1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu từ thực tiễn vùng tây nam bộ

231 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HUY NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỪ THỰC TIỄN VÙNG TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HUY NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỪ THỰC TIỄN VÙNG TÂY NAM BỘ Ngành: Chính sách cơng Mã số: 9340402 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Nhật Quang HÀ NỘI - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan thông tin số liệu trích dẫn luận án đã rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày……tháng…….năm 2020 Tác giả luận án Hà Huy Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, đã nhận giúp đỡ nhiều quan cá nhân ngồi sở đào tạo Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban Giám đốc Học viện Phòng Quản lý đào tạo, Học viện Khoa học xã hội - Lãnh đạo thầy giáo Khoa Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội - Các cán Cục Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT; Tổng cục Thủy lợi, Tổng cục PCTT; chuyên gia, nhà khoa học thuộc Hội đồng tư vấn UBQG BĐKH; cán công tác sở TN&MT số địa phương vùng TNB - Ban chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Cơ chế, sách liên kết kinh tế nội vùng liên vùng vùng Tây Nam Bộ theo hướng phát triển bền vững”, mã số TNB.ĐT/14-19/X1; “Các giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ bối cảnh mới”, mã số KHCN-TNB.ĐT/14-19/X19 Đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho NCS tham gia khảo sát, điều tra thực tế địa phương vùng TNB tham khảo số kết nghiên cứu - Lãnh đạo Viện Địa lí Nhân văn, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đặc biệt, tơi bày tỏ lòng kính trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Nhật Quang, thầy đã động viên, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực luận án Do tiếp cận BĐKH góc độ khoa học sách cơng có phạm vi nghiên cứu rộng có nhiều vấn đề nẩy sinh, đồng thời có nhiều ý kiến chưa đồng thuận, luận án khơng thể trách khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận lượng thứ ý kiến đóng góp q thầy, giáo độc giả Hà Nội, ngày……tháng……năm 2020 Nghiên cứu sinh Hà Huy Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC HỘP .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố nước ngồi thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu 12 1.2 Các nghiên cứu đã công bố nước liên quan đến luận án 21 1.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu đã đạt vấn đề thuộc đề tài luận án chưa cơng trình cơng bố nghiên cứu giải 35 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu 37 2.2 Thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu 51 2.4 Kinh nghiệm số nước giới thực sách ứng phó biến đổi khí hậu 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách ứng phó biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 77 iii 3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng Tây Nam Bộ 91 3.3 Các bước thực sách ứng phó biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 100 3.4 Đánh giá việc thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 129 TIỂU KẾT CHƯƠNG 143 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 4.1 Bối cảnh vấn đề đặt cho việc hồn thiện sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 145 4.2 Một số quan điểm nhằm hoàn thiện việc thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 150 4.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 151 TIỂU KẾT CHƯƠNG 165 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 195 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt Tiếng việt AN-QP An ninh - Quốc phòng BC&TT Báo chí Tuyên truyền BCĐ Ban Chỉ đạo BĐCM Bán đảo Cà Mau BĐKH Biến đổi khí hậu BTB Bắc Trung Bộ BVMT Bảo vệ môi trường CSHT Cơ sở hạ tầng CTMTQG Chương trình Mục tiêu Quốc gia ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ DHPĐ Duyên hải phía Đông ĐNB Đông Nam Bộ DNXH Doanh nghiệp xã hội ĐTM Đồng Tháp Mười GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HLKHXH Hàn lâm Khoa học xã hội HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học Công nghệ KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KHCN&MT Khoa học cơng nghệ Mơi trường KHKTTV Khoa học Khí tượng thuỷ văn KHKTTV&BĐKH Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động thương binh Xã hội v NBD Nước biển dâng NCS Nghiên cứu sinh NLTK&HQ Tiết kiệm lượng hiệu NLTT Năng lượng tái tạo NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững QHTL Quy hoạch thủy lợi QLNN Quản lý Nhà nước TGLX Tứ giác Long Xuyên TN&MT Tài nguyên Môi trường TNB Tây Nam Bộ TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân vi Danh mục chữ viết tắt tiếng nước Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD Agence Franỗaise de Dộveloppement C quan Phỏt trin Phỏp Aus AID Australian Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc BCRF Bangladesh Climate Resilience Quỹ Phục hồi khí hậu Bangladesh BUR1 The First Biennial Update Report Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ CBA Community-based Adaptation Thích ứng dựa vào cộng đồng CCCEP Climate Change and Coastal Ecosystems in Mekong Delta Vietnam Program Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển vùng đồng sông Cửu Long CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển CIEM Central Institute for Economic Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Management Trung ương COP Conference of Parties Hội nghị Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu CTF Climate Trust Fund Quỹ Ủy nhiệm khí hậu EbA Ecosystem-based Adaptation Thích ứng dựa vào hệ sinh thái ETS Emission Trading Scheme Cơ chế buôn bán phát thải EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GIZ Gesellschaft für Internationale Tổ chức Phát triển quốc tế Đức Zusammenarbeit GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn GreenID Green Innovation and Development Centre Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh vii ICMP Integrate Coastal Management Chương trình Quản lý tổng hợp Programme vùng ven biển IFAD International Fund For Agricultural Development Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế IMHEN Insitute of Meteorology Hydrology and Environment Viện Khoa học Khí tượng - Thuỷ văn Môi trường IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Uỷ ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KACCC Korea Adaption Center for Climate Change Trung tâm Thích ứng với biến đổi khí hậu Hàn Quốc NAS National climate Adaptation Strategy Chiến lược Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu NDC Nationally Determined Contribution Đối tác Đóng góp quốc gia tự định NGO Non-governmental Organization Tổ chức phi Chính phủ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức SP-RCC Support Program to Respond to Climate Change Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu SRD The Centre for Sustainable Rural Development Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững TARA Transformative Adaptation Research Alliance Nghiên cứu khung thích ứng biến đổi UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước Khung Biến đổi Khí hậu Liên hợp quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên viii Phụ lục 5: Mơ hình liên kết chuỗi giá trị nơng nghiệp bền vững thông qua HTX kiểu Trong giai đoạn 2014-2019, Tập đồn Lộc Trời Tập đồn Vinacam đã thí điểm mơ hình liên kết Doanh nghiệp - Hợp tác xã - Viện/trường - Tổ chức quốc tế - Nơng dân việc hình thành chuỗi giá trị lúa gạo từ giống, phân thuốc bao tiêu quy mô lớn thông qua HTX thành viên (HTX kiểu cơng ty thành lập) Vai trò mơ hình liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững: tận dụng tốt nguồn lực bên; thúc đẩy lợi ích nông dân; nâng tầm giá trị sản phẩm; tăng quy mơ hoạt động; hài hòa lợi ích; kiểm sốt rủi ro Với việc quản lý đồng ruộng, vùng nguyên liệu mơ hình cơng nghệ 4.0 quản lý quy trình chất lượng từ khâu: vùng nguyên liệu - sản xuất - kiểm sốt trùng - đóng gói xuất - xúc tiến thương mại Kết mô hình chuỗi mang lại: nơng dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; chất lượng sản phẩm gạo đảm bảo tiêu chuẩn an toàn; tăng sức mạnh cạnh tranh cho thương hiệu sản phẩm gạo; góp phần giảm chi phí, tăng suất, thu nhập cho nông dân; bảo vệ môi trường, giảm phát thải KNK sản xuất lúa; tăng tính bền vững sản xuất lúa32 HTX nơng nghiệp Vinacam Hòn Đất, thuộc Cơng ty Cổ phần nông sản Vinacam, thành lập vào tháng 8/2017 xã Nam Thái Sơn (huyện Hòn Đất) Đây mơ hình hợp tác xã (HTX) kiểu có tham gia doanh nghiệp Kiên Giang nhằm tận dụng trình độ quản trị, giúp nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Với tổng số vốn đầu tư Nhà nước 1, 695 tỷ đồng hạng mục trạm điện hạ thế, cống máng bơm vốn đầu tư sở vật chất HTX, quy mô cánh đồng HTX 430 với 56 xã viên tham gia HTX thực khâu: (i) cung ứng giống, vật tư sản xuất; (ii) dịch vụ sản xuất-kinh doanh; (iii) dịch vụ vận chuyển thu hoạch lúa; (iv) thu mua bao tiêu sản phẩm cho xã viên HTX hỗ trợ cán kỹ thuật Công ty Cổ phần nông sản Vinacam hỗ trợ cho xã viên HXT trình canh tác dịch bệnh xảy ra33 Đối với công ty Cổ phần Nông sản Vinacam, đã hỗ trợ chi trả tiền lương cho Kết khảo sát NCS Tập đoàn Lộc Trời Tập đoàn Vinacam, tháng 7/2019 Theo báo cáo HTX, vụ Đông xuân năm 2018 (mùa vụ HTX), doanh thu đạt 296.632.620đ, trừ chi phí 148.910.766 đ, HTX lợi nhuận 147.721.854 đ 32 33 203 Ban giám đốc HTX thời gian đầu tháng đầu với số tiền 84.000.000 đồng (từ tháng 10/2017 đến cuối tháng 3/2018) Từ tháng thứ 6/2018 đến HTX tự cân đối kinh phí để chi trả lương cho Ban Giám đốc Ban kiểm sốt Điểm khác biệt mơ hình HTX có đất đai trụ sở riêng: HTX mua đất thổ cư với diện tích 1.500m2 (chiều ngang 20m, chiều dài 75m, thuộc tuyến dân cư 165 xã Nam Thái Sơn) để xây trụ sở làm việc HTX với số tiền 205.000.000đ Nguồn vốn Công ty Cổ phần Nông sản Vinacam đầu tư mua đất (theo hình thức cho vay lãi suất thấp, khơng chấp) cho HTX trả dần theo năm cho công ty theo hợp đồng thảo thuận, lãi suất 0,65%/năm Từ năm 2018, HTX tổ chức thêm dịch vụ bơm tát cho thành viên, dùng vốn điều lệ đã thu 180.600.000đ để ký hợp đồng với đơn vị thi công dàn bơm, ống bơm gắn motor giá 116.700.000đ/cái; công suất 37KW (50 HP)/1 motor Hiện nay, HTX phối hợp công ty Agricam tập huấn trồng lúa theo chương trình "1 phải giảm", áp dụng theo tiêu chuẩn VietGap cho thành viên HTX hộ hợp đồng bao tiêu sản phẩm Đồng thời, có sách tăng giá thu mua lúa Nhật cánh đồng lúa đạt tiêu chuẩn VietGAP, theo giá mua dự kiến cao 10% so với lúa canh tác thơng thường Bên cạnh đó, HTX phối hợp với công ty Agricam hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, canh tác giảm phát thải KNK, đáp ứng yêu cầu dư lượng thị trường xuất khẩu.… Từ điển hình thành cơng này, đến đầu năm 2019 cơng ty đã thành lập thêm HTX Lương An Trà (Kiên Giang) với quy mô khoảng 400 ha, HTX Vinacam Giồng Riềng (Kiên Giang) khoảng 350 ha34 34 Nguồn: Công ty Cổng phần Nông sản Vinacam, 2019 204 Phụ lục 6: Các dự án đầu tư hạ tầng 2011-2020 Bộ NN&PTNT chủ trì bố trí vốn TT Tên dự án I Tiểu vùng Dun hải phía Đơng Nạo vét kênh Mây Phốp - Ngã Hậu, Vĩnh Long, Trà Vinh Đơn vị (tỷ đồng) 8.450,65 Quản lý nước Bến Tre thích ứng BĐKH, ODA Chính phủ Nhật Bản (JICA3) 458,00 6.191,34 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng ven biển Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với 310,45 BĐKH Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cải thiện sinh kế người dân huyện Bắc Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nhằm thích ứng với BĐKH Kiểm sốt nguồn nước thích ứng với BĐKH vùng Nam Măng Thít, tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long Hệ thống thủy lợi Nam, tỉnh Bến Tre II Tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên Cống Tha La, cống Trà Sư, An Giang 746,05 215,40 1.826,65 Nâng cao khả thoát lũ thích ứng BĐKH cho vùng Tứ giác Long Xuyên Tăng cường khả thích ứng quản lý nước cho vùng thượng nguồn sông Cửu Long huyện An Phú tỉnh An Giang III Tiểu vùng Đồng Tháp Mười 529,51 233,00 943,27 650,38 914,3 Hệ thống thủy lợi trạm bơm cống Xuân Hòa, Tiền Giang 250,00 Nâng cao khả lũ phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với BĐKH cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện phía Bắc tỉnh Đồng 664,30 Tháp) IV Tiểu vùng Bán đảo Cà Mau 7.253,02 Cống âu thuyền Ninh Quới, Bạc Liêu 400,00 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái nâng cao sinh kế thích ứng BĐKH vùng Cù Lao Dung, Sóc Trăng 205 799,63 TT Tên dự án Đơn vị (tỷ đồng) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng để phòng chống xói lở bờ biển cung cấp nước phục vụ ni tơm - rừng nhằm thích ứng BĐKH 780,38 vùng ven biển tỉnh Cà Mau Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phòng chống xói lở bờ biển hỗ trợ nuôi trồng thủy sản huyện An Minh, An Biên tỉnh An Giang 727,11 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng, nâng cao sinh kế thích ứng BĐKH huyện Hòa Bình, Đơng Hải Tp 736,40 Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Hệ thống thủy lợi tiểu vùng II, III, V (Cà Mau) Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1, tỉnh Kiên Giang V Tổng 500,00 3.309,50 18.444,62 Nguồn: Tính tốn Luận án dựa Báo cáo Bộ NN&PTNT, 2019 206 Phụ lục 8: Mô hình tư nhân đầu tư vào lượng tái tạo Ở Việt Nam ngành lượng ngành có phát thải KNK lớn ngành kinh tế, chiếm khoảng 53,38%, đặc biệt lượng hoá thạch [26] Để bước thực xanh hóa ngành lượng, ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 2068 nói đã hình thành chế, sách NLTT: thị trường; sách giá điện, chế đầu tư; chế tốn; sách ưu đãi thuế, đất đai nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực lược tái tạo (thuỷ điện nhỏ, lượng sinh khối, lượng gió, lượng mặt trời) Để góp phần cụ thể hóa sách cho loại hình NLTT ngành Cơng thương, Chính phủ, đã xây dựng ban hành chế riêng cho loại lượng, đặc biết như: điện điện gió, điện mặt trời Chính phủ Bộ Cơng thương, địa phương đã phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió địa phương đến năm 2020 tầm nhìn 2030: Thái Bình, Quảng Trị, Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bạc Liêu, Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bến Tre, Bà Rịa-Vũng Tàu….Ngày 18/3/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 428/QĐTTg Phê duyệt Đề án Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt Quy hoạch điện VII điều chỉnh) Trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh, lượng tái tạo quy hoạch với tổng công suất khoảng 27.000 MW, sản xuất khoảng 61 tỷ kWh, chiếm khoảng 10,7% cấu điện sản xuất Đặc biệt, Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg, ngày 14/1/2017 Thủ tướng Chính phủ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Trong đề cập đến chế sau: quy hoạch dự án điện mặt trời, chế đấu nối điện mặt trời vào hệ thống điện, trách nhiệm mua điện từ dự án điện mặt trời, ưu đãi vốn đầu tư thuế, ưu đãi đất đai, giá dự án điện mặt trời Từ sau có Quyết định 11/2017, đã diễn sóng bùng nổ dự án điện mặt trời đăng ký với tổng công suất đăng ký lên tới 17.000 MW, cao mục tiêu phát triển điện mặt trời tính đến năm 2030 Qui hoạch điện VII (QHĐ VII) điều chỉnh Để cụ góp phần thực hóa Quyết định 11/2017, ngày 12/9/2017, Bộ Công thương đã ban hành Thông tư 11/2017, nhằm hướng dẫn quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu dự án điện mặt trời Đây 207 hy vọng bước ngoặt việc kích nổ thị trường lượng giàu tiềm Việt Nam Thông tư Thông tư 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Quyết định số 02/2019/QĐ-TTg ngày 8/1/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Thông tư số 05/2019/TT-BCT ngày 11/3/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phát triển dự án Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt Các chế, sách nói cú hích để địa phương vùng ĐBSCL phát triển lượng gió, lượng mặt trời nơi có tiềm - Ngày 17/1/2014 xã Vĩnh Trạch Đông, Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Du lịch Công Lý (Cty Công Lý) tổ chức lễ khánh thành Nhà máy Điện gió Bạc Liêu Dự án Điện gió tỉnh Bạc Liêu giai đoạn xây dựng có quy mơ cơng suất 99,2 MW, điện sản xuất khoảng 320 triệu KWh/năm Tổng mức đầu tư dự án 5.600 tỉ đồng, với diện tích đất 1.300ha, dự án đầu tư nguồn vốn tự có Chủ đầu tư nguồn vốn vay tín dụng đầu tư Nhà Nước - Đồng thời tháng 11/2013, giai đoạn dự án điện gió Bạc Liêu Cơng ty Cơng Lý khởi động, với tổng vốn đầu tư 4.200 tỷ đồng, gồm 52 trụ turbine gió Và vào quý 2/2016 dự án đã hồn thành với đợt đóng điện Trong đó, đóng điện đợt vào ngày 29/5/2015, gồm 20 turbine gió, nâng cơng suất phát điện lên 48 MW, tăng thêm 28 triệu KWh điện so với giai đoạn 1; đợt vào ngày 2/9/2015, gồm 16 turbine gió, nâng cơng suất phát điện lên 73,6 MW đợt vào ngày 30/4/2016, gồm 16 turbine gió, nâng công suất phát điện dự án 99,2 MW - Ngày 30/1/2018, Công ty cổ phần Super Wind Energy Công Lý (công ty Công Lý) đã tổ chức lễ khởi cơng Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu giai đoạn III, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu Dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu giai đoạn III, có cơng suất 142MW, gồm 71 trụ turbine gió Mỗi trụ turbine có cơng suất khoảng 2.5MW - 3.5MW Sản lượng điện dự kiến phát hàng năm 373 triệu kWh Tổng mức đầu tư dự án 8.900 tỷ đồng Khi Giai đoạn III dự án 208 hồn thành, Nhà máy điện gió Bạc Liêu có 133 trụ turbine với tổng cơng suất 241,2 MW Sau hoàn thành giai đoạn nhà máy dự án đưa vào khai thác vận hành dự kiến cung cấp hàng năm khoảng 373 triệu KWh điện hòa vào điện lưới quốc gia, góp phần ổn định an ninh lượng quốc gia, tạo công ăn việc làm cho 1.200 lao động, góp phần tích cực vào ổn định an sinh xã hội phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Bạc Liêu Cũng tỉnh Bạc Liêu, để huy động doanh nghiệp đầu tư vào lượng tái tạo, nhằm xanh hóa ngành lượng, giảm phát thải KNK, thích ứng với BĐKH, vào cuối năm 2015 UBND tỉnh Cà Mau đã trình Chính phủ phê duyệt để Cơng ty TNHH Xây dựng - Thương mại - Du lịch Công Lý đầu tư phát triển Dự án Nhà máy điện gió bãi biển Khai Long thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Dự án triên khai với giai đoạn, có tổng kinh phí ước tính 70.000 tỷ đồng với quy mô 150 trụ tuabin, công suất thiết kế 300MW, xây dựng diện tích 7.000 Dự án đã Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 Thủ tướng Chính Phủ chấp thuận chủ trương đầu tư ngày 14-1-2016 Tháng 9-2016, dự án khởi công giai đoạn 1, có quy mơ cơng suất 100 MW, bao gồm 50 trụ turbine gió, cơng suất turbine gió MW, điện sản xuất dự án khoảng 280 triệu KWh/năm Tổng mức đầu tư dự án 6.320 tỷ đồng Đến nay, Công ty Công Lý đã triển khai thi công xong số hạng mục hạ tầng như: Cầu dẫn cáp dài 500m, san lắp bãi tập kết vật tư, thiết bị, nhà văn phòng Ban Quản lý dự án, riêng đường dây 110kV đấu nối vào dự án Tổng công ty Điện lực Miền Nam thực thi công Đến hết tháng 8/2019, công ty đã thi công số hạng mục như: Móng trụ turbine gió ngồi biển, trạm biến áp 22/110 kV đấu thầu mua sắm thiết bị turbine gió Dự án xây dựng vùng bãi bồi ven biển thuộc tỉnh Cà Mau, với mục tiêu đầu tư xây dựng quản lý Nhà máy điện độc lập, sử dụng lượng gió để phát điện, hòa với lưới điện quốc gia thơng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn với Tập đồn Điện lực Việt Nam; dự án kết hợp phục vụ du lịch sinh thái nuôi trồng lâm, thủy sản, giải an sinh xã hội, tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần tăng thu ngân sách địa phương thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau35 35 Tổng hợp từ kết làm việc NCS với Công ty THHH Công Lý Tp Cà Mau tháng 8/2019 209 Phụ lục 9: Phiếu điều tra BẢNG HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ Đề tài: “Một số vấn đề thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long” THÔNG TIN CHUNG: Họ tên cán bộ: Số ĐT: Đơn vị công tác: Tỉnh: Cà Mau TP Cần Thơ Long An Bến Tre Tiền Giang Đồng Tháp Sóc Trăng An Giang PHẦN I ĐÁNH GIÁ VỀ BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN PHÁT TRIỂN KT-XH Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Ông/bà vui lòng cho biết biểu hiện, tần suất BĐKH địa phương Trong năm vừa qua: Mức độ/tần suất/cường độ TT Biểu BĐKH Nước biển dâng Hạn hán Xâm ngập mặn Lũ, ngập lụt Tăng/giảm nhiệt độ bất thường Bão, áp thấp nhiệt đới Sạt lở sông, biển Nắng nóng bất thường Mưa lớn cục 10 Khác:………………………… Tăng mạnh 210 Tăng Bình thường Giảm Giảm mạnh 1.2 Ơng/bà vui lòng cho biết ảnh hưởng tiêu cực sau KT-XH môi trường BĐKH địa phương: TT Biểu BĐKH Suy giảm diện tích sản lượng trồng Ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản Suy giảm diện tích rừng Làm gia sinh vật ngoại lai Tác động đến sinh kế bền vững người dân Tác động đến KCN-CCN Ảnh hưởng đến du lịch Khác:………………………… Mức độ ảnh hưởng Ảnh Khơng Khơng Ảnh Bình hưởng AH ảnh hưởng thường mạnh hưởng PHẦN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ BĐKH Ở VÙNG KHẢO SÁT 2.1 Về quy trình, cách thức xây dựng sách ứng phó với BĐKH, ơng/bà vui lòng cho nhận xét số tiêu sau: Đánh giá TT Chỉ tiêu Quy trình xây dựng sách BĐKH Mức độ tuân thủ theo quy trình xây dựng sách tổ chức sách ứng phó với BĐKH Sự phối hợp Trung ương địa phương, tổ chức xã hội xây dựng sách ứng phó với BĐKH Sự tham gia chuyên gia, nhà khoa học vào trình xây dựng sách ứng phó với BĐKH Xây dựng kế hoạch triển khai sách Rất tốt 211 Tốt Bình Chưa Chưa thường tốt tốt Sự tham gia đối tượng thụ hưởng sách ứng phó với BĐKH vào q trình XD sách Lượng ngân sách bố trí cho việc tổ chức xây dựng sách ứng phó với BĐKH Tính kịp thời bố trí ngân sách cho xây dựng sách ứng phó với BĐKH 10 Mức độ kịp thời sửa đổi, bổ sung sách hệ thống sách ứng phó với BĐKH 2.2 Về nội dung sách ứng phó với BĐKH, ơng/bà vui lòng cho nhận xét số tiêu sau: Đánh giá TT Chỉ tiêu Rất tốt Đối tượng áp dụng sách ứng phó với BĐKH Mục tiêu sách ứng phó với BĐKH so với nguồn lực thực thực tế Mục tiêu sách ứng phó với BĐKH so với nhu cầu thực tiễn Các quy định nội dung hoạt động sách ứng phó với BĐKH so với thực tế địa phương Các quy định định mức hộ trợ ứng phó với BĐKH sách ứng phó với BĐKH so với thực tế địa phương Khác: ……………………………… 212 Tốt Bình thường Chưa tốt Chưa tốt PHẦN TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ BĐKH Ở VÙNG KHẢO SÁT 3.1 Ông/bà đã tuyên truyền, tập huấn kiến thức cụ thể sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Đánh dấu (X) Nội dung Các biểu tác động BĐKH đến địa phương Chính sách hỗ trợ ứng phó BĐKH Các mơ hình ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Các hình thức hỗ trợ cho nhóm đối tượng (người dân, doanh nghiệp ) Khác: 3.2 Về hình thức tuyên truyền kiến thức BĐKH sách ứng phó với BĐKH, ơng/bà đã tham gia hình thức tuyên truyền/tập huấn cụ thể sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Hình thức Các lớp tập huấn Hội thảo Tham quan mơ hình Đánh dấu (X) Đánh dấu (X) Hình thức Các thi tìm hiểu Các họp Khác: 3.3 Ông/bà đánh giá chung mức độ hiệu chương trình tuyên truyền/tập huấn kiến thức BĐKH sách ứng phó với BĐKH nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Khơng hiệu PHẦN PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP GIỮA CÁC CHỦ THỂ VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ BĐKH Ở VÙNG KHẢO SÁT Về phân công, phối hợp chủ thể địa phương việc thực sách ứng phó với BĐKH, ơng/bà vui lòng cho nhận xét số tiêu sau: Đánh giá TT Chỉ tiêu đánh giá Rất tốt A Sự phân cơng quyền cấp Sự phân cơng nhiệm vụ cho sở/ban/ngành liên quan tỉnh để để quản lý, tổ chức triển khai sách ứng phó với BĐKH 213 Tốt Bình thường Chưa tốt Chưa tốt Sự phân công nhiệm vụ cho phòng/ban liên quan huyện để quản lý tổ chức hoạt động ứng phó với BĐKH B Sự phối hợp quyền cấp Sự phối hợp đơn vị cấp (trong UBND) để quản lý, tổ chức triển khai sách ứng phó với BĐKH Sự phối hợp đơn vị cấp cấp để quản lý tổ chức hoạt động ứng phó với BĐKH Sự phối hợp tỉnh vùng ĐBSCL để quản lý, tổ chức triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH C Cán chuyên trách Số lượng cán chuyên trách xây dựng triển khai sách ứng phó với BĐKH so với nhu cầu thực tế địa phương Chuyên môn đào tạo cán chuyên trách so với nhu cầu thực tế địa phương Thu nhập cho cán chun mơn xây dựng triển khai sách ứng phó với BĐKH Việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán chuyên môn xây dựng triển khai sách ứng phó với BĐKH D Cá nhân, doanh nghiệp 10 Sự hỗ trợ vật chất khu vực tư nhân (cá nhân, doanh nghiệp) cho hoạt động ứng phó với BĐKH 11 Sự tham gia khu vực tư nhân (cá nhân, doanh nghiệp) việc thực hoạt động ứng phó với BĐKH 12 Sự chủ động ứng phó với ảnh hưởng 214 BĐKH doanh nghiệp 13 Khác: ………………………… PHẦN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BĐKH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHẢO SÁT Về việc đánh giá việc thực sách ứng phó với BĐKH, ông/bà vui lòng cho nhận xét số tiêu sau: Rất TT Chỉ tiêu đánh giá Quy trình, cách thức lồng ghép ứng phó với tốt BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch KT-XH Quy trình lựa chọn dự án, hoạt động ứng phó với BĐKH địa phương Mức độ đảm bảo ngân sách cho hoạt động ứng phó với BĐKH Tính kịp thời bố trí ngân sách cấp cho hoạt động ứng phó với BĐKH Thủ tục toán sử dụng ngân sách cho hoạt động ứng phó với BĐKH Cơng tác kiểm tra cấp xuống cấp thực hoạt động ứng phó với BĐKH Mức độ hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH tình trạng/diễn biến BĐKH địa phương Mức độ đạt thực tế triển khai với mục tiêu sách ứng phó với BĐKH mà địa phương đã đề Khác: ……………………………… 215 Tốt Bình Chưa Chưa thường tốt tốt PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH 6.1 Ơng/bà vui lòng cho biết, để hồn thiện sách ứng phó với BĐKH thời gian tới, mức độ cần thiết việc thực vấn đề sau: Đánh giá Rất Vấn đề TT cần thiết Các sách cần phải lấy ý kiến địa phương cộng đồng Chính sách ban hành cần gắn với nguồn lực tương ứng Cần tích hợp ban đạo BĐKH PCTTTKCN Cần xây dựng sách dự án mang tính liên vùng, liên tỉnh Tập trung vào giải pháp bán cơng trình phi cơng trình Đầu tư hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm thiên tai, BĐKH Hình thành trung tâm liệu vùng Tập trung nguồn nghiên cứu loại giống thích ứng với hạn, mặn, ngập lụt… Nhân rộng mơ hình sinh kế thích ứng bền vững với BĐKH 10 Cần có giải pháp huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, cộng đồng cho BĐKH 11 Khác: …………………………… 216 Cần Bình thiết thường Khơng Khơng cần cần thiết 6.2 Ơng/bà có đề xuất thêm ý kiến góp ý để hồn thiện tăng cường hiệu thực sách ứng phó với BĐKH không? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ơng/bà! 217 ... nghiên cứu thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 2: Cơ sở lý luận thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 3: Thực trạng thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ Chương... đến thực sách ứng phó biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ 77 iii 3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng Tây Nam Bộ 91 3.3 Các bước thực sách ứng phó biến đổi khí hậu vùng Tây Nam. .. VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu 37 2.2 Thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu 51 2.4 Kinh nghiệm số nước giới thực

Ngày đăng: 25/03/2020, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh. 2016. Nghiên cứu mô hình cộng đồng quản lý tài nguyên nước bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh: Cà Mau và Hậu Giang), Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ TN&MT, mã số TNMT.2015.02.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình cộng đồng quản lý tài nguyên nước bền vững tại đồng bằng sông Cửu Long (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh: Cà Mau và Hậu Giang)
2. Nguyễn Ngọc Anh. 2016. “Hạn - mặn lịch sử 2016 ở đồng bằng sông Cửu Long: bài học kinh nghiệm và những giải pháp ứng phó”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn - mặn lịch sử 2016 ở đồng bằng sông Cửu Long: bài học kinh nghiệm và những giải pháp ứng phó”, Tạp chí "Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3. Nguyễn Tuấn Anh. 2018. Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, hoạt động nhân sinh nhằm đề xuất giải pháp, mô hình phát triển bền vững khu vực ven sông Hậu, Thuộc Chương trình KH&CN cấp quốc gia“KH&CN ứng phó với BĐKH, quản lý TN&MT giai đoạn 2016-2020”, mã số BÐKH.26/16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, hoạt động nhân sinh nhằm đề xuất giải pháp, mô hình phát triển bền vững khu vực ven sông Hậu", Thuộc Chương trình KH&CN cấp quốc gia “KH&CN ứng phó với BĐKH, quản lý TN&MT giai đoạn 2016-2020
4. Lê Huy Bá, Nguyễn Xuân Hoàn. 2017. Khô hạn, xâm ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khô hạn, xâm ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
5. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai. 2016. Báo cáo về tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra năm 2016
6. Bộ Chính trị. 2003. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 về Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 về Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010
8. Bộ KH&ĐT. 2012. “Việt Nam một số điển hình phát triển bền vững”, Báo cáo tại Hội nghị cao cấp về Phát triển bền vững (Rio + 20), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam một số điển hình phát triển bền vững”", Báo cáo tại Hội nghị cao cấp về Phát triển bền vững (Rio + 20)
9. Bộ KH&ĐT. 2015. Ngân sách cho ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Đầu tư thông minh vì tương lai bền vững, Báo cáo nghiên cứu chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân sách cho ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Đầu tư thông minh vì tương lai bền vững
10. Bộ KH&ĐT. 2017. “Báo cáo tham luận Lập quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Cửu Long”, Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham luận Lập quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Cửu Long”, "Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu
11. Bộ KH&ĐT. 2019. “Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu”, Báo cáo tham luận Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu”
12. Bộ KH&CN. 2017. “Báo cáo Kết quả NCKH và CN ứng phó biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 thuộc Chương trình khoa học, công nghệ cấp Quốc gia mã số KHCN- BĐKH/11-15”, Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả NCKH và CN ứng phó biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 thuộc Chương trình khoa học, công nghệ cấp Quốc gia mã số KHCN- BĐKH/11-15”," Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu
13. Bộ NN&PTNT và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. 2014. Báo cáo Kỷ yếu Hội thảo MDEC Sóc Trăng năm 2014: Tái cơ cấu phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng song Cửu Long, Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kỷ yếu Hội thảo MDEC Sóc Trăng năm 2014: Tái cơ cấu phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng song Cửu Long
14. Bộ NN&PTNT, GIZ. 2014. Báo cáo Tổng kết Chương ICMP/CCCEP Giai đoạn I (2011-2014), GIZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết Chương ICMP/CCCEP Giai đoạn I (2011-2014)
15. Bộ NN&PTNT. 2014. Quyết định số 639/QĐ-BNN-KH ngày 02/4/2014 Phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 639/QĐ-BNN-KH ngày 02/4/2014 Phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu
16. Bộ NN&PTNT. 2016. Báo cáo tình hình thiệt hại do hạn hán và xâm nhập mặn ở Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thiệt hại do hạn hán và xâm nhập mặn ở Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long
17. Bộ NN&PTNT. 2017. “Giải pháp chuyển đổi nông nghiệp bền vững cho các tiểu vùng ở đồng bằng sông Cửu Long”, Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp chuyển đổi nông nghiệp bền vững cho các tiểu vùng ở đồng bằng sông Cửu Long”, "Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu
18. Bộ NN&PTNT. 2017a. “Sạt lở bờ sông biển đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp thích ứng với BĐKH”, Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sạt lở bờ sông biển đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp thích ứng với BĐKH”, "Báo cáo tại Hội nghị Phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu
20. Bộ NN&PTNT. 2019b. “Định hướng nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng công nghệ nông nghiệp cho vùng ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH”, Báo cáo tham luận Hội nghị đánh giá kết quả hai năm triển khai thực hiện Nghị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng công nghệ nông nghiệp cho vùng ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH”
21. Bộ NN&PTNN (2020), “Thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL năm 2019-2020”, Báo cáo tại Hội nghị "Phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2019-2020", Bến Tre 3/1/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL năm 2019-2020”, Báo cáo tại Hội nghị "Phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2019-2020
Tác giả: Bộ NN&PTNN
Năm: 2020
22. Bộ TN&MT. 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w