1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Luật Kinh Tế

94 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

Môn: Luật Kinh Tế Chương I Những vấn đề lý luận cơ bản về luật kinh tế ở Việt Nam 4 1.1 Luật kinh tế theo quan niệm truyền thống. 4 1.2 Khái niệm về luật kinh tế 5 1.2.1 Khái niệm: 5 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế 6 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh 6 1.3 Chủ thể của luật kinh tế 7 1.4 Chủ thể kinh doanh 8 1.4.1 Hành vi kinh doanh 8 1.4.2 Chủ thể kinh doanh và phân loại doanh nghiệp 8 Chương II Pháp luật về Doanh nghiệp nhà nước 10 2.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước 10 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước. 10 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp Nhà nước. 11 2.2. Thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước. 12 2.2.1. Thành lập doanh nghiệp Nhà nước 12 2.2.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp Nhà nước. 15 2.3. Cơ chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp Nhà nước. 15 2.3.1. Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT. 15 2.3.2 Mô hình quản lý trong doanh nghiệp nhà nước không có Hội đồng quản trị 18 2.4 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước 18 2.4.1 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước đối với tài sản và vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp 18 2.4.2 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước trong tổ chức hoạt động của mình. 19 2.4.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính. 21 Chương III Pháp luật về doanh nghiệp tập thể 22 3.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tập thể (HTX): 22 3.1.1. Khái niệm: 22 3.1.2. Đặc điểm: 22 3.2 Nguyên tắc hoạt động của hợp tác xã 22 3.3. Thủ tục thành lập, giải thể 23 3.3.1. Thành lập HTX: 23 3.3.2. Giải thể HTX: 24 3.4 Quản lý nội bộ HTX 25 3.4.1 Đại hội xã viên 25 3.4.2 Ban quản trị 26 3.4.3 Chủ nhiệm hợp tác xã 26 3.4.4Ban kiểm soát của HTX 26 3.5. Quyền và nghĩa vụ của HTX. 26 3.6 Xã viên htx. 27 3.7 Vốn và tài sản của HTX 29 3.7.1 Tài sản của HTX 29 3.7.2 Vốn góp của xã viên 29 Chương IV Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 29 4.1. Khái niệm doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp: 30 4.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 30 4.1.2. Các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp: 30 4.2Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 30 4.2.1 Địa vị pháp lý của các loại hình công ty 30 4.2.2. Doanh nghiệp tư nhân. 49 4.2. thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: 50 4.2.1. Đối tượng được quyền thành lập doanh nghiệp : 50 4.2.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: 50 4.4 Giải thể doanh nghiệp: 51 4.4.1 Giải thể doanh nghiệp tư nhân 51 4.4.2. Giải thể công ty: 51 Chương 5 Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 52 5.1 Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài . 52 5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 52 5.1.2 Các hình thức đầu tư 53 5.1.3 Phương thức đầu tư 54 5.2 Các loại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 55 5.2.1 Doanh nghiệp liên doanh 55 5.2.2 Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài 57 Chương 6 Pháp luật về hợp đồng kinh tế 58 6.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 58 6.1.1 Khái niệm : 58 6.1.2 Đặc điểm của hợp đồng kinh tế 58 6.1.3 Phân biệt Hợp đồng kinh tế Hợp đồng dân sự Hợp đồng thương mại Error Bookmark not defined. 6.2 Ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường 59 6.2.1 Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường 59 6.2.2 Chủ thể của hợp đồng kinh tế 60 6.2.3 Cách thức ký kết hợp đồng 61 6.2.4 Nội dung hợp đồng kinh tế 62 6.3 Thực hiện hợp đồng kinh tế 63 6.3.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế 63 6.3.2 Cách thức thực hiện 63 6.3.3 Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế 63 6.4 Hợp đồng kinh tế vô hiệu 65 6.4.1 Hợp đồng kinh tế vô hiệu: 65 6.4.2 Các loại hợp đồng kinh tế vô hiệu: 65 6.5 Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế 66 6.5.1 Thay đổi hợp đồng kinh tế 66 6.5.2 Đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế 66 6.5.3 Thanh lý hợp đồng kinh tế 66 6.6 Trách nhiệm tài sản trong quan hệ hợp đồng kinh tế 67 6.6.1 Khái niệm trách nhiệm tài sản (trách nhiệm vật chất) 67 6.6.2 Căn cứ phát sinh trách nhiệm vật chất 67 6.6.3 Các hình thức trách nhiệm vật chất 68 Chương 7 Pháp luật về phá sản 70 7.1 Khái niệm Error Bookmark not defined. 7.1.1 Khái niệm phá sản Error Bookmark not defined. 7.1.2 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Error Bookmark not defined. 7.1.3 Phân loại phá sản Error Bookmark not defined. 7.2. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản Error Bookmark not defined. 7.3 Trình tự thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản Error Bookmark not defined. 7.3.1 Nộp và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Error Bookmark not defined. 1 Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 72 7.3.2 Mở thủ tục phá sản Error Bookmark not defined. 7.3.3 Hội nghị chủ nợ , hoà giải và tổ chức lại doanh nghiệp 74 7.3.4 Tuyên bố phá sản và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp 76 7.3.5 Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 77 7.4 Hậu quả của việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp 77 Chương 8 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79 8.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79 8.1.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 79 8.1.2 Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79 8.1.3 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 79 8.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua toà án 80 8.2.1 Khái niệm vụ án kinh tế: 80 8.2.2 Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế 80 8.2.3 Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ án kinh tế. 83 8.2.4 Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 83 8.3 Giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài. 88 8.3.1 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế 88 8.3.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế quốc tế 89

MỤC LỤC CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1- LUẬT KINH TẾ THEO QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG 1.2- KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ .6 1.2.1- Khái niệm: 1.2.2- Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế 1.2.3- Phương pháp điều chỉnh .7 1.3- CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ .7 1.4 - CHỦ THỂ KINH DOANH .8 1.4.1- Hành vi kinh doanh .8 1.4.2- Chủ thể kinh doanh phân loại doanh nghiệp CHƯƠNG II - PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 11 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 11 2.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước 11 2.1.2- Phân loại doanh nghiệp Nhà nước 12 2.2 THÀNH LẬP VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .13 2.2.1 Thành lập doanh nghiệp Nhà nước 13 2.2.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp Nhà nước 15 2.3 CƠ CHẾ QUẢN LÝ NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 16 2.3.1 Mơ hình quản lý doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT 16 2.3.2- Mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nước khơng có Hội đồng quản trị .18 2.4- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 18 2.4.1- Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước tài sản vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp 18 2.4.2- Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước tổ chức hoạt động 19 2.4.3- Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp lĩnh vực tài 21 CHƯƠNG III- PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TẬP THỂ 22 3.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TẬP THỂ (HTX): 22 3.1.1 Khái niệm: 22 3.1.2 Đặc điểm: 23 3.2- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ 23 3.3 THỦ TỤC THÀNH LẬP, GIẢI THỂ .23 3.3.1 Thành lập HTX: 23 3.3.2 Giải thể HTX: .25 3.4- QUẢN LÝ NỘI BỘ HTX 26 3.4.1- Đại hội xã viên 26 3.4.2- Ban quản trị 27 3.4.3- Chủ nhiệm hợp tác xã .27 3.4.4-Ban kiểm soát HTX 27 3.5 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HTX 27 3.6- XÃ VIÊN HTX 28 3.7- VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA HTX .30 3.7.1- Tài sản HTX 30 3.7.2- Vốn góp xã viên 30 CHƯƠNG IV - PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 30 THEO LUẬT DOANH NGHIỆP .30 4.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP: 30 4.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 30 4.1.2 Các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp: .31 4.2-ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 31 4.2.1- Địa vị pháp lý loại hình cơng ty 31 4.2.2 Doanh nghiệp tư nhân 51 4.2 THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH: 52 4.2.1 Đối tượng quyền thành lập doanh nghiệp : 52 4.2.2 Trình tự thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh: 52 4.4- GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP: .53 4.4.1- Giải thể doanh nghiệp tư nhân 53 4.4.2 Giải thể công ty: 53 CHƯƠNG - PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 54 5.1- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .54 5.1.1- Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 54 5.1.2- Các hình thức đầu tư 55 c - Nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh .56 5.1.3 - Phương thức đầu tư 56 5.2- CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .57 5.2.1- Doanh nghiệp liên doanh 57 5.2.2- Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi 59 CHƯƠNG - PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 60 6.1- KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG KINH TẾ 60 6.1.1- Khái niệm : 60 6.1.2- Đặc điểm hợp đồng kinh tế 60 6.2- KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 61 6.2.1- Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường 61 6.2.2- Chủ thể hợp đồng kinh tế 62 6.2.3- Cách thức ký kết hợp đồng .63 6.2.4- Nội dung hợp đồng kinh tế .64 6.3- Thực hợp đồng kinh tế 65 6.3.1- Các nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế .65 6.3.2- Cách thức thực 65 6.3.3- Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh tế 66 6.4- HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU 67 6.4.1- Hợp đồng kinh tế vô hiệu: 67 6.4.2- Các loại hợp đồng kinh tế vô hiệu: 67 6.5- THAY ĐỔI, ĐÌNH CHỈ VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 68 6.5.1- Thay đổi hợp đồng kinh tế 68 6.5.2- Đình thực hợp đồng kinh tế 68 6.5.3- Thanh lý hợp đồng kinh tế .69 6.6- TRÁCH NHIỆM TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 69 6.6.1- Khái niệm trách nhiệm tài sản (trách nhiệm vật chất) .69 6.6.2- Căn phát sinh trách nhiệm vật chất .70 6.6.3- Các hình thức trách nhiệm vật chất 71 I.- Khái niệm phá sản doanh nghiệp : 73 Phân loại phá sản : 73 Phạm vi áp dụng : .75 - Đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 75 c Hội nghị chủ nợ , hoà giải tổ chức lại doanh nghiệp 77 d Tuyên bố phá sản phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp 79 e Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 80 f Hậu việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp .80 CHƯƠNG - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH .82 8.1- KHÁI NIỆM TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 82 8.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh 82 8.1.2- Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh 82 8.1.3- Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh 83 8.2- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƠNG QUA TỒ ÁN 83 8.2.1- Khái niệm vụ án kinh tế: 83 8.2.2- Cơ cấu tổ chức thẩm quyền án việc giải vụ án kinh tế .83 8.2.3- Các nguyên tắc việc giải vụ án kinh tế 86 8.2.4- Thủ tục giải vụ án kinh tế 87 8.3- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THÔNG QUA TRỌNG TÀI .91 8.3.1- Giải tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế 91 8.3.2- Giải tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế quốc tế 93 CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1- LUẬT KINH TẾ THEO QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG Luật kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế trình sản xuất kinh doanh quan quản lý nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế XHCN tổ chức xã hội chủ nghĩa với nhằm thực nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao Đối tượng điều chỉnh: - Các quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa - Các quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế XHCN với => Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế vừa mang yếu tố tài sản vừa mang yếu tố tổ chức kế hoạch Những yếu tố thể nhóm quan hệ mức độ khác Cụ thể: - Trong nhóm quan hệ quản lý kinh tế: Yếu tố tổ chức kế hoạch tính trội cịn yếu tố tài sản khơng đậm nét quan hệ lãnh đạo yếu tố tài sản thể tiêu pháp lệnh mà nhà nước cân đối vật tư tiền vốn cho tổ chức kinh tế XHCN để tổ chức kinh tế thực nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao - Trong nhóm quan hệ ngang: Yếu tố tài sản lại thể rõ nét yếu tố tổ chức kế hoạch mờ nhạt Yếu tố tổ chức kế hoạch quan hệ ngang thể chỗ: + Nhà nước bắt buộc đơn vị kinh tế có liên quan phải ký kết hợp đồng kinh tế + Khi ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa vào tiêu pháp lệnh Trường hợp kế hoạch nhà nước thay đổi huỷ bỏ hợp đồng ký phải thay đổi sửa đổi theo (như quan hệ hợp đồng theo chế cũ không hiểu theo nghĩa truyền thống: Tự khế ước, tự ý chí) => phương pháp điều chỉnh Để phù hợp với đặc điểm đối tượng điều chỉnh, luật kinh tế áp dụng phương pháp điều chỉnh riêng Theo quan niệm truyền thống phương pháp điều chỉnh luật kinh tế phương pháp kết hợp hài hoà phương pháp thoả thuận bình đẳng với phương pháp mệnh lệnh hành Nghĩa điều chỉnh quan hệ kinh tế cụ thể, luật kinh tế phải sử dụng đồng thời phương pháp thoả thuận mệnh lệnh => Chủ thể luật kinh tế Đặc trưng kinh tế XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất quản lý chế kế hoạch hoá tập trung hoạt động kinh tế khơng công dân riêng lẻ thực mà tập thẻe người lao động tổ chức kinh tế nhà nước tập thể, quan kinh tế tổ chức xã hội khác thực Chủ thể luật kinh tế gồm: Những quan tổ chức gọi - Các quan kinh tế pháp nhân - Các tổ chức XHCN Pháp nhân khái niệm sử dụng để ám loại chủ thể pháp lý độc lập để phân biệt với chủ thể người (bao gồm cá nhân tập thể) Như pháp nhân thực thể trìu tượng hư cấu, thể tình trạng tách bạch mặt tài sản với tài sản lại chủ sở hữu, người sáng tạo Theo quan niệm truyền thống cá nhân khơng cơng nhận chủ thể luật kinh tế lẽ kinh tế XHCN không tồn tài thành phần kinh tế tư nhân Ngày Việt Nam chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước quy định luật kinh tế trước khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường- kinh tế có sắc khác hẳn với kinh tế kế hoạch hố tập trung Đó - Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá Đa hình thức sở hữu Đa thành phần kinh tế Đa lợi ích - Các thành phần kinh tế bình đẳng với nhiên kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo nhằm đảm bảo cân đối định cho toàn kinh tế - Trong kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phong phú -> Chủ thể kinh doanh khơng cịn bó hẹp tổ chức kinh tế quốc doanh tập thể (HTX) mà mở rộng đến loại hình kinh doanh tư nhân, nước ngoài…Như chủ thể luật kinh tế đa dạng nhiều so với chế trước - Tự kinh doanh, chủ động sáng tạo kinh doanh chủ thể kinh doanh, cạnh tranh phá sản doanh nghiệp đặc tính tất yếu kinh tế thị trường mà kinh tế kế hoạch hoá tập trung khơng thể có Những đặc tính chứng tỏ: + Các chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tự định trình kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất có nghĩa vụ đóng góp với nhà nước mà không bị chi phối hệ thống tiêu pháp lệnh nhà nước +Những quan hệ kinh tế thiết lập với mục đích chủ yếu kinh doanh kiếm lời Tuy nhiên khác với số nước kinh tế thị trường đặc tính nằm giới hạn định có nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam phải đảm bảo có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Nhận thức đắn đặc tính cố hữu kinh tế thị trường nói chung với sắc thái riêng kinh tế thị trường Viịet Nam nhà làm luật có thay đổi đáng kể việc xem xét vấn đề lý luận luật kinh tế nhằm phát huy vai trò điều tiết hoạt động kinh tế luật kinh tế 1.2- KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ 1.2.1- Khái niệm: Luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với 1.2.2- Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào bao gồm: 1- Nhóm quan hệ quản lý kinh tế - Là quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với chủ thể kinh doanh - Đặc điểm nhóm quan hệ này: + Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh tồn quan quản lý quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) quan quản lý thực chức quản lý + Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ hình thành thực dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng) + Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua văn pháp lý quan quản lý có thẩm quyền ban hành 2- Quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với - Đây quan hệ kinh tế thường phát sinh thực hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong hệ thống quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật kinh tế, nhóm quan hệ nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên phổ biến - Đặc điểm: + Chúng phát sinh trực tiếp trình kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ thể kinh doanh +Chúng phát sinh sở thống ý chí bên thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng kinh tế thoả thuận + Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bên có lợi + Nhóm quan hệ nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng hoá- tiền tệ 3- Quan hệ kinh tế phát sinh nội số doanh nghiệp Là quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động kinh doanh tổng cơng ty, tập đồn kinh doanh đơn vị thành viên đơn vị thành viên nội tổng cơng ty tập đồn kinh doanh với Cơ sỏ pháp lý : Thơng qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết 1.2.3- Phương pháp điều chỉnh Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế chủ thể khơng bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng với phát sinh trình kinh doanh luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh hoạt tuỳ theo quan hệ kinh tế cụ thể Tuy nhiên Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế bổ xung nhiều điểm mới: Phương pháp mệnh lệnh điều chỉnh pháp lý hoạt động kinh doanh khơng cịn áp dụng rộng rãi Các quan hệ tài sản với mục đích kinh doanh trả lại cho chúng nguyên tắc tự ý chí tự khế ước 1- Phương pháp mệnh lệnh : Được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ thể bất bình đẳng với Để phù hợp với đặc trưng nhóm quan hệ luật kinh tế tác động vào chúng cách quy định cho quan quản lý nhà nước kinh tế phạm vi chức mìnhcó quyền định thị bắt buộc chủ thể kinh doanh (bên bị quản lý) Cịn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực định 2- Phương pháp thoả thuận: Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể bình đẳng với Bản chất phương pháp thể chỗ: Luật kinh tế quy định cho bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận vấn đề mà bên quan tâm thiết lập chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị phụ thuộc vào ý chí tổ chức, cá nhân Điều có nghĩa pháp luật qui định quan hệ kinh tế coi hình thành sở thống ý chí bên không trái với quy định nhà nước 1.3- CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ Chủ thể luật kinh tế bao gồm tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh 1- Điều kiện để trở thành chủ thể luật kinh tế + Phải thành lập cách hợp pháp Những quan, tổ chức coi thành lập hợp pháp chúng quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập tuân thủ thủ tục luật định tổ chức hình thức định với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động rõ ràng theo quy định pháp luật + Phải có tài sản riêng Một tổ chức coi có tài sản riêng •Tổ chức có khối lượng tài sản định phân biệt với tài sản quan cấp tổ chức khác •Có khối lượng quyền định để chi phối khối lượng tài sản phải tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản + Phải có thẩm quyền kinh tế Thẩm quyền kinh tế tổng hợp quyền nghĩa vụ kinh tế pháp luật ghi nhận công nhận Thẩm quyền kinh tế chủ thể luật kinh tế phải tương ứng với chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Như thấy thẩm quyền kinh tế giới hạn pháp lý mà chủ thể luật kinh tế hành động phải hành động không phép hành động Thẩm quyền kinh tế trở thành sở pháp lý để chủ thể luật kinh tế thực hành vi pháp lý nhằm tạo quyền nghĩa vụ cụ thể cho 2- Các loại chủ thể luật kinh tế - Nếu vào chức hoạt động chủ thể luật kinh tế gồm: + Cơ quan có chức quản lý kinh tế: Đây quan nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tế , gồm quan quản lý có thẩm quyền chung, quan quản lý có thẩm quyền riêng + Các đơn vị có chức sản xuất kinh doanh gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân phép kinh doanh, chủ yếu doanh nghiệp - Nếu vào vị trí, vai trị mức độ tham gia vào quan hệ luật kinh tế có chủ thể sau: + Chủ thể chủ yếu thường xuyên luật kinh tế Đó doanh nghiệp kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta, doanh nghiệp thành lập với mục đích chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh Sự tồn chúng gắn liền với hoạt động kinh doanh, chúng thường xuyên tham gia vào quan hệ kinh tế Tức tham gia vào quan hệ kinh tế doanh nghiệp thể tính phổ biến, tính liên tục phạm vi rộng rãi + Chủ thể không thường xuyên luật kinh tế Đó quan hành nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu tổ chức xã hội trình hoạt động ký kết hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động đơn vị Sự tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh tổ chức không thường xun liên tục chúng khơng phải chủ thể, thường xuyên chủ yếu luật kinh tế 1.4 - CHỦ THỂ KINH DOANH 1.4.1- Hành vi kinh doanh Về mặt pháp lý từ trước năm 1990, Luật kinh tế nước ta chưa có định nghĩa cụ thể hành vi kinh doanh Cho đến ngày 21/12/1990 quốc hội thơng qua luật cơng ty điều luật công ty hành vi kinh doanh định nghĩa mặt pháp lý Tuy nhiên định nghĩa pháp lý không áp dụng riêng cho công ty mà áp dụng chung cho chủ thể kinh doanh Theo điều luật công ty ( điều luật doanh nghiệp ) : " Kinh doanh việc thực một, số hay tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích kiếm lời" Như theo định nghĩa hành vi coi hành vi kinh doanh đáp ứng dấu hiệu sau - Hành vi phải mang tính chất nghề nghiệp Tính chất nghề nghiệp cần hiểu chủ thể hành vi "sinh sống" loại hành vi hiểu theo nghĩa pháp lý họ pháp luật thừa nhận bảo hộ Sự thừa nhận pháp luật trường hợp thể chủ yếu việc đăng ký kinh doanh - Hành vi phải diễn thị trường - Hành vi có mục đích kiếm lời - Hành vi phải diễn thường xuyên 1.4.2- Chủ thể kinh doanh phân loại doanh nghiệp 1- Khái niệm chủ thể kinh doanh Mặc dù khái niệm chủ thể kinh doanh không định nghĩa mặt pháp lý xuất phát từ khái niệm hành vi kinh doanh chủ thể hành vi kinh doanh hiểu theo nghĩa thực tế pháp lý pháp nhân hay thể nhân thực thực tế hành vi kinh doanh Pháp nhân: Là thực thể pháp lý - Được thành lập hay thừa nhận cách hợp pháp Những quan, tổ chức coi thành lập hợp pháp chúng quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập tuân thủ thủ tục luật định tổ chức hình thức định với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động rõ ràng theo quy định pháp luật - Có tài sản riêng Một tổ chức coi có tài sản riêng • Tổ chức có khối lượng tài sản định phân biệt với tài sản quan cấp tổ chức khác • Đồng thời có khối lượng quyền định để chi phối khối lượng tài sản phải tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản - Tự chịu trách nhiệm hoạt động số tài sản riêng - Là nguyên đơn hay bị đơn trước quan tài phán Trong dấu hiệu thứ (2) (3) thuộc tính riêng pháp nhân Thể nhân Là thực thể pháp lý độc lập tư cách chủ thể Song khơng có tách bạch tài sản phần thực thể chủ sở hữu Vì xem xét chế độ trách nhiệm mặt tài sản kinh doanh thực thể pháp lý với chủ sở hữu (cá nhân tổ chức góp vốn ) liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ thực thể pháp lý Tóm lại chủ thể kinh doanh hợp pháp thực tế đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân Như có hay khơng có tư cách pháp nhân khơng phải điều kiện tiên để xác định tồn hợp pháp hay bình đẳng chủ thể kinh doanh Vấn đề pháp nhân hay thể nhân dẫn đến kết cục mặt pháp lý xem xét đến chế độ trách nhiệm hữu hạn hay vô hạn đơn vị kinh doanh mà Trách nhiệm vô hạn hiểu tính vơ hạn (và chí vĩnh cửu) nghĩa vụ trả nợ Trách nhiệm hữu hạn tính có giới hạn khả trả nợ doanh nghiệp Theo lý thuyết chung thơng lệ quốc tế, doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn có khả trả nợ đến mức giá trị vốn tài sản Đó vốn điều lệ 2- Doanh nghiệp a- Khái niệm doanh nghiệp Điều luật doanh nghiệp có định nghĩa rằng: " Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh" Theo định nghĩa pháp lý doanh nghiệp phải đơn vị tồn trước hết mục đích kinh doanh Những thực thể pháp lý, khơng lấy kinh doanh làm mục tiêu cho hoạt động khơng coi doanh nghiệp b- Phân loại doanh nghiệp * Căn vào dấu hiệu sở hữu (Tính chất sở hữu vốn tài sản sử dụng để thành lập doanh nghiệp - Sở hữu vốn) người ta chia doanh nghiệp thành - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp tập thể - Doanh nghiệp tổ chức trị - xã hội … *Căn vào dấu hiệu phương thức đầu tư vốn chia doanh nghiệp thành - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ( bao gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Hoặc - Doanh nghiệp chủ: Là doanh nghiệp chủ đầu tư vốn để thành lập - Doanh nghiệp nhiều chủ: Là doanh nghiệp hình thành sở liên kết thành viên thể qua việc góp vốn thành lập doanh nghiệp * Căn vào tính chất chế độ trách nhiệm mặt tài sản, Doanh nghiệp chia thành - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn 10 - Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá sản doanh nghiệp - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký - Các khoản nợ nộp thuế - Các khoản nợ cho chủ nợ danh sách chủ nợ • Khi phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp bị tun bố phá sản, có tình xảy : - Nếu giá trị tài sản lại doanh nghiệp phá sản đủ để tốn khoản nợ cho chủ nợ chủ nợ toán đủ số nợ - Nếu giá trị tài sản cịn lại doanh nghiệp phá sản khơng đủ để tốn khoản nợ cho chủ nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Nếu cịn thừa phần lại thuộc + Chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân + Các thành viên công ty công ty + Ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước e Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp • • • • • - Theo Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam quan có thẩm quyền tổ chức thi hành định tuyên bố phá sản phòng thi hành án thuộc sở tư pháp nơi doanh nghiệp có trụ sở Để tổ chức việc thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, trưởng phòng thi hành án phải định thành lập tổ toán tài sản định chấp hành viên phụ trách tổ Sau toán hết tài sản phá sản tổ trưởng tổ tốn tài sản phải làm báo cáo việc thi hành định tuyên bố phá sản gửi cho trưởng phòng thi hành án đồng thời niêm yết trụ sở phòng thi hành án Sau 15 ngày kể từ ngày niêm yết khơng có chủ nợ khiếu nại trưởng phịng thi hành án định kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải gửi cho Toà án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Cục quản lý thi hành án Cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh f Hậu việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp • • Quyết định tuyên bố phá sản dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp Giám đốc, chủ tịch thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đảm đương giữ chức vụ doanh nghiệp thời hạn từ đến năm 80 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN ợ Nộp đơn Toà kinh tế - TAND tỉnh thụ lý Có dấu hiệu phá sản Quyết định mở yêu cầu tuyên bố phá sản DN Quyết định không mở yêu cầu tuyên bố phá sản DN Không Khiếu nại Quyết định không mở yêu cầu tuyên bố 81 - Đăng báo TƯ, Địa phương số liên Chỉ định thẩm phán Thành lập tổ quản lý tài sản ấn định thời điểm ngừng toán Đăng báo Khố danh sách chủ nợ Khơng Hội nghị chủ nợ hợp lệ lần Hội nghị chủ nợ hộp lệ lần Hoà giải đưa giải pháp tổ chức lại Không thành Đ Ă N G B Á O Đình giải Hồ giải thành Quyết định tuyên bố phá sản DN Kháng nghị, khiếu nại định tuyên bố phá sản DN Thi hành định tuyên bố phá sản Ra định phúc thẩm CHƯƠNG - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 8.1- KHÁI NIỆM TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 8.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh Tranh chấp kinh tế bất đồng chủ thể phát sinh trình thực nghĩa vụ Nó tranh chấp nảy sinh q trình sản xuất kinh doanh 8.1.2- Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh 1-Nhanh chóng dứt khoát hạn chế tối đa gián đoạn trình sản xuất kinh doanh 2-Đảm bảo dân chủ q trình giải tranh chấp 3-Bảo vệ uy tín bên thương trường 4-Đảm bảo yếu tố bí mật kinh doanh 5-Đạt hiệu thi hành cao nhằm bảo vệ cách có hiệu lợi ích hợp pháp bên 82 8.1.3- Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh 1-Thương lượng: Là hình thức giải tranh chấp thường khơng cần đến vai trò tác động bên thứ Đặc điểm hình thức giải tranh chấp bên bàn bạc, thoả thuận để tự giải bất đồng 2-Hoà giải : Là hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ đóng vai trị làm trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột bất hoà Cũng thương lượng hoà giải giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc vào lựa chọn bên tham gia tranh chấp 3- Giải tranh chấp kinh tế trọng tài: Là hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động trọng tài với tư cách bên thứ độc lập nhằm chấm dứt xumg đột việc đưa phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực 4- Giải tranh chấp kinh tế tồ án : Là hình thức giải tranh chấp quan án nhà nước thực Thơng thường hình thức giải tranh chấp thơng qua tồ án tiến hành mà việc áp dụng biện pháp thương lượng hoà giải khơng có hiệu bên tranh chấp không thoả thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài 8.2- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƠNG QUA TỒ ÁN 8.2.1- Khái niệm vụ án kinh tế: Toà án Vụ án kinh tế tranh chấp kinh tế bên khởi kiện án để yêu cầu NDTC án bảo quyền lợi ích hợp pháp 8.2.2- Cơ cấu tổ chức thẩm quyền án việc giải vụ án kinh tế 1- Cơ cấu tổ chứcToà án dân Toà kinh tế Cơ cấu tổ chức án Tồ hành Tồ hành Tồ án ND cấp tỉnh Tồ hìnhTồ hình sự Tồ dân Toà án ND cấp huyện Toà kinh tế 83 • trung ương : Trong tồ án nhân dân tối cao bên cạnh phúc thẩm , tồ hình sự, tồ dân có tồ kinh tế tồ chun trách có nhiệm vụ giải vụ án kinh tế Trong Toà phúc thẩm tồ án NDTC có thẩm phán kinh tế chuyên trách để giải theo thủ tục phúc thẩm vụ án kinh tế giải khiếu nại định án cấp tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật • địa phương: Chỉ có tồ án nhân dân cấp tỉnh có tồ kinh tế chun trách cịn tồ án nhân dân cấp huyện khơng có tồ kinh tế chun trách mà có thẩm phán kinh tế chuyên trách giải vụ án kinh tế 2- Thẩm quyền án việc giải vụ án kinh tế Thẩm quyền án việc giải vụ án kinh tế phân thành: - Thẩm quyền theo cấp - Thẩm quyền theo lãnh thổ - Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn a- Thẩm quyền án theo cấp quy định sau: • Thẩm quyền tồ án nhân dân cấp huyện : Toà án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị tranh chấp 50 triệu đồng khơng có nhân tố nước ngồi • Thẩm quyền tồ án nhân dân cấp Tỉnh: - Toà kinh tế thuộc án nhân dân cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử theo thủ tục 84 + sơ Thẩm vụ án kinh tế trừ vụ án thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện ( trường hợp cần thiết tồ kinh tế tồ án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện + Phúc thẩm vụ án kinh tế mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị thep quy định pháp luật tố tụng - Uỷ ban thẩm phán án cấp tỉnh xem xét giải theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm án định án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị • Thẩm quyền tồ án nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao không xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế mà xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm - Phúc thẩm việc tòa án nhân dân cấp xem xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật án nhân dân cấp có kháng cáo kháng nghị theo quy định pháp luật - Giám đốc thẩm: Là giai đoạn đặc biệt tố tụng kinh tế tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp, tính có án định có hiệu lực pháp luật án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền - Tái thẩm kinh tế giai đoạn tố tụng đặc biệt tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật án cấp phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án sở kháng nghị người có thẩm quyền b- Thẩm quyền tồ án theo lãnh thổ: Tồ có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế án nơi bị đơn có trụ sở cư trú Trong trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản tồ án nơi có bất động sản giải c- Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Nguyên đơn có quyền lựa chọn tồ án để u cầu giải vụ án số trường hợp Không biết rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn ngun đơn u cầu tồ án nơi có tài sản, trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn để giải vụ án Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng kinh tế ngun đơn u cầu tồ án nơi thực hợp đồng giải vụ án Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp ngun đơn u cầu tồ án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh giải vụ án Nếu bị đơn có trụ sở nơi cư trú khác ngun đơn u cầu tồ án nơi có trụ sở nơi cư trú bị đơn giải vụ án 85 - Nếu vụ án không liên quan đến bất động sản ngun đơn u cầu tồ án nơi có bất động sản nơi có trụ sở cư trú bị đơn giải vụ án Nếu vụ án liên quan đến bất động sản nhiều nội dung khác ngun đơn u cầu tồ án nơi giải vụ án Trong trường hợp nguyên đơn chọn tồ án tồ án có thẩm quyền giải vụ án 8.2.3- Các nguyên tắc việc giải vụ án kinh tế 1- Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương Thể hiện: - Các bên tranh chấp có quyền tự định đoạt lựa chọn hình thức giải tranh chấp thích ứng Tồ án tham gia giải đương yêu cầu - Các bên uỷ quyền cho luật sư nơi người khác thay mặt mà khơng cần trực tiếp phải tham gia tố tụng - Các bên có quyền tự hoà giải trước toà, rút đơn kiện, thay đổi nội dung khởi kiện, quyền đề xuất bổ sung chứng 2- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật 3- Ngun tắc tồ án khơng tiến hành điều tra mà xác minh, thu nhập chứng Khi giải vụ án kinh tế, án chủ yếu vào chứng mà đương có nghĩa vụ cung cấp chứng minh để bảo vệ quyền lợi Trong trường hợp quyền lợi bị vi phạm mà đương khơng u cầu tồ án giải tồ khơng có trách nhiệm giải 4- Ngun tắc hồ giải Khi có tranh chấp đương tự hồ giải với khơng hoà giải yêu cầu án can thiệp Ngay đương yêu cầu án giải đương có quyền hồ giải Trong q trình giải vụ án tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải để bên thoả thuận với việc giải vụ án Chỉ tồ khơng thể hồ giải cần đưa phán 5- Nguyên tắc giải vụ án kinh tế nhanh chóng kịp thời 6- Nguyên tắc xét xử công khai Xét xử công khai nguyên tắc hoạt động án Việc xét xử vụ án kinh tế phải tuân theo nguyên tắc Nhưng số trường hợp định vụ án kinh tế xét xử kín 86 8.2.4- Thủ tục giải vụ án kinh tế 1- Khởi kiện thụ lý vụ án kinh tế a- Khởi kiện: Pháp luật quy định: quyền khởi kiện vụ án quyền cá nhân pháp nhân có đủ tư cách chủ thể kinh doanh có quyền lợi ích hợp pháp bị tranh chấp bị xâm phạm Để khởi kiện vụ án kinh tế, người khởi kiện phải làm đơn yêu cầu án giải vụ án kinh tế thời hạn tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp Nếu thời hạn đương quyền khởi kiện Kèm theo đơn kiện phải có tài liệu chứng minh cho u cầu ngun đơn • Tồ bác đơn kiện trường hợp sau: - Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện - Thời hạn khởi kiện hết - Sự việc giải án định có hiệu lựcpháp luật tồ án cuả quan có thẩm quyền khác - Sự việc bên thoả thuận trước phải giải theo thủ tục trọng tài b- Thụ lý vụ án: Là việc thẩm phán chấp nhận đơn người khởi kiện ghi vào sổ thụ lý vụ án án để giải • Tồ án thụ lý vụ án với điều kiện sau: - Người khởi kiện có quyền khởi kiện - Sự việc thuộc thẩm quyền giải án - Đơn kiện gửi thời hiệu khởi kiện - Nguyên đơn nộp tạm ứng án phí - Sự việc chưa giải án có hiệu lực pháp luật tồ án quan có thẩm quyền khác - Sự việc không bên thoả thuận trước phải theo thủ tục trọng tài 2- Chuẩn bị xét xử: • Sau thụ lý vụ án, tồ kinh tế phải tiến hành chuẩn bị xét xử • Thời hạn chuẩn bị xét xử 40 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án phức tạp thời hạn kéo dài khơng q 60 ngày • Trong cơng tác chuẩn bị xét xử kinh tế phải tiến hành công việc chủ yếu sau: Thông báo việc kiện: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, tồ án phải thơng báo cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết nội dung đơn kiện Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thơng báo bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải gửi cho án ý kiến văn đơn kiện tài liệu khác có liên quan đến việc giải vụ án 87 - - Xác minh thu thập chứng cứ: Trong tố tụng kinh tế chứng chủ yếu đương cung cấp thực nghĩa vụ chứng minh đồng thời quyền chứng minh Tuy nhiên để đảm bảo việc xét xử vụ án kinh tế xác tồ án tiến hành thu thập chứng để làm sáng tỏ tình tiết cuả vụ án Hồ giải: Trước mở phiên giải vụ án kinh tế án phải tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án Nếu đương thoả thuận với giải vụ án tồ án lập biên hoà giải thành Trong thời hạn 10 ngày mà bên khơng thay đổi tồ án định công nhận thoả thuận đương định có hiệu lực pháp luật Trường hợp đương thoả thuận tồ án lập biên hồ giải khơng thành định đưa vụ án xét xử • Kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm phán phân cơng chủ toạ có quyền định sau: - Đưa vụ án xét xử - Tạm đình việc giải vụ án - Đình việc giải vụ án  Tồ định tạm đình giải vụ án trường hợp sau: - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết, pháp nhân giải thể mà chưa có cá nhân pháp nhân thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng - Đã hết thời hạn xét xử mà đương có mặt lý đáng - Chưa tìm địa bị đơn bị đơn bỏ trốn - Cần đợi kết giải vụ án hình sự, dân vụ án kinh tế khác - Đã có tồ thụ lý đơn u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đương vụ án - Trong giải vụ án có liên quan đến doanh nghiệp phát doanh nghiệp lâm vào trình trạng phá sản  Tồ định đình việc giải vụ án trường hợp sau: - Người khởi kiện rút đơn kiện - Nguyên đơn dù triệu tập hợp lệ đến lần thứ mà vắng mặt - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết, pháp nhân giải thể mà quyền nghĩa vụ họ khơng có cá nhân ,pháp nhân thừa kế - Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật tồ án quan có thẩm quyền khác - Thời hạn khởi kiện hết trước ngày thụ lý vụ án - Sự việc không thuộc thẩm quyền giải tồ 88 - Đã có định án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đương vụ án 3- Phiên tồ sơ thẩm • Theo định pháp luật, thời hạn 10 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, án phải mở phiên tồ trường hợp có lý đáng thời hạn khơng q 20 ngày • Phiên sơ thẩm tiến hành điều hành Hội đồng xét xử gồm thẩm phán hội thẩm với có mặt đương người làm chứng, người phiên dịch, người giám định kiểm soát viên (nếu Viện kiểm sốt có u cầu kiểm tra phiên tồ) • Thủ tục tiến hành: - Bắt đầu phiên - Xét hỏi phiên - Tranh luận phiên - Nghị án - Tuyên án - Hoàn chỉnh biên phiên 4- Thủ tục phúc thẩm Phúc thẩm vụ án kinh tế việc án cấp xem xét lại án, định sơ thẩm tồ án cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo định pháp luật Đương người đại diện đương có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Thời hạn kháng cáo 10 ngày kể từ ngày án tuyên án định Viện trưởng Viện kiểm sốt cấp cấp có quyền kháng nghị, thời hạn kháng nghị 10 ngày (đối với Viện kiểm soát cấp) 20 ngày (đối với Viện kiểm sốt cấp trên) kể từ ngày tồ tun án định 5- Thủ tục xem xét lại án định có hiệu lực pháp luật a- Giám đốc thẩm • Thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc án cấp trực tiếp án án, định xét xử giám đốc thẩm Cụ thể: - Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp Tỉnh giám đốc thẩm vụ án, án có hiệu lực Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị - Toà kinh tế - Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Toà thuộc án nhân dân tối cao bị kháng nghị - Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật thuộc án nhân dân tối cao bị kháng nghị 89 - Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đôc thẩm vụ án , định uỷ ban thẩm phán án nhân dân tối cao bị kháng nghị • Khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm: Những án, định có hiệu lực pháp luật án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền • Căn để kháng nghị: - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án - Các sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật • Những người sau có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Chánh án tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật tồ án cấp - Phó chánh án tịa án tối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật án nhân dân địa phương - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật tồ án nhân dân cấp huyện • Thời hạn kháng nghị tháng kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật • Hội đồng xét xử có quyền: - Bác kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật, thấy kháng nghị khơng có - Sửa đổi phần toàn án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Huỷ án, định bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, việc xác minh thu thập chứng tồ án cấp khơng đầy đủ mà tồ án cấp giám đốc thẩm bổ sung - Huỷ án, định bị kháng nghị đình việc giải vụ án theo đình giải vụ án kinh tế b- Thủ tục tái thẩm • Khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Là Những án, định có hiệu lực pháp luật tồ án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền • Căn để kháng nghị: - Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết giải vụ án - Có sỏ để chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng - Người tiến hành tố tụng cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án 90 - Bản án, định án định quan nhà nước mà án dựa vào để giải vụ án bị huỷ bỏ • Người có thẩm quyền kháng nghị: - Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật án cấp - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật tồ án nhân dân cấp huyện • Thẩm quyền xét xử theo thủ tục tái thẩm: Giống thủ tục giám đốc thẩm • Hội đồng xét xử có quyền: - Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án theo để đình giải vụ án kinh tế 8.3- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THÔNG QUA TRỌNG TÀI 8.3.1- Giải tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế 1- Trọng tài kinh tế - Là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế theo định pháp luật - Trọng tài kinh tế tổ chức hình thức trung tâm trọng tài kinh tế - Trung tâm trọng tài kinh tế có chủ tịch phó chủ tịch trọng tài viên trung tâm bầu - Trung tâm trọng tài kinh tế thành lập có trọng tài viên sáng lập viên 2- Thẩm quyền trọng tài kinh tế • Giải tranh chấp - Phát sinh hợp đồng kinh tế : +Pháp nhân với pháp nhân + Pháp nhân với Doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp tư nhân với Doanh nghiệp tư nhân +Doanh nghiệp tư nhân với cá nhân kinh doanh - Phát sinh công ty với thành viên công ty thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu • Thẩm quyền trọng tài kinh tế không xác lập theo vùng lãnh thổ nguyên tắc bên có quyền lựa chọn trung tâm để giải tranh chấp không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở nơi cư trú bên 91 3- Tố tụng trọng tài kinh tế • Trọng tài " Xét xử" lần • Tố tụng trọng tài kinh tế không quy định nguyên tắc xét xử công khai tồ án mà xét xử bí mật người mời tham dự phiên họp • Tố tụng trọng tài không theo nguyên tắc xét xử tập thể mà trọng tài viên đương lựa chọn • Việc giải tranh chấp kinh tế theo tố tụng bao gồm giai đoạn sau: - Nguyên đơn gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến trung tâm trọng tài kinh tế kèm theo văn thoả thuận bên việc đưa vụ tranh chấp giải trung tâm trọng tài kinh tế (Trung tâm trọng tài kinh tế nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp trước sau xảy tranh chấp bên có thoả thuận văn việc đưa vụ tranh chấp giải trung tâm trọng tài kinh tế đó) - Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, thư ký trung tâm trọng tài kinh tế phải gửi đơn yêu cầu nguyên đơn danh sách trọng tài viên cho bị đơn đồng thời ấn định thời hạn bị đơn phải gửi văn trả lời cho trung tâm trọng tài kinh tế - Trong trường hợp vụ tranh chấp hội đồng trọng tài giải bên chọn trọng tài viên trọng tài viên chọn trọng tài viên thứ làm chủ tịch Hội đồng trọng tài trọng tài viên bên định không chọn trọng tài viên thứ chủ tịch trung tâm định Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải hai bên thơng báo thuận chọn trọng tài viên không thoả thuận chủ tịch trung tâm định - Trọng tài viên tiến hành công việc cần thiết cho việc giải tranh chấp nghiên cứu hồ sơ, nghe bên trình bày, trưng cầu giám định - Tổ chức phiên họp giải tranh chấp - Việc giải vụ tranh chấp kết thúc định 4- Hiệu lực phán Quyết định giải hội đồng trọng tài trọng tài viên có hiệu lực thi hành khơng bị kháng cáo, kháng nghị trường hợp định trọng tài khơng bên chấp hành bên có quyền u cầu tồ án nhân dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục giải vụ án kinh tế 92 8.3.2- Giải tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế quốc tế 1- Trọng tài kinh tế quốc tế - Là phận đặt bên cạnh phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI) thành lập sở sát nhập hội đồng trọng tài ngoại thương hội đồng trọng tài hàng hải - Quy chế hoạt động trọng tài Quốc tế VCCI phê chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế - Trung tâm trọng tài quốc tế tổ chức phi lợi nhuận Trọng tài viên bao gồm người (kể người nước ngồi) có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực pháp luật, ngoại thương, đầu tư tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm lĩnh vực khác VCCI chọn với nhiệm kỳ năm - Hiện Việt Nam có trung tâm Hà Nội 2- Thẩm quyền Trung tâm trọng tài quốc tế có thẩm quyền • Giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng toán quốc tệ mà hay bên đương thể nhân hay pháp nhân nước ngồi • Giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ nước bên đương thoả thuận đưa trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam để giải (Trung tâm trọng tài quốc tế mở rộng thêm thẩm quyền theo định số 144/TTg ngày 16/2/96 3- Nguyên tắc tố tụng • Nguyên tắc tự định đoạt : Nguyên tắc thể bên đương có quyền tự lựa chọn + Trọng tài viên: Mỗi bên đương quyền chọn đề nghị chủ tịch Trung tâm trọng tài chọn hộ trọng tài viên danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trọng tài viên bên đương thống chọn trọng tài viên thứ Ba trọng tài viên chọn hợp thành uỷ ban trọng tài trọng tài viên thứ làm chủ tịch Trong trường hợp trọng tài viên lựa chọn không thống với việc chọn trọng tài viên thứ chủ tịch trung tâm trọng tài quốc tế định Các bên đương thống chọn trọng tài viên đề nghị chủ tịch trung tâm trọng tài quốc tế định trọng tài viên đứng giải vụ tranh chấp Trong trường hợp trọng tài viên chọn thực nhiệm vụ uỷ ban trọng tài + lựa chọn ngơn ngữ, địa điểm • Ngun tắc đảm bảo độc lập trọng tài viên hoạt động xét xử Việc thực nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khách quan tồn q trình giải tranh chấp Nội dung nguyên tắc thể khía cạnh: + Khơng có có quyền can thiệp vào hoạt động trọng tài viên 93 + Các trọng tài viên hồn tồn bình đẳng với hoạt động xét xử 4- Hiệu lực phán Kết giải tranh chấp thoả thuận hồ giải phán trọng tài Phán trọng tài quốc tế chung thẩm kháng cáo trước Toà án hay tổ chức khác Các bên phải tự nguyện thi hành thời hạn quy định phán Nếu phán không tự nguyện thi hành thời hạn quy định áp dụng biện pháp cưỡng chế 94 ... sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với 1.2.2- Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế. .. động kinh tế luật kinh tế 1.2- KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ 1.2.1- Khái niệm: Luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế. .. nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa - Các quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế XHCN với => Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế vừa

Ngày đăng: 04/09/2020, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w