Bài toán tự giả

Một phần của tài liệu 10 BÍ QUYẾT CHINH PHỤC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHỦ CHỐT MÔN HÓA HỌC (Phần 2) (Trang 25)

Bài 1: Hoà tan hỗn hợp gồm 0.5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl d- thu đ-ợc 1.12 lít khí H2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là:

Bài 2: Khi hoà tan 7.7 gam hợp kim gồm natri và kali vào n-ớc thấy thoát ra 3.36 lít khí H2(đktc). Thành phần phần trăm khối l-ợng của kali trong hợp kim là:

A. 39.23 B. 25.33 C. 74.67 D. 23.89

Bài 3: Đồng có hai đồng vị 63

29Cu và 65

29Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị 63

29Cu là giá trị nào sau đây:

A. 73% B. 80% C. 27% D. 20%

Bài 4: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết 79

zR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối (hay tìm số khối ) của đồng vị thứ 2 là giá trị nào sau đây:

A. 80 B. 81 C. 82 D. 80,5

Bài 5: Nguyên tố X có 3 dồng vị là X1 chiếm 92,23 %, X2 chiếm 4,67 % và X3 chiếm 3,10 %. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là AX = 28,0855. X1, X2, X3 lần l-ợt là:

A. 28, 29, 30. B. 29, 30, 31 C. 29, 30, 28 D. 27, 29, 30

Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào n−ớc thu đ−ợc 4,48 lít hiđro (ở đktc). A và B là

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

Bài 7: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl d- thu đ-ợc 6,72 lít khí H2 (ĐKTC). X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA. X, Y là các nguyên tố:

A. B, Al B. B, Ga C. Al, Ga D. Ga, In

Bài 8: Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu đ-ợc 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,94 atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đ-ợc m gam muối khan. m có giá trị là:

A. 3,17 gam B. 3,21gam C. 2,98 gam D. 3,42 gam

Bài 9: Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II và III bằng dd HCl, ta thu đ-ợc dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch A ta đ-ợc một l-ợng muối khan là:

A. 10,33 gam B.9,3 gam C.11,33 gam D.12,33 gam

Bài 10: Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại Avà B (A,B là hai ki m loại thuộc nhóm IIA) vào n-ớc đựng 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa ion Cl- có trong dung dịch X, ng-ời ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đ-ợc 17,22g kết tủa . Lọc bỏ kết tủa thu đ-ợc dung dịch Y. Cô cạn Y đ-ợc hỗn hợp muối khan có giá trị là:

A. 6,36g B. 63,6g C. 9,12g D. 91,2g

Bài 11: Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d- thu đ-ợc 3,36 lít khí (đktc). Kim loại kiềm và % khối l-ợng của nó trong hỗn hợp là:

A. K và 21,05 % B. Rb và 1,78 % C. Li và 13,2 % D. Cs và 61,2 %

Bài 12: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng d-. Sau phản ứng thu đ-ợc 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là:

A. Mg B. Cu C. Pb D. Ag

Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc 26,88l H2 (đktc). Kim loại hoá trị II và % khối l-ợng của nó trong hỗn hợp là:

A. Be, 65,3 % B. Ca, 51 % C. Zn, 67,2 % D. Fe, 49,72 %

Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu đ-ợc 1,68 khí CO2 ở đktc. Hai kim loại A và B đó là:

A: Be, Mg B: Mg, Ca C: Ca, Sr D: Mg , Ba

Bài 15: Hoà tan 14,85 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ A và B vào n-ớc đ-ợc dung dịch X. Đề làm kết tủa hết ion Cl trong dung dịch X ng-ời ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đ-ợc 43,05 gam kết tủa. Công thức của hai muối clorua lần l-ợt là:

A: BeCl2 , MgCl2 B: MgCl2, CaCl2 C: CaCl2, SrCl2 D: SrCl2, BaCl2

Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu đ−ợc 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B là:

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba

Bài 17: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X-, Y- trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,4 M. X và Y là

BÍ QUYẾT 9. phƯơng pháp giải chuyên đề PhI. cơ sở lý thuyết. I. cơ sở lý thuyết.

1. Nếu biểu diễn nồng độ mol/lít của H+ bằng hệ thức [H+] = 10-a (mol/lít) thìgiá trị a đ-ợc xem là pH của dung dịch. giá trị a đ-ợc xem là pH của dung dịch.

Nên pH = a =- lg[H+], hay [H+] = 10-pH từ đó suy ra pH.

2. Nếu biểu diễn nồng độ mol/lít của OHbằng hệ thức [OH] = 10-b(mol/lít) thì giá trị b đ-ợc xem là pOH của dung dịch. (mol/lít) thì giá trị b đ-ợc xem là pOH của dung dịch.

Nên pOH = b =- lg[OH], hay [OH] = 10-pOH từ đó suy ra pOH. 3. Nếu pH = 7 ứng với dung c dịch môi tr-ờng trung hoà 3. Nếu pH = 7 ứng với dung c dịch môi tr-ờng trung hoà - Nếu pH < 7 ứng với dung dịch môi tr-ờng axít

Một phần của tài liệu 10 BÍ QUYẾT CHINH PHỤC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHỦ CHỐT MÔN HÓA HỌC (Phần 2) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)