1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công thức Kinh Tế Vĩ Mô

7 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 202,97 KB

Nội dung

Công thức Kinh Tế Vĩ Mô Nội dung: Hàm thuế ròng: T = T0 + Tm . Y • Không có CP : T = 0 ⇨ Yd = Y ⇨ C = C0 + Cm . Yd • Có CP : T = T0 + Tm . Y ⇨ Yd = Y – T ⇨ C = C0 – CmT0 + CmY(1 – Tm) Hàm tổng cầu: AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y = A0 + Am . Y

Trang 1

CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ

Nền kinh tế đơn giản : H – F

Nền kinh tế đóng : H – F – G

Nền kinh tế mở : H – F – G – R

GDP: tổng sản phẩm quốc nội

GDP danh nghĩa: giá trị sản lượng HH&DV theo giá hiện hành

GDP thực tế: giá trị sản lượng HH&DV theo giá năm gốc

GNP: tổng sản phẩm quốc gia

AS: tổng cung

AD: tổng cầu

S: tiết kiệm

Sm: tiết kiệm cận biên

Y: thu nhập

T (Tx): thuế

T0: thuế ròng tự định

Tm: thuế ròng biên

Ti: thuế gián thu

Td: thuế trực thu (thuế thu nhập cá nhân)

Tr: chi chuyển nhượng (trợ cấp thất nghiệp/học bổng/hưu trí,…)

Tn: thuế ròng (>G: NS thặng dư – B > 0, =G: NS cân bằng, <G: NS thâm hụt)

Tn = Tx - Tr C: tiêu dùng

C0: tiêu dùng tự định

Cm: tiêu dùng cận biên

I0: đầu tư tự định

Im: đầu tư cận biên

Trang 2

De: khấu hao

In: đầu tư ròng

G: chi tiêu của chính phủ

X: xuất khẩu

M: nhập khẩu

M0: nhập khẩu tự định

Mm: nhập khẩu biên

W: tiền công

i: tiền lãi

R: tiền thuê

Pr: lợi nhuận

Prnộp, không chia: thuế thu nhập của DN + lợi nhuận DN giữ lại

IFFI: thu nhập yếu tố xuất khẩu chuyển vào

OFFI: thu nhập yếu tố xuất khẩu chuyển ra nước ngoài

NNPfc = NNPmc – Ti NI: thu nhập quốc dân (fc: chi phí yếu tố sản xuất NI = NNPfc = NNPmp – Ti

mp: giá thị trường) = W + R + i + Pr + NFFI

= C + S

= Y – T

Y = k A0

(KT đơn giản) =

=

(KT đóng) =

=

( )

Trang 3

H: tiền cơ sở (tiền mạnh) H = CM + RM

CM: tiền mặt lưu hành

RM: tiền dự trữ trong ngân hàng

c: tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng

d: tỉ lệ dự trữ chung

DM: tiền gửi không kì hạn

= L0 + Lm.Y + Lmr.r

L1: cầu tiền giao dịch và dự phòng

L2: cầu tiền đầu cơ

L0: cầu tiền tự định

Lm: hệ số nhạy cảm cầu tiền theo Y

Lmr: hệ số nhạy cảm cầu tiền theo r

PPI: chỉ số giá hàng sản xuất

Id: chỉ số giảm phát theo GDP (chỉ số điều chỉnh GDP) Idt =

100%

=

100%

100%

L: mức nhân dụng (tỉ lệ hữu nghiệp) L% = ố ượ ườ ó ệ à

ự ượ độ 100%

U: mức khiếm dụng (tỉ lệ thất nghiệp) U% = ố ượ ườ ấ ệ

ự ượ độ 100%

Trang 4

CHƯƠNG I

GDP (GNP) bình quân đầu người = ( )

â ố

Tăng trưởng kinh tế: g =

CHƯƠNG II

 Phương pháp tính GDP:

 PP sản xuất (GTGT) : GDP = GTGT

 PP chi tiêu : GDP = C + I + G + X – M

 PP thu nhập : GDP = W + i + R + Pr + Ti + De

Tx (tổng T) = Ti + Td

T (ròng) = Tx – Tr GDP danh nghĩa : GDPnt = QitPit

GDP thực tế : GDPrt = QitPi0

i: loại sản phẩm thứ i t: thời kì tính toán Q: số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng P: giá từng loại mặt hàng

Pi0: giá của năm gốc GNPmp = GDP + IFFI – OFFI

GNPfc = GNPmp - Ti

Chỉ số điều chỉnh GDP: Itd =

100%

GNP = GDP + IFFI – OFFI = GDP + NFFI

GDP = GNP – NFFI

Tổng thu nhập: Y = C + I + G + X – M

Tiết kiệm: S = Y – T – C

Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào ⇨ S + T + M = I + G + X ⇨ (S – I) + (T – G) + (M – X) = 0

Trang 5

CHƯƠNG III

 KT giản đơn:

Tổng cầu: AD = C + I

Hàm tiêu dùng: C = C0 + Cm Yd

Hàm tiết kiệm: S = Yd – C = Yd – (C0 + Cm Yd)

= – C0 + (1 – Cm)Yd = – C0 + Sm Yd Sm + Cm = 1

Im = Am – Cm

Hàm thuế ròng: T = T0 + Tm Y

 Không có CP : T = 0 ⇨ Yd = Y ⇨ C = C0 + Cm Yd

 Có CP : T = T0 + Tm Y ⇨ Yd = Y – T ⇨ C = C0 – CmT0 + CmY(1 – Tm) Hàm tổng cầu: AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y = A0 + Am Y

 Xác định mức sản lượng cân bằng:

 Dựa vào mối quan hệ giữa AD & AS:

AS (Y) = AD = A0 + Am Y ⇨ Y =

A0 =

A0

 Dựa vào mối quan hệ giữa S & I:

AS = Y = Yd = C + S

Tình hình ngân sách: B = T – G

Sản lượng cân bằng mới: Y’ = A0 + A0 + Am Y

 KT mở:

Hàm nhập khẩu: M = M0 + Mm Y

Hàm tổng cầu: AD = C + I + G+ X – M C = C0 – CmT0 + CmY(1 – Tm)

I = I0 + Im Y

G = G0

T = T0 + Tm Y

X = X0

M = M0 + Mm Y

Trang 6

⇨ AD = C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 - M0 + [Cm(1 – Tm) + Im - Mm]Y

Cán cân thương mại: NX = X – M

 NX > 0 : Thặng dư thương mại (xuất siêu)

 NX = 0 : Cân bằng thương mại

 NX < 0 : Thâm hụt thương mại (nhập siêu)

 Xác định mức sản lượng cân bằng:

 Dựa vào mối quan hệ giữa AD & AS:

Y = A0 + Am Y = C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 - M0 + [Cm(1 – Tm) + Im - Mm]Y

 Dựa vào mối quan hệ giữa tổng rò rỉ & tổng bơm vào:

S + T + M = I + G + X

 Chính sách tài khóa:

 KT suy thoái : CSTK mở rộng ↑G, ↓T

 KT lạm phát : CSTK thu hẹp ↑T, ↓G

CHƯƠNG IV

Cung tiền: SM (M̅ ) = CM + DM

Cầu tiền: LM =L1 + L2 = L0 + Lm.Y + Lmr.r

Thị trường tiền tệ cân bằng: SM = LM

Hàm đầu tư theo lãi suất: I = I0 + Irm.r = I0 + Im.Y + Irm.r

 Chính sách tiền tệ: (Công cụ: nghiệp vụ thị trường mở/lãi suất chiết khấu/tỉ lệ dự trữ bắt buộc)

 KT suy thoái: CSTT mở rộng M̅ ↑ ⇨ r↓ ⇨ I↑ ⇨ AD↑ ⇨ Y↑ ⇨ U↓

 KT lạm phát cao: CSTT thắt chặt M̅ ↓ ⇨ r↑ ⇨ I↓ ⇨ AD↓ ⇨ Y↓ ⇨ U↑

Định lượng cho CSTT: để Y = Yp – Y ⇨ A0 = I0 = ⇨ M̅ =

Trang 7

CHƯƠNG V

Phương trình đường IS: Y = AD

Phương trình đường LM: SM = LM

CHƯƠNG VII

 Nguyên nhân lạm phát:

 Lạm phát do cầu (do cầu kéo): tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung ⇨ áp dụng CSTK thu hẹp

 Lạm phát do cung (do chi phí đẩy): sụt giảm tổng cung vì CPSX tăng ⇨ tăng tổng cung, giảm CPSX, nhập khẩu HH

 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ: lượng cung tiền quá lớn trong lưu thông ⇨ áp dụng CSTT thu hẹp

Ngày đăng: 27/05/2020, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w