn kết Cơng giáo UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBTWMTTQVN : Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng Tăng sĩ từ 1975 đến 6/1998 67 Bảng 3.2: Kết khảo sát tiêu chí cộng đồng người Khmer 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tin theo tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhu cầu tinh thần phận Nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Năm 1963, với phong trào cách mạng Nhân dân miền Nam, phong trào yêu nước Tăng, Ni, Phật tử bùng nổ thành phong trào Phật giáo rộng lớn miền Nam - Việt Nam Chính quyền Sài Gòn tiến hành đàn áp phong trào Phật giáo, càn quét, bắt giam Tăng, Ni Phật tử yêu nước; đồng thời, cho lập nên Giáo hội Phật giáo Khemaranikay Giáo hội Phật giáo Theravada nhằm thực ý đồ trị; lừa mị quần chúng, khống chế Tăng, Ni, Phật tử nói chung, Tăng sĩ Phật tử Khmer miền Nam nói riêng Trước tình hình diễn biến phức tạp, Khu ủy Tây Nam Bộ chủ trương thành lập “Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước” cộng đồng người Khmer vùng Tây Nam Bộ nhằm tập hợp, đoàn kết, vận động Tăng sĩ Phật tử Khmer ủng hộ, tham gia đấu tranh chống lại quyền tay sai, phản động miền Nam Năm 1964, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) khu Tây Nam Bộ thức thành lập hoạt động với tư cách tổ chức thành viên Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) Tiếp theo đó, tổ chức Hội ĐKSSYN cấp tỉnh cấp huyện hình thành hoạt động lãnh đạo, hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp Ban Khmer vận cấp Giai đoạn 1964 -1975, Hội ĐKSSYN tập hợp, đoàn kết vị Tăng sĩ Phật tử Khmer tích cực tham gia phong trào kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sự đời Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ xem tất yếu lịch sử, phản ánh khát vọng độc lập, thống đất nước vị Tăng sĩ Phật tử Khmer Nam Bộ Tính chất hoạt động Hội ĐKSSYN giai đoạn vừa tổ chức trị, vừa tổ chức xã hội giới Tăng sĩ Phật tử Khmer Hội ĐKSSYN hoạt động tổ chức đồn thể trị - xã hội; nội dung phương thức hoạt động chủ yếu tuyên truyền, vận động Tăng sĩ Phật tử Khmer tham gia, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Sau giải phóng, Ban Chấp hành Trung đảng Lao động Việt Nam tiến hành Hội nghị lần thứ XXVI bàn “nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới”; ngày 29/9/1975, Hội nghị thống ban hành Nghị số 247NQ/TW; định: “Giải thể Trung ương Cục miền Nam, giải thể Khu ủy hai miền…”; theo đó, Khu ủy Tây Nam Bộ với tổ chức trực thuộc kết thúc nhiệm vụ lịch sử chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, tồn khách quan, Hội ĐKSSYN số địa phương tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tập hợp Tăng sĩ Phật tử Khmer tham gia khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt việc trì hoạt động Phật giáo Nam tông Khmer (PGNTK) năm đầu đất nước giải phóng Năm 1981, thể theo nguyện vọng đa số vị chức sắc, Tăng, Ni Phật tử nước, Ban Vận động thống Phật giáo Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ nhất, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN); theo đó, Hội ĐKSSYN khu Tây Nam Bộ chấm dứt hoạt động số địa phương trì tổ chức nên đại diện cho PGNTK vùng Tây Nam Bộ tham gia thống việc thành lập tự nguyện hoạt động nhà chung GHPGVN Từ năm 1989, sau ổn định tình hình tư tưởng phận Tăng sĩ Phật tử Khmer qua số vụ việc liên quan đến tình hình an ninh trị vùng đồng bào Khmer vùng biên giới Tây Nam sau năm giải phóng, thống đất nước; đồng thời, nhận thức vị trí, vai trò Tăng sĩ Khmer nói chung; Hội ĐKSSYN nói riêng qua q trình lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Ngày 18/4/1991, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) ban hành Chỉ thị số 68-CT/TW công tác vùng đồng bào Khơ-me, đề chủ trương: “lập Hội Đồn kết Sư sãi yêu nước hình thức tổ chức thích hợp để động viên phát huy truyền thống yêu nước sư sãi góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [13, tr.04] Thực chủ trương Ban Bí thư; đến nay, có 8/13 tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ có chùa PGNTK củng cố, kiện tồn Hội ĐKSSYN nhằm động viên phát huy truyền thống yêu nước Tăng sĩ Phật tử Khmer góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hoạt động tôn giáo, hầu hết vị lãnh đạo Hội ĐKSSYN giữ vị trí lãnh đạo quan trọng hệ thống tổ chức GHPGVN Do vậy, mối quan hệ phối hợp Ban Trị Phật giáo (BTSPG) Hội ĐKSSYN địa phương diễn thuận lợi Tuy nhiên, sau năm 1975, Đảng có chủ trương chấm dứt hoạt động Khu ủy Tây Nam Bộ tổ chức trực thuộc; đó, có tổ chức Hội ĐKSSYN nhưng: “Tại Hội ĐKSSYN số địa phương trì hoạt động”? “Vì Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) đề chủ trương lập Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước”? Hiện nay, có số ý kiến cho rằng: “Sự tồn Hội ĐKSSYN có cần thiết khơng”? “Nếu tồn phải nào” ? “Quan điểm Đảng Nhà nước Hội ĐKSSYN sao”? “Cần giải pháp để Hội ĐKSSYN tiếp tục phát huy vai trò tích cực mình” ? Bên cạnh đó, chưa có hướng dẫn thống chung Điều lệ Quy chế hoạt động nên cấu tổ chức, chế hoạt động Hội ĐKSSYN địa phương có khác định; đó, có chồng chéo lấn sân lẫn hoạt động BTSPG Hội ĐKSSYN cấp Vấn đề này, mặt làm giảm sút vai trò BTSPG gây mâu thuận nội Phật giáo; mặt khác đặt nhiều vấn đề cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo Hoặc là, có địa phương chưa lập Hội ĐKSSYN như: An Giang tỉnh, thành phố miền Đông Nam Bộ có PGNTK lại có ý kiến cho cần thành lập hệ thống Hội ĐKSSYN cấp tỉnh để có đạo thống hoạt động cho cấp hội Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống “Hội Đồn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ” nhằm thống nhận thức quan điểm, qua đó, có giải pháp sát hợp để tiếp tục phát huy vai trò tích cực loại hình tổ chức “vừa có yếu tố dân tộc, vừa có yếu tố tơn giáo” đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ cấp thiết lý luận thực tiễn theo chủ trương xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm nâng cao chết lượng, hiệu công tác dân tộc, tôn giáo công tác tổ chức hội - hội quần chúng tình hình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích q trình hình thành phát triển; tính chất thực trạng hoạt động Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ Luận án đề xuất quan điểm, đưa giải pháp; đồng thời kiến nghị nhằm phát huy vai trò tích cực Hội ĐKSSYN đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, Luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, nghiên cứu sở lý luận, phương pháp lý thuyết nghiên cứu để vận dụng phân tích, luận giải, đánh giá vai trò Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ Hai là, nghiên cứu hình thành phát triển; tính chất, chức nhiệm vụ Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ trình lịch sử Ba là, nghiên cứu thực trạng hoạt động Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ vấn đề đặt Bốn là, đưa quan điểm, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát huy vai trò tích cực Hội ĐKSSYN vùng Tây Nam Bộ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 186 KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN I KẾT QUẢ TỔNG THỂ PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (243 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Sư sãi 97 39,92 Ban Quản trị chùa 55 22,63 Phật tử 91 37,45 Ghi Độ tuổi 15-> 86; trình độ: 28 Sau đại học, 22 đại học, 01 cao đẳng, 161 cấp trở lên, 31 cấp PHẦN II: CÂU HỎI (243 PHIẾU) Kết Câu hỏi Tỷ lệ a b Câu 240 98,77 Câu 239 98,35 Tỷ lệ 01 Câu hỏi c 02 d Tỷ lệ 01 0,41 0,82 Kết Ghi Có Tỷ lệ Khơng Câu 3.1 235 96,71 3,29 Câu 3.2 237 97,53 2,47 Câu 3.3 240 98,77 1,23 Câu 3.4 74 30,45 169 69,55 Câu 3.5 224 91,18 19 7,82 Câu Tỷ lệ 0,41 Câu Câu hỏi Ghi Tỷ lệ Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ 76 31,3 Ghi 187 II KẾT QUẢ CHI TIẾT Tại tỉnh Trà Vinh PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (30 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 22 73,33 Ban Quản trị chùa 02 6,67 Phật tử 06 20.00 Độ tuổi thấp nhất: 28, cao nhất: 69, có trình độ: 07 đại học, 01 cao đẳng, 22 cấp II trở lên PHẦN II: CÂU HỎI (30 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 30 100 Câu 28 93,34 Tỷ lệ b Câu hỏi Ghi c Tỷ lệ d Tỷ lệ 01 0,33 01 0,33 Kết Ghi Câu Có Tỷ lệ Khơng Tỷ lệ Câu 3.1 28 93,34 02 6,66 Câu 3.2 29 96,67 01 3,33 Câu 3.3 30 100 Câu 3.4 00 00 30 100 Câu 3.5 96,67 01 3,33 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 28 93,34 Ghi 188 Tại tỉnh Hậu Giang PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (30 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 16 53,34 Ban Quản trị chùa 11 36,66 Phật tử 03 10,00 Các đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 22, cao 78, có trình độ: 02 đại học, 23 cấp II trở lên, 05 cấp I PHẦN II: CÂU HỎI (30 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 30 100 Câu 30 100 Câu hỏi Tỷ lệ b c Ghi Tỷ lệ Kết Câu Có Tỷ lệ Câu 3.1 30 100 Câu 3.2 30 100 Câu 3.3 30 100 Câu 3.4 00 Câu 3.5 29 d Tỷ lệ Ghi Không Tỷ lệ 30 100 01 3,33 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 0 Ghi 189 Tại tỉnh Vĩnh Long PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (30 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 06 20,00 Ban Quản trị chùa 19 63,34 Phật tử 05 16,66 Các đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 37, cao 82, có trình độ: 24 cấp II trở lên, cấp I PHẦN II: CÂU HỎI (30 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 30 100 Câu 30 100 Câu hỏi Tỷ lệ b c Ghi Tỷ lệ Kết Câu Có Tỷ lệ Câu 3.1 30 100 Câu 3.2 30 100 Câu 3.3 30 100 Câu 3.4 01 Câu 3.5 29 d Tỷ lệ Ghi Không Tỷ lệ 3,33 29 96,67 96,67 01 3,33 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 00 Ghi 190 Tại tỉnh Kiên Giang PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (46 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 27 58,70 Ban Quản trị chùa 01 2,17 Phật tử 18 39,13 Đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 15, cao 33, có trình độ: 01 đại học, 43 cấp II trở lên, 02 cấp I PHẦN II: CÂU HỎI ( 46 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 46 100 Câu 46 100 Câu hỏi Tỷ lệ b c Ghi Tỷ lệ Kết Câu Có Tỷ lệ Câu 3.1 46 100 Câu 3.2 46 100 Câu 3.3 46 100 Câu 3.4 40 86,96 Câu 3.5 46 100 d Tỷ lệ Ghi Không Tỷ lệ 06 13,04 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 01 2,17 Ghi 191 Tại An Giang PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN ( 27 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 08 29,62 Ban Quản trị chùa 11 40, 76 Phật tử 08 29,62 Các đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 18, cao 86, có trình độ: 11 cấp II trở lên, 16 cấp I PHẦN II: CÂU HỎI ( 27 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 27 100 Câu 26 96,30 Câu hỏi Tỷ lệ b Ghi c Tỷ lệ 01 3,70 Kết Tỷ lệ d Tỷ lệ Ghi Câu Có Câu 3.1 27 100 00 Câu 3.2 27 100 00 Câu 3.3 27 100 00 Câu 3.4 26 96,30 01 Câu 3.5 27 100 00 Không Tỷ lệ 3,70 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 27 100 Ghi 192 Tại tỉnh Sóc Trăng PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN (31 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 15 48,38 Ban Quản trị chùa 09 29,03 Phật tử 07 22,50 Các đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 21, cao 72, có trình độ: 02 Ths, 03 đại học, 24 cấp II trở lên, 02 cấp I PHẦN II: CÂU HỎI (31 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 31 100 Câu 31 100 Câu hỏi Tỷ lệ b c Ghi Tỷ lệ Kết Câu Có Tỷ lệ Câu 3.1 31 100 Câu 3.2 31 100 Câu 3.3 31 100 Câu 3.4 01 Câu 3.5 27 d Tỷ lệ Ghi Không Tỷ lệ 3,22 30 96,78 87,10 04 12,90 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 06 19,35 Ghi 193 Tại thành phố Cần Thơ PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (23 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 02 8,70 Ban Quản trị chùa 02 82,60 Phật tử 19 8,70 Các đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 20, cao 70, có trình độ: 09 đại học, 14 cấp II trở lên, PHẦN II: CÂU HỎI (23 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ Câu 23 100 Câu 23 100 Câu hỏi Tỷ lệ b c Ghi Tỷ lệ Kết Câu Có Tỷ lệ Câu 3.1 23 100 Câu 3.2 23 100 Câu 3.3 23 100 Câu 3.4 03 Câu 3.5 12 d Tỷ lệ Ghi Không Tỷ lệ 13,04 20 86,96 51,18 11 47,82 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 06 26,08 Ghi 194 Tại lớp Cao học Tơn giáo học (Học viện Chính trị khu vực IV - Cần Thơ) PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN (26 PHIẾU) Đối tượng thăm dò Số lượng Tỷ lệ Ghi Sư sãi 01 3,84 Ban Quản trị chùa 00 00 Phật tử 25 96,16 Các đối tượng thăm dò có độ tuổi thấp 32, cao 50 (trình độ: học Cao học) PHẦN II: CÂU HỎI (26 PHIẾU) Câu hỏi Kết a Tỷ lệ b Tỷ lệ Câu 24 92,32 01 3,84 Câu 25 96,16 Câu hỏi c 01 Ghi Tỷ lệ d Tỷ lệ 01 3,84 3,84 Kết Ghi Câu Có Tỷ lệ Khơng Tỷ lệ Câu 3.1 20 76,93 06 23,07 Câu 3.2 21 80,77 05 19,23 Câu 3.3 23 88,77 03 11,53 Câu 3.4 03 11,53 23 88,47 Câu 3.5 25 96,16 01 3,84 Câu hỏi Số lượng người có ý kiến Tỷ lệ Câu 08 30,76 Ghi 195 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN HỘI ĐỒN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ Nội dung: Hội ĐKSSYN huyện An Biên tổ chức lễ tổng kết lớp Khmer ngữ, hè năm 2017, chùa Sirivansa - TT Thứ - tỉnh Kiên Giang (ngày 28/07/2017) Nguồn: Sưu tầm Nội dung: Ông Sơn Minh Thắng, Phó trưởng ban TT Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đến tham Hội ĐKSSYN tỉnh Sóc Trăng Chôl Chnăm Thmây (vào năm mới) Nguồn: Tác giả chụp chùa Âng, ngày 13/4/2016 196 Nội dung: Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang tham gia hoạt động từ thiện - xã hội Nguồn: Sưu tầm Nội dung: Ơng Huỳnh Minh Đồn, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ thăm Ban Chấp hành Hội ĐKSSYN tỉnh Bạc Liêu lễ Sene Đôn Ta Nguồn: Tác giả chụp chùa phường (nơi đặt Văn phòng Hội) (ngày 25/9/2015) 197 Nội dung: Ban Dân vận Trung ương Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp tổ chức Tọa đàm tổ chức hoạt động Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước Phật giáo Nam tông Khmer - Thực trạng giải pháp Nguồn: Tác giả chụp buổi tọa đàm Cần Thơ, ngày 20/5/2014 Nội dung: Ban chấp hành Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Vĩnh Long mắt trước Đại hội đại biểu nhiệm kỳ I (2009-2014), ngày 05/11/2009 Nguồn: Sưu tầm 198 Nội dung: Nguồn lực Tăng sĩ cộng đồng người Khmer Nguồn: Sưu tầm Nội dung: Tăng sĩ Khmer tham gia lao động bảo vệ môi trường Nguồn: Sưu tầm 199 Nội dung: Tăng sĩ Khmer tham gia học nghề điêu khắc điểm chùa Nguồn: Sưu tầm Nội dung: Tăng sĩ Phật tử Khmer tham gia học Ngữ văn Khmer - Pali Nguồn: Sưu tầm 200 Nội dung: Lực lượng Công an tỉnh Kiên Giang thăm Trụ trì chùa Thơn Dơn, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Nguồn: Sưu tầm ... Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ Chương 3: THỰC TRẠNG HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam. .. VỤ CỦA HỘI ĐOÀN KẾT SƯ SÃI YÊU NƯỚC VÙNG TÂY NAM BỘ 2.1 Khái quát Phật giáo Nam tông Khmer vùng Tây Nam Bộ 2.2 Quá trình hình thành phát triển Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 2.3... động đến Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ 4.2 Một số quan điểm 4.3 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò tích cực Hội Đồn kết sư sãi u nước vùng Tây Nam Bộ 4.4 Kiến nghị KẾT LUẬN