Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
323,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT DŨNG ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Chuyên ngành: LL PPDH môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Hoàng PGS.TS Lê Thị Thu Hiền Phản biện 1: PGS.TS Trần Khánh Đức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Mạc Văn Tiến Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề Phản biện 3: PGS.TS Trần Đăng Hưng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … …, ngày … tháng … năm … Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ đại, thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) vào trình giáo dục xu tất yếu, công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học nhiệm vụ, giải pháp thực để đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hay gọi cách mạng 4.0 kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cách mạng công nghiệp lần từ kỷ XVIII Với cách mạng 4.0, sáng chế coi đột phá ĐTĐM (ĐTĐM) với trung tâm liệu khổng lồ mang thứ vào tầm tay với thiết bị kết nối Internet (Astrid Tuminez, 2017) ĐTĐM mang đến cho nhà trường, sở giáo dục (CSGD) giải pháp cơng nghệ với lực xử lí mạnh mẽ khả cập nhật linh hoạt theo nhu cầu người dùng chi phí sử dụng hợp lý để triển khai hệ thống CNTT phục vụ hoạt động giáo dục, giúp CSGD tập trung tối đa nguồn lực để thực nhiệm vụ trọng tâm đào tạo nghiên cứu khoa học; đồng thời, ĐTĐM tảng để thiết lập môi trường học tập trực tuyến mở giúp kết nối cộng đồng nhà trường, người dạy người học, cung cấp cho người dạy người học khả khai thác không giới hạn dịch vụ CNTT để tổ chức hoạt động dạy học lúc, nơi theo hình thức tổ chức dạy học đại, góp phần xây dựng xã hội học tập Với xu phát triển ĐTĐM giáo dục, nghiên cứu ứng dụng ĐTĐM dạy học trở thành lĩnh vực nhận quan tâm từ nhà khoa học, quan, tổ chức giáo dục nhiều quốc gia giới, đặc biệt giai đoạn thập kỉ trở lại với nhiều kết quan trọng công bố Tại Việt Nam, hướng nghiên cứu bước đầu nhận quan tâm nghiên cứu số chuyên gia, nhà khoa học Tuy vậy, cấp độ luận án tiến sĩ, chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu đề tài ứng dụng ĐTĐM dạy học Học phần Tin học đại cương (THĐC) học phần bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên (SV) ngành học phần lớn trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Thực trạng dạy học học phần cho thấy, CNTT chưa thực phát huy hết khả để hỗ trợ giảng dạy học phần Yêu cầu đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao chất lượng học tập học phần THĐC cho SV trở thành nhiệm vụ cấp thiết đặt Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài luận án là: Ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết lập mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học vận dụng vào tổ chức dạy học học phần THĐC cho SV CĐSP nhằm nâng cao kết học tập học phần SV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, tổng hợp, phát triển sở lý luận ĐTĐM ứng dụng ĐTĐM dạy học Từ đề xuất mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học phù hợp với thực tiễn GD Việt Nam - Khảo sát, đánh giá thực trạng khả ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP - Vận dụng mơ hình đề xuất vào thiết kế tiến trình ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) xin ý kiến chuyên gia để kiểm nghiệm - đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi nội dung luận án đề xuất KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học THĐC trường CĐSP 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học dựa ứng dụng ĐTĐM 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khảo sát: Toàn trường CĐSP khu vực TDVMNPB Phạm vi đối tượng người học: SV ngành CĐSP không chuyên Tin học Phạm vi thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành Trường CĐSP Thái Nguyên GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết lập mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học vận dụng cách phù hợp vào tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP giúp nâng cao kết học tập học phần SV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nguồn tài liệu nghiên cứu giới Việt Nam có liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng sở lý luận đề tài Trên sở đề xuất khung lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp vấn; phương pháp quan sát; phương pháp chuyên gia; phương pháp thực nghiệm kiểm chứng nhằm khảo sát thực tế, kiểm nghiệm đánh giá tiến trình dạy học đề xuất Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí số liệu khảo sát thực trạng kiểm nghiệm, đánh giá tiến trình dạy học đề xuất ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Phát triển hệ thống lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học phù hợp với thực tiễn GD Việt Nam, bao gồm: Xây dựng khái niệm dạy học dựa ĐTĐM Xác định vai trò ĐTĐM dạy học, cách thức lựa chọn loại hình dịch vụ ĐTĐM sử dụng giáo dục, hình thức ứng dụng ĐTĐM dạy học Thiết lập mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học Xác định đặc điểm điều kiện để tổ chức dạy học dựa ĐTĐM, lợi ích thách thức gặp phải ứng dụng ĐTĐM CSGD - Phân tích, đánh giá thực trạng khả ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP - Vận dụng mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học để thiết kế tiến trình tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP Kiểm nghiệm, khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình đề xuất thông qua tổ chức TNSP xin ý kiến chuyên gia CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm có phần mở đầu, 03 chương phần kết luận, khuyến nghị Chương 1: Cơ sở lý luận ứng dụng điện toán đám mây dạy học Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc ứng dụng điện toán đám mây dạy học Tin học đại cương cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Chương 3: Ứng dụng điện toán đám mây tổ chức dạy học Tin học đại cương cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG GIÁO DỤC Nội dung mục trình bày số kết nghiên cứu công bố nhà nghiên cứu nước ứng dụng ĐTĐM giáo dục Từ kết nghiên cứu tổng quan khẳng định: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai ứng dụng ĐTĐM giáo dục với thành tựu, kết nghiên cứu đạt định Các nhà khoa học sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận chung ứng dụng ĐTĐM giáo dục tập trung làm rõ ưu điểm, lợi mang lại việc ứng dụng ĐTĐM hoạt động giáo dục nhà trường, CSGD quốc gia; khẳng định rõ việc ứng dụng ĐTĐM xu hướng phù hợp cho việc triển khai ứng dụng CNTT dạy học để giúp nhà trường, người dạy người học đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học giúp nâng cao hiệu hoạt động đào tạo Đặc biệt với nhà trường nước phát triển khu vực châu Á, châu Phi Tuy vậy, kết nghiên cứu tổng quan cho thấy, tính đến chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào việc sử dụng ĐTĐM tổ chức giáo dục Nhu cầu tiếp tục phát triển lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học mạnh mẽ cần thiết, đặc biệt phát triển giáo dục gắn liền với yêu cầu đổi để phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Trong xu chung giới, Việt Nam, ứng dụng ĐTĐM giáo dục hướng nghiên cứu nhận quan tâm từ số nhà nghiên cứu Trong số nghiên cứu công bố, tác giả chủ trì thực đề tài chủ yếu giảng viên (GV), nhóm GV trực tiếp làm công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng Số lượng nghiên cứu ứng dụng ĐTĐM giáo dục nói chung nghiên cứu quan, tổ chức giáo dục chủ trì thực nói riêng nhìn chung khiêm tốn, chưa thực tương xứng với phát triển mạnh mẽ ĐTĐM giáo dục Nghiên cứu tổng quan cho thấy, Việt Nam chưa có luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài: Ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP Việc nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu có liên quan đến đề tài để xác lập sở lý luận thiết kế mô hình, tiến trình trình ứng dụng ĐTĐM vào dạy học phù hợp với đặc điểm thực tiễn hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung đặc điểm dạy học Tin học nhà trường CĐSP nói riêng vấn đề nghiên cứu thực tiễn, giúp phát huy cách triệt để giá trị mà ĐTĐM đem lại cho lĩnh vực giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.2.1 Điện tốn đám mây Trong luận án này, góc độ tiếp cận nghiên cứu ĐTĐM theo định hướng ứng dụng, khái niệm ĐTĐM theo tác giả hiểu sau: ĐTĐM giải pháp điện toán cho phép cung cấp qua hệ thống Internet dịch vụ CNTT (gồm: sở hạ tầng công nghệ, tảng phát triển ứng dụng, phần mềm ứng dụng) có tính cập nhật cách linh hoạt theo nhu cầu người dùng với tối giản chi phí đầu tư thời gian tiếp cận để sử dụng công nghệ 1.2.2 Dạy học kết hợp (Blended learning) Qua số khái niệm dạy học kết hợp (Blended learning) xây dựng nhà nghiên cứu nước quốc tế, nhận thấy, hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) có đặc trưng sau: Thứ nhất, mục đích tổ chức dạy học kết hợp: Bổ sung lẫn để giúp phát huy triệt để ưu điểm khắc phục nhược điểm hình thức dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến Thứ hai, phương pháp thực hiện: Kết hợp cách mềm dẻo, linh hoạt hai hình thức tổ chức dạy học: giáp mặt trực tuyến Mỗi người dạy - gắn với bối cảnh dạy học cụ thể người trực tiếp định tỉ lệ kết hợp dạy học qua mạng dạy học giáp mặt để thực có hiệu mục tiêu dạy học Thứ ba, phương tiện tổ chức dạy học: Hình thức dạy học kết hợp có gắn bó mật thiết với phương tiện CNTT truyền thông mạng Internet để tổ chức hoạt động dạy học 1.2.3 Dạy học dựa điện toán đám mây Dạy học dựa ĐTĐM loại hình dạy học người dạy sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin (gồm:cơ sở hạ tầng công nghệ, tảng phát triển ứng dụng, phần mềm ứng dụng) cung cấp qua mạng Internet để hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học cho người học theo hình thức: giáp mặt, trực tuyến kết hợp hai hình thức Dạy học dựa ĐTĐM giúp CSGD tối giản chi phí đầu tư công nghệ, hạ tầng, nguồn nhân lực thời gian để triển khai hệ thống CNTT hỗ trợ dạy học, tạo điều kiện cho người dạy người học tiếp cận sử dụng thành tựu công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ hoạt động dạy học, qua góp phần đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nâng cao hiệu giáo dục Trong nghiên cứu này, “Dạy học dựa ĐTĐM” hiểu tương đương mặt khái niệm với “Ứng dụng ĐTĐM dạy học” 1.3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 1.3.1 Lịch sử đời điện toán đám mây Khái niệm ĐTĐM đời từ năm 1950 máy chủ tính tốn quy mơ lớn (large-scale main frame computers) triển khai số CSGD tập đoàn lớn Amazon cung cấp tảng Amazon Web Services (AWS) vào năm 2006, đánh dấu việc thương mại hóa ĐTĐM Từ đầu năm 2008, Eucalyptus giới thiệu tảng ĐTĐM mã nguồn mở đầu tiên, tương thích với API AWS Tính tới thời điểm tại, có nhiều sản phẩm ĐTĐM đưa Google App Engine, Microsoft Azure, Nimbus, 1.3.2 Các đặc tính ĐTĐM ĐTĐM có thuộc tính sau: Tự phục vụ theo yêu cầu (on-demand selfservice); Sự truy cập mạng rộng rãi (broad network access); Tập trung tài nguyên; Tính mềm dẻo; Khả đo lường 1.3.3 Phân loại dịch vụ điện toán đám mây 1.3.3.1 Phân loại theo hình thức triển khai dịch vụ ĐTĐM có hình thức triển khai dịch vụ sau: Đám mây công cộng (Public Cloud); Đám mây riêng (Private Cloud); Đám mây lai (Hybrid Cloud); Đám mây cộng đồng (Community Cloud) 1.3.3.2 Phân loại theo loại hình dịch vụ cung cấp ĐTĐM có ba loại hình cung cấp dịch vụ, tùy theo đối tượng khách hàng sau: Infrastructure as a Service (IaaS) - Dịch vụ hạ tầng; Platform as a Service (PaaS) - Dịch vụ tảng; Software as a Service (SaaS) - Dịch vụ phần mềm 1.4 ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC 1.4.1 Vai trò điện tốn đám mây dạy học Dịch vụ ĐTĐM chất tài nguyên CNTT phân phối qua mạng Internet đến với người dùng nên ĐTĐM mang đầy đủ vai trò CNTT dạy học Theo đó, góc độ giáo dục, ĐTĐM đóng vai trò bật sau: Thứ nhất, kho liệu; Thứ hai, công cụ cho đa phương tiện; Thứ ba, môi trường mô phỏng; Thứ tư, công cụ kết nối; Thứ năm, môi trường học tập trực tuyến; Thứ sáu, nội dung học tập 1.4.2 Lựa chọn loại hình dịch vụ điện toán đám mây sử dụng giáo dục 1.4.2.1 Lựa chọn hình thức triển khai dịch vụ điện toán đám mây theo đặc điểm sở giáo dục - Loại hình đám mây cơng cộng: Phù hợp với CSGD có quy mơ vừa nhỏ, có nguồn lực hạ tầng, nguồn vốn đầu tư cho phát triển đội ngũ nhân lực CNTT hạn chế - - - - - - Loại hình đám mây riêng đám mây lai: Phù hợp với CSGD quy mơ lớn, có tiềm lực mạnh hạ tầng CNTT, nguồn vốn đầu tư cho phát triển đội ngũ nhân lực CNTT, CSGD có định hướng đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu CNTT Loại hình đám mây cộng đồng: Đây lựa chọn phù hợp cộng đồng CSGD chung định hướng phát triển có thống để sử dụng chung giải pháp đám mây phục vụ cho hoạt động giáo dục đơn vị cộng đồng 1.4.2.2 Lựa chọn loại hình cung cấp dịch vụ điện toán đám mây theo đặc điểm sở giáo dục Loại hình dịch vụ IaaS: Phù hợp với tổ chức giáo dục có ngân sách đội ngũ nhân lực CNTT hạn chế để xây dựng trì sở hạ tầng CNTT phục vụ cho hoạt động dạy học Loại hình dịch vụ PaaS: Phù hợp với CSGD chuyên đào tạo nghiên cứu lĩnh vực CNTT Dịch vụ PaaS cung cấp mơi trường để người học phát triển, thử nghiệm cung cấp ứng dụng dịch vụ khác Loại hình dịch vụ SaaS: Phù hợp với nhiều loại hình nhà trường - từ quy mơ phát triển lớn đến vừa nhỏ lựa chọn để ứng dụng phục vụ công tác giáo dục cách nhanh chóng, đơn giản hiệu Tuy vậy, tùy theo đặc điểm, nhu cầu cụ thể đơn vị mà CSGD lựa chọn sử dụng kết hợp loại hình cung cấp dịch vụ ĐTĐM để ứng dụng cho hoạt động giáo dục đơn vị cho phát huy tối đa ưu ĐTĐM mang lại 1.4.2.3 Lựa chọn loại hình cung cấp dịch vụ điện tốn đám mây theo đối tượng người dùng sở giáo dục Với người dạy, người học nhân viên hành chính: Các loại hình dịch vụ SaaS IaaS lựa chọn để sử dụng cho công việc Với nhà nghiên cứu: Phù hợp với dịch vụ IaaS PaaS Với nhà phát triển phần mềm dành cho giáo dục: Dịch vụ tảng PaaS lựa chọn dành cho công việc họ 1.4.3 Các hình thức ứng dụng điện tốn đám mây dạy học Dựa sở khái niệm “Dạy học dựa ĐTĐM” trình bày mục 1.3, phát triển từ mơ hình xu hướng ứng dụng CNTT dạy học tác giả Nguyễn Văn Hiền, luận án đề xuất hình thức cụ thể để ứng dụng ĐTĐM dạy học sau: - Hình thức 1: Ứng dụng ĐTĐM vào dạy học giáp mặt Hình thức bao gồm mức độ Ở mức độ 1: Việc dạy học thực môi trường giáp mặt, người dạy sử dụng ĐTĐM để tìm hiểu thông tin, tài nguyên, thiết kế nội dung hỗ trợ dạy học, để nâng cao 10 chuyên môn nghiệp vụ thân; người học tham gia hoạt động người dạy tổ chức với hỗ trợ ĐTĐM mà không sử dụng ĐTĐM công cụ hỗ trợ việc học tập Ở mức độ 2: Việc dạy học thực mơi trường giáp mặt Ngồi tương tác ý nghĩa mơ tả hình thức 1, người học sử dụng ĐTĐM cơng cụ hỗ trợ q trình học tập - Hình thức 2: Ứng dụng ĐTĐM vào dạy học trực tuyến Hình thức ứng dụng ĐTĐM dạy học gắn liền với hình thức tổ chức dạy học môi trường mạng Cả người dạy người học sử dụng ĐTĐM hoạt động dạy - học theo phương thức trực tuyến, khơng giáp mặt Hình thức giúp việc tổ chức dạy học diễn lúc, nơi liền với yêu cầu cao chủ động, tích cực học tập người học - Hình thức 3: Ứng dụng ĐTĐM vào dạy học kết hợp Cả người dạy người học sử dụng dịch vụ ĐTĐM hoạt động dạy học theo hình thức kết hợp dạy học trực tuyến môi trường ĐTĐM với dạy học giáp mặt lớp Khi dạy học trực tuyến, ĐTĐM đóng vai trò tạo lập mơi trường cung cấp cơng cụ để tiến hành hoạt động dạy học Khi thực dạy học giáp mặt, dịch vụ ĐTĐM trở thành cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học người dạy người học Tác giả sử dụng hình thức để thiết kế mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học 1.4.4 Mơ hình ứng dụng điện toán đám mây dạy học 1.4.4.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất mơ hình ứng dụng điện toán đám mây dạy học (1) Ứng dụng ĐTĐM dạy học xu xuất phát từ nhu cầu điều kiện thực tiễn CSGD (2) Cơ sở mơ hình TPACK (3) Cơ sở sư phạm tương tác (4) Cơ sở mơ hình lớp học đảo ngược 1.4.4.2 Mơ hình đề xuất Kế thừa kết nghiên cứu tác giả Lê Huy Hoàng (2013), luận án đề xuất mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học Hình 1.9 Với mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học, việc ứng dụng ĐTĐM dạy học thực theo hình thức kết hợp hoạt động dạy học môi trường trực tuyến vận hành tảng ĐTĐM với hoạt động dạy học môi trường giáp mặt lớp Cụ thể, ĐTĐM ứng dụng vào dạy học với hai chức năng: thứ nhất, sử dụng làm tảng để thiết lập vận hành môi trường dạy học trực tuyến; thứ hai, phương tiện, công cụ để hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến dạy học giáp mặt Dạng thức tổ chức dạy học kết hợp sử dụng lớp học đảo ngược 10 15 Vấn đề ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP dù đại đa số GV nhận thức có vai trò quan trọng mang lại hiệu tích cực cho hoạt động dạy học chưa thực quan tâm, trọng trường CĐSP Cụ thể, đa số GV có nhận thức đắn ưu điểm cần thiết việc ứng dụng ĐTĐM vào dạy học Tin học; vậy, chương trình đào tạo THĐC trường hầu hết chưa có nội dung dạy học riêng ĐTĐM chưa đưa phần mềm ĐTĐM vào sử dụng làm công cụ học tập THĐC Đa số GV bước đầu tìm hiểu khái niệm, đặc điểm ĐTĐM chưa ứng dụng vào giảng dạy Số GV cho biết có thời gian nghiên cứu ứng dụng vào trình giảng dạy thân theo kinh nghiệm cá nhân, chưa theo nguyên tắc tiến trình cơng bố khoa học GV sử dụng dịch vụ ĐTĐM để phục vụ số cơng việc q trình chuẩn bị cho hoạt động dạy học đơn để thử nghiệm, tìm hiểu khám phá Về phía SV, thực trạng chung đa số SV sử dụng ứng dụng ĐTĐM lại chất ứng dụng hoạt động tảng ĐTĐM Thực trạng dạy học cho thấy cần thiết phải nghiên cứu đề xuất tiến trình ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cách có hiệu để góp phần đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học nâng cao hiệu học tập học phần cho SV 2.2 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TỔ CHỨC DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 2.2.1 Về đặc điểm chương trình giảng dạy Tin học đại cương trường Cao đẳng Sư phạm THĐC nội dung dạy học có nhiều thuận lợi để ứng dụng ĐTĐM vào giảng dạy Cụ thể, GV ứng dụng ĐTĐM vào dạy học THĐC cho SV CĐSP theo hai hướng ứng dụng : Một là, ĐTĐM sử dụng công cụ để hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học THĐC cho SV Hai là, ĐTĐM nội dung học tập SV 2.2.2 Về điều kiện nguồn lực hạ tầng CNTT nhà trường Hiện trạng hạ tầng CNTT mạng Internet trường CĐSP phù hợp để triển khai áp dụng ĐTĐM công nghệ chất khơng đòi hỏi u cầu cao đội ngũ nhân lực phụ trách CNTT, máy chủ… mà cần đáp ứng mặt hạ tầng CNTT chất lượng kết nối mạng Internet 2.2.3 Về điều kiện giảng viên Về phía GV, điều kiện lực ứng dụng CNTT dạy học; phương tiện, thiết bị cá nhân mà GV sở hữu máy tính, điện 15 16 thoại thơng minh sử dụng phục vụ dạy học cho phép GV sẵn sàng triển khai ứng dụng ĐTĐM dạy học 2.2.4 Về điều kiện sinh viên Về phía SV, việc đa số SV sở hữu điện thoại thông minh thường xuyên kết nối Internet với kĩ học tập trang bị, rèn luyện môi trường sư phạm thuận lợi lớn để sử dụng ĐTĐM hỗ trợ hoạt động học tập Từ sở nêu trên, khẳng định: Đặc điểm chương trình dạy học THĐC điều kiện liên quan hạ tầng CNTT nhà trường, điều kiện GV SV cho phép triển khai ứng dụng ĐTĐM để tổ chức dạy học THĐC cho SV trường CĐSP KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu sở thực tiễn ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP, rút nhận định: Vấn đề ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP dù đại đa số GV nhận thức có vai trò quan trọng mang lại hiệu tích cực cho hoạt động dạy học chưa thực quan tâm, trọng trường CĐSP Thực trạng dạy học THĐC cho SV CĐSP cho thấy cần thiết phải nghiên cứu đề xuất tiến trình ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cách có hiệu để góp phần đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học nâng cao hiệu học tập học phần cho SV Đặc điểm chương trình dạy học THĐC điều kiện liên quan hạ tầng CNTT nhà trường, điều kiện GV SV cho phép triển khai ứng dụng ĐTĐM để tổ chức dạy học THĐC cho SV trường CĐSP Đây sở thực tiễn quan trọng cho việc nghiên cứu triển khai ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP nhằm đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, góp phần nâng cao chất lượng học tập học phần cho SV Chương ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TỔ CHỨC DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 3.1 NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Để vận dụng mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học vào tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP, tác giả dựa nguyên tắc sau: 16 17 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảo bảo tính phát triển 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 3.1.5 Đảm bảo tính hợp tác 3.1.6 Đảm bảo tính tích hợp 3.1.7 Đảm bảo kết hợp hài hòa dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến 3.1.8 Đảm bảo an tồn thơng tin khơng gian mạng 3.2 TIẾN TRÌNH ỨNG DỤNG ĐIỆN TỐN ĐÁM MÂY TỔ CHỨC DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Trên sở mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học trình bày chương 1, luận án đề xuất tiến trình ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP cụ thể sau: 3.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Định hướng học tập 3.2.1.1 Xây dựng môi trường học tập trực tuyến tảng điện toán đám mây (1) Lựa chọn loại hình hình dịch vụ ĐTĐM phù hợp với đặc điểm trường CĐSP để tổ chức dạy học: Với điều kiện thực tiễn đa số trường CĐSP nhiều hạn chế hạ tầng công nghệ đội ngũ nhân lực CNTT, mức độ, điều kiện sử dụng Internet GV SV tốt - mạng Internet cung cấp, phủ sóng diện rộng, trường học nơi cư trú, chúng tơi nhận thấy loại hình dịch vụ ĐTĐM phù hợp với điều kiện thực tiễn có để nhà trường CĐSP lựa chọn phục vụ triển khai ứng dụng vào dạy học là: TT Loại hình cần lựa chọn Lựa chọn phù hợp Loại hình cung cấp dịch vụ ĐTĐM Dịch vụ SaaS Loại hình triển khai dịch vụ ĐTĐM Đám mây cơng cộng (2) Lựa chọn sản phẩm dịch vụ ĐTĐM cụ thể từ nhà cung cấp dịch vụ để tổ chức dạy học: Luận án đề xuất danh sách số sản phẩm dịch vụ ĐTĐM SaaS phù hợp để ứng dụng dạy học THĐC cho SV CĐSP (3) Sử dụng sản phẩm dịch vụ ĐTĐM lựa chọn để tạo môi trường học tập trực tuyến: GV sử dụng sản phẩm dịch vụ ĐTĐM chọn để tạo hệ thống lớp học trực tuyến đám mây cung cấp môi trường phục vụ tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến 3.2.1.2 Lập kế hoạch dạy học (1) Phân chia nội dung giảng dạy cho môi trường 17 18 Trước tiên, với nội dung học tiến hành giảng dạy, GV phân tích nội dung học để từ xác định thiết kế hoạt động dạy học tương ứng hai môi trường: trực tuyến giáp mặt lớp (2) Thiết kế kế hoạch dạy học phù hợp với môi trường Gồm xác định mục tiêu, điều kiện liên quan cần chuẩn bị, hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập người học tương ứng với hai môi trường trực tuyến giáp mặt lớp 3.2.1.3 Thiết kế tư liệu phục vụ dạy học Ở bước này, GV tiến hành thiết kế loại tư liệu sau để phục vụ dạy học: Tài liệu định hướng cách thức học tập theo tiến trình sử dụng ĐTĐM dạy học; Tài liệu hướng dẫn sử dụng công cụ ĐTĐM để học tập môi trường đám mây giáp mặt; Bài giảng THĐC dạng video/slide; Tài liệu tham khảo THĐC liên quan đến nội dung học; Các đề kiểm tra THĐC; Các phiếu khảo sát thông tin trình tổ chức dạy học 3.2.1.4 Chuẩn bị điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học Từ kế hoạch dạy học lập, GV chuẩn bị điều kiện sở vật chất cần thiết để phục vụ tổ chức dạy học Một số điều kiện thiết yếu là: Máy tính, thiết bị di động có kết nối mạng Internet để tổ chức dạy học mơi trường đám mây Phòng học thực hành Tin học có máy chiếu Projector có máy tính, thiết bị di động cá nhân kết nối Internet để tổ chức dạy học giáp mặt lớp 3.2.1.5 Triển khai hoạt động định hướng học tập GV tổ chức công bố kế hoạch học tập; giới thiệu cách thức tiến hành học tập (nhiệm vụ cần thực hiện, phương pháp tiến hành, yêu cầu cần đạt được, thời gian cho phép), số kỹ thao tác với công cụ ĐTĐM phục vụ học tập THĐC trực tuyến giáp mặt; trả lời, thảo luận, giải đáp thắc mắc SV 3.2.1.6 Thử nghiệm GV chạy thử nghiệm hệ thống lớp học trực tuyến, nguồn học liệu phục vụ dạy học THĐC xây dựng Tham khảo ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp có kinh nghiệm Đưa điều chỉnh kịp thời (nếu cần) trước tiến hành dạy học 3.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học Đây giai đoạn triển khai cụ thể kế hoạch dạy học lập giai đoạn 3.2.2.1 Dạy học trực tuyến mơi trường điện tốn đám mây Hoạt động GV SV đăng nhập vào hệ thống lớp học trực tuyến Hoạt động GV triển khai nhiệm vụ học tập trực tuyến tới SV Hoạt động SV thực nhiệm vụ học tập 18 19 Trong giai đoạn này, SV chủ động tự học thực nhiệm vụ học tập giao; GV giám sát, hỗ trợ SV học tập Trong tiến trình dạy học đề xuất, hoạt động tự học SV mơi trường đám mây có ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động học tập giáp mặt lớp nên suốt trình tổ chức học tập trực tuyến đám mây, GV cần ý thường xuyên truy cập hệ thống để giám sát, trợ giúp đôn đốc SV suốt trình học tập trực tuyến, đảm bảo SV lớp hoàn thành nhiệm vụ học tập trực tuyến môi trường đám mây trước thời điểm tiến hành dạy học giáp mặt lớp 3.2.2.2 Dạy học giáp mặt với hỗ trợ điện toán đám mây Đây bước thứ hai trình dạy học Bước gắn liền với thực tiễn dạy học nhà trường trình dạy học giáp mặt GV- SV tiến hành theo thời khóa biểu giảng dạy học phần Với đặc thù học phần THĐC: Các tiết thực hành thường bố trí liền sau tiết lý thuyết buổi học Trình tự dạy học giáp mặt THĐC với hỗ trợ ĐTĐM luận án đề xuất sau: (1) GIỜ LÝ THUYẾT (Thời lượng: 01 tiết tín chỉ) Hoạt động 1: GV tổ chức đánh giá kết tự học SV Hoạt động 2: GV tổ chức cho SV báo cáo, nhận xét tập cá nhân Hoạt động 3: GV giải đáp cho SV thắc mắc liên quan đến kiến thức Hoạt động 4: GV tổ chức cho SV thảo luận để mở rộng kiến thức Hoạt động 5: GV tổ chức cho SV hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư (2) GIỜ THỰC HÀNH (Thời lượng: 02-03 tiết tín chỉ) Hoạt động 1: GV phổ biến nhiệm vụ thực hành cho SV Hoạt động 2: SV hợp tác thực hành theo nhóm để hồn thiện sản phẩm Hoạt động 3: SV thảo luận, thống cách thức báo cáo sản phẩm Hoạt động 4: GV tổ chức cho SV báo cáo/nhận xét sản phẩm thực hành Hoạt động 5: GV tổng kết học, giao nhiệm vụ tự học 3.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá - Hoàn thiện 3.2.3.1 Đánh giá (1) Đánh giá kết học tập GV đánh giá kết học tập SV thông qua kiểm tra cuối chương thi kết thúc học phần THĐC (2) Đánh giá trình dạy học GV đánh giá lại tồn q trình tổ chức dạy học học THĐC thông qua ghi chép, quan sát kết hợp trao đổi với đồng nghiệp; thực lấy ý kiến phản hồi từ SV q trình dạy học thơng qua hỗ trợ ứng dụng Google Forms 3.2.3.2 Điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch dạy học 19 20 Từ kết đánh giá thu bước 1, GV tiến hành rút kinh nghiệm, điều chỉnh cải tiến kế hoạch học tinh thần phát huy mặt tích cực mang lại hiệu cho trình dạy học khắc phục nhược điểm tồn gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học 3.3 VÍ DỤ MINH HỌA VỀ ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 3.3.1 Khái quát ví dụ minh họa Luận án sử dụng đề cương chi tiết học phần THĐC Trường CĐSP Thái Nguyên làm để thiết kế ví dụ minh họa ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP Cụ thể: Luận án minh họa tiến trình ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP thông qua kế hoạch dạy học thiết kế cho chủ đề: 4.2.2 Xây dựng nội dung trình chiếu, thuộc Chương 4: Sử dụng trình chiếu Chủ đề bao gồm học: Bài Chèn thao tác với văn bản, bảng biểu, đối tượng đồ họa, sơ đồ Bài Chèn thao tác với biểu đồ, âm phim hiệu ứng liên kết 3.3.2 Kế hoạch dạy học minh họa Mục trình bày chi tiết kế hoạch dạy học Bài 1: Chèn thao tác với văn bản, bảng biểu, đối tượng đồ họa, sơ đồ Kế hoạch dạy học Bài 2: Chèn thao tác với biểu đồ, âm phim hiệu ứng liên kết trình bày Phụ lục luận án 3.4 KIỂM NGHIỆM - ĐÁNH GIÁ TIẾN TRÌNH ỨNG DỤNG ĐIỆN TỐN ĐÁM MÂY TỔ CHỨC DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 3.4.1 Mục đích, phương pháp đối tượng kiểm nghiệm 3.4.1.1 Mục đích kiểm nghiệm Mục đích chung kiểm nghiệm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu: Nếu thiết lập mơ hình tiến trình ứng dụng ĐTĐM dạy học vận dụng cách phù hợp vào tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP giúp nâng cao kết học tập học phần SV Mục đích cụ thể kiểm nghiệm nhằm đánh giá tính đắn, khả thi nội dung đề xuất luận án lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học; tiến trình ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP 3.4.1.2 Phương pháp kiểm nghiệm Để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học nêu, đề tài sử dụng hai phương pháp kiểm nghiệm Phương pháp chuyên gia phương pháp Thực nghiệm sư phạm Đề tài sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính tốn kết kiểm nghiệm 3.4.1.3 Đối tượng kiểm nghiệm - Với phương pháp TNSP, thực tế quy mô đào tạo SV CĐSP nên số lượng SV tham gia thực nghiệm không nhiều Việc TNSP thực 20 21 Trường CĐSP Thái Nguyên đối tượng SV ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học - Với phương pháp chuyên gia, luận án tham khảo ý kiến nhà khoa học, GV có trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực CNTT, Giáo dục học số trường đại học CĐSP 3.4.2 Kiểm nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Địa bàn, thời gian tiến hành thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm: TNSP tiến hành Trường CĐSP Thái Nguyên Thời gian tiến hành thực nghiệm: tháng 11, 12 năm 2018 3.4.2.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy TNSP chủ đề: Xây dựng nội dung trình chiếu, thuộc chương Sử dụng trình chiếu bản-Chương trình THĐC 3.4.2.3 Phương pháp kỹ thuật tiến hành 1) Tiến trình tổ chức thực nghiệm Bước 1: Chọn đối tượng thực nghiệm Bước 2: Chọn GV dạy thực nghiệm Bước 3: Tập huấn cho GV dạy thực nghiệm SV lớp thực nghiệm Bước 4: Thực dạy học theo kế hoạch học thiết kế Bước 5: Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 2) Xử lí kết thực nghiệm a Phương thức tiêu chí đánh giá mặt định lượng Đánh giá kết học tập SV thông qua cơng cụ đo kiểm tra tích hợp sau TN Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lí số liệu Bước 1: So sánh kết thực kiểm tra lớp TN lớp ĐC dựa tính tốn phân tích đại lượng thống kê đặc trưng điểm số SV đạt được, gồm: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, Mode, phương sai, hệ số biến thiên, tần suất Bước 2: Kiểm nghiệm giá trị trung bình điểm kiểm tra lớp TN ĐC Luận án sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập để xác định khả chênh lệch giá trị trung bình điểm kiểm tra hai lớp TN ĐC có xảy ngẫu nhiên hay không Bước 3: Kiểm định giá trị phương sai điểm kiểm tra lớp TN ĐC Thực phân tích phương sai (ANOVA) nhằm so sánh khác giá trị phương sai điểm kiểm tra lớp TN ĐC, từ khẳng định KQ tích cực số liệu thu sau TN b Phương thức đánh giá định tính 21 22 Trên sở nghiên cứu thu thập chứng thơng qua quan sát quan sát q trình học tập SV học lớp TN - ĐC kết hợp điều tra, vấn người học nhằm đánh giá mức độ tích cực, động cơ, hứng thú, tinh thần hợp tác trình học tập SV 3.4.2.4 Kết kiểm nghiệm phương pháp thực nghiệm sư phạm 1) Đánh giá định lượng Để khẳng định chất lượng đợt TNSP, tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học điểm kiểm tra sau TN lớp TN-ĐC, thu kết sau: Bảng 3.6 KQ xử lí liệu thống kê điểm kiểm tra sau TN Đại lượng Điểm trung bình Giá trị Mode Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Lớp ĐC 5.93 1.16 1.08 18.17% Lớp TN 6.91 1.80 1.34 19.43% Từ kết xử lí số liệu thống kê thu cho thấy, điểm trung bình kiểm tra SV lớp TN có kết cao lớp ĐC với mức chênh lệch cụ thể 0,98 Giá trị Mode thu lớp ĐC điểm (cùng đạt tần suất 34.9%) giá trị Mode thu lớp TN điểm (cùng đạt tần suất 23.3%) Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên điểm kiểm tra hai lớp TN ĐC khơng có chênh lệnh nhiều, giá trị đại lượng lớp TN cao lớp ĐC cho thấy điểm kiểm tra lớp ĐC đạt phân bố gần với điểm trung bình cộng so với lớp TN kết minh chứng cho thực tế: lớp TN có số lượng SV đạt yêu cầu mức điểm giỏi kiểm tra cao nhiều so với lớp ĐC (Tỉ lệ SV đạt điểm giỏi trở lên lớp TN 37,3% lớp ĐC 11,6%) Những phân tích nêu cho phép khẳng định kết thực kiểm tra sau TN SV lớp TN cao so với SV lớp ĐC * Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập để xác định khả chênh lệch giá trị trung bình điểm kiểm tra hai lớp TN ĐC có xảy ngẫu nhiên hay không Để tiến hành kiểm định giá trị trung bình điểm kiểm tra lớp TN ĐC, đặt 02 giả thuyết: Giả thuyết H0: "Chênh lệch điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC chênh lệch có ý nghĩa mặt thống kê, ngẫu nhiên”; Giả thuyết H1: "Chênh lệch điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC chênh lệch khơng có ý nghĩa mặt thống kê, xảy ngẫu nhiên” Sử dụng hàm TTEST Excel để tính giá trị p - xác xuất xảy ngẫu nhiên, với tail =1 type = 3, ta tính p = 22 23 0.00018 < 0.05 Kết khẳng định giả thuyết H bị bác bỏ, giả thuyết H0 thừa nhận: Chênh lệch điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC chênh lệch có ý nghĩa mặt thống kê, ngẫu nhiên * Kiểm định giá trị phương sai điểm kiểm tra sau TN lớp TN ĐC PP phân tích phương sai (ANOVA) Để tiến hành kiểm định giá trị phương sai điểm kiểm tra sau TN lớp TN ĐC, đặt 02 giả thuyết: Giả thuyết H A: "Việc ứng dụng ĐTĐM dạy học không ứng dụng ĐTĐM dạy học cho kết lớp TN ĐC”; Giả thuyết H B: "Việc ứng dụng ĐTĐM dạy học không ứng dụng ĐTĐM dạy học cho kết khác lớp TN ĐC” Dùng tiêu chuẩn F để kiểm định giả thuyết với cơng cụ xử lí số liệu MS Excel Kết phân tích phương sai (ANOVA) cho ta biết F (trị số kiểm định giả thuyết) = 13,85 > F crit (trị số kiểm định tiêu chuẩn) = 3,954568 Vì vậy, giả thuyết H A bị bác bỏ HB thừa nhận: Việc ứng dụng ĐTĐM dạy học không ứng dụng ĐTĐM dạy học cho kết khác lớp TN ĐC Hay nói cụ thể hơn, kết học tập lớp TN tốt so với lớp ĐC tác động việc ứng dụng ĐTĐM dạy học 2) Đánh giá định tính Kết đánh giá định tính cho thấy, việc GV tổ chức dạy học THĐC cho SV lớp TN theo giáo án ứng dụng ĐTĐM dạy học tạo điều kiện để SV phát huy vai trò trung tâm hoạt động dạy học, SV có hội tham gia hoạt động học tập lúc, nơi, giúp phát triển khả tự học, tự nghiên cứu khả học tập hợp tác SV, đồng thời tạo cho SV chủ động, tích cực xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ học tập, góp phần giúp SV nâng cao KQ, chất lượng học tập học phần THĐC nói riêng nâng cao nhận thức khả ứng dụng ĐTĐM phục vụ hoạt động dạy - học 3.4.3 Kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 3.4.3.1 Nội dung kiểm nghiệm Nội dung kiểm nghiệm bao gồm phần trọng tâm nội dung luận án: Cơ sở lý luận việc ứng dụng ĐTĐM dạy học; Mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học; Tiến trình ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP 3.4.3.2 Phương pháp kĩ thuật tiến hành 1) Công tác chuẩn bị - Lập tài liệu tóm tắt nội dung luận án cần đánh giá qua chuyên gia - Lập phiếu xin ý kiến chuyên gia 2) Tiến hành xin ý kiến chuyên gia - Chuyển tài liệu tóm tắt nội dung luận án phiếu xin ý kiến cho 23 24 - - - - - - chuyên gia qua Email gửi trực tiếp Thu thập xử lí kết phiếu xin ý kiến Tiến hành trao đổi trực tiếp với số chuyên gia vấn đề liên quan đến nội dung trả lời phiếu 3) Kĩ thuật cơng cụ xử lí số liệu Thu thập ý kiến bảng hỏi nội dung cần xin ý kiến với mức độ đánh giá: Mức độ phù hợp: Gồm không phù hợp; phù hợp; phù hợp Mức độ khả thi: Gồm không khả thi; khả thi; khả thi Xử lí số liệu thống kê ứng dụng đám mây Google Sheets 3.4.3.3 Kết đánh giá chuyên gia Những nội dung đề xuất luận án sở lý luận việc ứng dụng ĐTĐM dạy học; ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP đảm bảo tính khoa học, phù hợp khả thi Loại hình triển khai cung cấp dịch vụ ĐTĐM dịch vụ SaaS đề xuất để phục vụ hoạt động dạy học THĐC cho SV CĐSP luận án đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học trường CĐSP Mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học có tính tổng quát cao, phù hợp để áp dụng nhiều đối tượng học tập (SV đại học, cao đẳng) nhiều học phần Tin học, kĩ thuật Tuy nhiên, vận dụng mơ hình để xây dựng tiến trình tổ chức dạy học cho học phần THĐC học phần Tin học, học phần kĩ thuật cần nhiều thời gian công sức nghiên cứu, việc thực phải nghiêm túc, tích cực vận dụng mơ hình cách linh hoạt Tiến trình dạy học phù hợp với nội dung, chương trình đào tạo học phần THĐC trường CĐSP Tuy nhiên, áp dụng vào thực tiễn dạy học nhà trường cụ thể cần xem xét vận dụng, điều chỉnh (nếu cần) cách linh hoạt kế hoạch dạy học để phù hợp với điều kiện thực tiễn, nội dung chương trình đào tạo nhà trường, đảm bảo cho trình tổ chức dạy học đạt mục tiêu đề Việc ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC tạo hứng thú học tập tạo cho SV có hội phát huy cách tồn diện lực học tập môi trường: trực tuyến giáp mặt lớp, từ giúp nâng cao kết học tập kỹ sử dụng CNTT học tập SV, đáp ứng yêu cầu thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP giải pháp giúp đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học học phần Dựa sở lý luận Chương sở thực tiễn Chương 2, luận án xác định 24 25 nguyên tắc đề xuất tiến trình chi tiết để ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP, gồm giai đoạn: Chuẩn bị - Định hướng học tập; Tổ chức dạy học; Đánh giá - Hoàn thiện Kết kiểm nghiệm phương pháp TNSP cho thấy, việc ứng dụng ĐTĐM vào tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP bước đầu thu kết tích cực Kết đánh giá từ phương thức khác cho thấy SV lớp thực nghiệm có kết học tập cao so với SV lớp đối chứng Kết chứng tỏ rằng, việc ứng dụng ĐTĐM vào tổ chức dạy học giúp nâng cao chất lượng học tập học phần cho SV Quá trình kiểm nghiệm cho thấy, để ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC đạt hiệu GV cần phải đầu tư cơng sức nhiều việc trau dồi, rèn luyện kĩ thiết kế học triển khai dạy học theo định hướng ứng dụng ĐTĐM Kế hoạch dạy học xây dựng cần thực phù hợp với điều kiện thực tiễn, nội dung chương trình đào tạo nhà trường cụ thể, đảm bảo cho trình tổ chức dạy học đạt mục tiêu đề Kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia cho thấy: Những nội dung đề xuất luận án sở lý luận việc ứng dụng ĐTĐM dạy học tiến trình ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP đảm bảo tính khoa học, phù hợp khả thi Mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học có tính tổng quát cao, phù hợp để áp dụng nhiều đối tượng người học (đặc biệt SV đại học, cao đẳng) nhiều học phần Tin học, kĩ thuật Việc ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC giúp tạo hứng thú học tập cho SV, giúp SV có hội phát huy cách tồn diện lực học tập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận 1.1 Ứng dụng ĐTĐM dạy học xu xuất phát từ nhu cầu điều kiện thực tiễn CSGD Dạy học dựa ĐTĐM giúp CSGD tối giản chi phí đầu tư công nghệ, hạ tầng, nguồn nhân lực thời gian để triển khai hệ thống CNTT hỗ trợ dạy học, tạo điều kiện cho người dạy người học tiếp cận sử dụng thành tựu CNTT tiên tiến phục vụ hoạt động dạy học Dạy học dựa ĐTĐM theo hình thức kết hợp dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến giải pháp giúp đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học, góp phần nâng cao hiệu đào tạo CSGD 1.2 Ứng dụng ĐTĐM dạy học vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Luận án góp phần phát triển hệ thống lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học phù hợp với thực tiễn GD Việt Nam, 25 26 - - - - bao gồm: Xây dựng khái niệm dạy học dựa ĐTĐM Xác định vai trò ĐTĐM dạy học, cách thức lựa chọn loại hình dịch vụ ĐTĐM sử dụng giáo dục, hình thức ứng dụng ĐTĐM dạy học Thiết lập mơ hình ứng dụng ĐTĐM dạy học Xác định đặc điểm điều kiện để tổ chức dạy học dựa ĐTĐM, lợi ích thách thức gặp phải ứng dụng ĐTĐM CSGD 1.3 Quá trình khảo sát thực trạng cho thấy vấn đề ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP dù đại đa số GV nhận thức có vai trò quan trọng mang lại hiệu tích cực cho hoạt động dạy học chưa thực quan tâm, trọng trường CĐSP Vì cần thiết phải nghiên cứu đề xuất tiến trình ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cách có hiệu để góp phần đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học nâng cao hiệu học tập học phần cho SV Kết khảo sát thực trạng chứng minh đặc điểm chương trình dạy học THĐC điều kiện liên quan hạ tầng CNTT nhà trường, điều kiện GV SV phù hợp để triển khai ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP 1.4 Trên sở nghiên cứu sở lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học sở thực tiễn việc ứng dụng ĐTĐM dạy học THĐC cho SV CĐSP, luận án đề xuất kiểm nghiệm được tiến trình ứng dụng ĐTĐM tổ chức dạy học THĐC cho SV CĐSP thông qua phương pháp TNSP phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu đề tài luận án sở để nhà trường CĐSP đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho SV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học THĐC nói riêng học phần Tin học, kĩ thuật khác II Khuyến nghị Với trường Cao đẳng Sư phạm Cần có thay đổi giảng dạy Tin học, đặc biệt cần quan tâm đưa nội dung ĐTĐM trở thành chủ đề kiến thức chương trình đào tạo Tin học đồng thời cần tích cực ứng dụng ĐTĐM đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học cho SV Cần phải tạo chế hành mơi trường chun mơn thuận lợi để ứng dụng hiệu ĐTĐM vào trình tổ chức dạy - học cho SV Với giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Tích cực cập nhật xu đổi giáo dục quốc tế nước, trau dồi, cập nhật kiến thức thực tiễn thay đổi, phát triển ứng dụng CNTT dạy học nói chung ứng dụng ĐTĐM dạy học nói riêng để ứng dụng cơng nghệ vào trình giảng dạy cách hiệu Chủ động thường xuyên học tập, rèn luyện kĩ nghề nghiệp, có kĩ thiết kế học triển khai dạy học theo định hướng ứng dụng 26 27 ĐTĐM dạy học, qua giúp phát huy tối đa lợi ích to lớn ĐTĐM mang lại cho hoạt động dạy học, với lực giảng dạy GV - lực học tập SV thời đại 4.0 Với SV trường Cao đẳng Sư phạm SV cần nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng ĐTĐM mang lại cho giáo dục mức độ ảnh hưởng việc rèn luyện, trau dồi tốt kĩ ứng dụng CNTT dạy - học nói chung ứng dụng ĐTĐM dạy - học nói riêng phát triển nghề nghiệp tương lai để từ chủ động, tích cực, sáng tạo việc rèn luyện thân đề mục tiêu, kế hoạch, phương pháp học tập, rèn luyện phù hợp 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I Bài báo khoa học Dung Nguyen Viet, Hien Le Thi Thu, Huyen Nguyen Thi Thu (2017), “CloudBased Learning Management System: A Case Study at Thai Nguyen College of Education, Vietnam”, European Journal of Education and Applied Psychology, № 2, pp 40-48 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2015), “Ứng dụng mạng xã hội học tập Edmodo để thiết kế hệ thống học trực tuyến học phần Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 362, tr 55-58 Nguyễn Việt Dũng, Lê Thị Ngọc Lan (2015), “Một số dịch vụ Lưu trữ đám mây hữu ích hỗ trợ việc chia sẻ tài liệu học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 189-192 Nguyễn Việt Dũng (2015), “Ứng dụng công nghệ ĐTĐM vào dạy học học phần Tin học chuyên ngành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt tháng 11, tr 27-31 Nguyễn Việt Dũng (2016), “Google Apps for Education - Bộ công cụ đám mây hữu ích dành cho giáo dục”‚ Tạp chí Khoa học Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 34-38 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), “Sử dụng công cụ đám mây Goanimate thiết kế Video hoạt hình hỗ trợ tạo trò chơi giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục, số 397, tr 21-26 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), “Ứng dụng công cụ "đám mây" - tiện ích Google - hỗ trợ khảo sát trực tuyến ý kiến phản hồi từ sinh viên giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, số 415, tr 53-57 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), “Giáo dục kĩ phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi qua mơ tình video hoạt hình với hỗ trợ cơng nghệ ĐTĐM”, Tạp chí Giáo dục, số 418, tr 5357, 41 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2018), “Sử dụng hệ thống Edmodo hỗ trợ tổ chức hoạt động tự học lên lớp cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, số 437, tr 59-63, 42 10 Nguyễn Việt Dũng, Lê Huy Hoàng (2019), “Một số vấn đề lý luận ứng dụng ĐTĐM dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 228-234 II Kỉ yếu hội nghị 11 Nguyễn Việt Dũng (2018), “Ứng dụng công nghệ ĐTĐM thiết lập môi trường học tập trực tuyến phục vụ hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỉ yếu Hội nghị quốc tế Nhà trường thông minh 28 bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 (International Conference on Smart Schools 2018), TP Hồ Chí Minh - Tháng 12/2018, tr 381-394 III Sách 12 Dung Nguyen Viet, Hien Le Thi Thu, Huyen Nguyen Thi Thu (2017), Cloud-Based LMS: A Case Study at Thai Nguyen College of Education, VN, Lambert Academic Publishing, Germany, ISBN: 978-620-2-07240-3 13 Nguyễn Việt Dũng (2017), Hướng dẫn sử dụng Mạng xã hội học tập Edmodo, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 29 ... Chương ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TỔ CHỨC DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 3.1 NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ... luận ứng dụng điện toán đám mây dạy học Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc ứng dụng điện toán đám mây dạy học Tin học đại cương cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Chương 3: Ứng dụng điện toán đám mây. .. ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 2.1 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 2.1.1 Tổ chức khảo