1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - khá hay

7 702 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 1. Hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh - Hàm là công thức được đònh nghóa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trò dữ liệu cụ thể. VD1: Để tính trung bình cộng của ba số 7, 12, 9 Cách 1: Sử dụng công thức =(7+12+9)/3 Cách 2: Sử dụng hàm AVERAGE để tính trung bình cộng. Nhập nội dung vào ô tính: =AVERAGE(7,12,9) Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 1. Hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh * Chú ý: Đòa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm. Khi đó giá trò của hàm sẽ được tính với các giá trò cụ thể là nội dung dữ liệu trong các ô tính có đòa chỉ tương ứng. VD2: Tính trung bình cộng của hai số trong các ô A2 và A5 Nhập nội dung vào ô tính: = AVERAGE(A2,A5) Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 2. C¸ch dơng hµm - Để sử dụng hàm em cần nhập hàm đó vào một ô tính tương tự như nhập công thức. Để nhập hàm vào một ô: + Chọn ô cần nhập + Gõ dấu = + Nhập nội dung công thức. + Nhấn nter. 3. Mét sè hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh a) Hàm tính tổng ( Hàm SUM) Cú pháp: =SUM(a,b,c,…) Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 3. Mét sè hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh VD1: Tính tổng của ba số: 17, 28, 35 =SUM(17,28,35) cho kết quả 80 VD2: Giả sử trong ô A3 chứa số 9, ô B7 chứa 34. Khi đó : =SUM(A3,B7) ta được kết quả 43. =SUM(A3,B7,57) ta được kết quả 100 * Đặc biệt, hàm SUM còn cho phép sử dụng đòa chỉ các khối trong công thức VD3: =SUM(A2,B5,C1:C8)=A2+B5+C1+C2+… +C8 a) Hàm tính tổng ( Hàm SUM) Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 3. Mét sè hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh a) Hàm tính tổng ( Hàm SUM) b) Hàm tính trung bình cộng (Hàm AVERAGE) Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,…) Trong đó các biến a,b,c ,… là các số hay đòa chỉ của các ô cần tính. VD: =AVERAGE(12,18,27) cho kết quả là (12+18+27)/3 = 19 =AVERAGE( 15,7,45,0,23) cho kết quả là (15+7+45+0+23)/5 = 18 Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 3. Mét sè hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh a) Hàm tính tổng ( Hàm SUM) b) Hàm tính trung bình cộng (Hàm AVERAGE) c) Hàm xác đònh giá trò lớn nhất (Hàm MAX) Cú pháp: =MAX(a,b,c,…) Trong đó các biến a,b,c ,… là các số hay đòa chỉ của các ô tính. Hàm cho kết quả là giá trò lớn nhất trong các biến. VD: =MAX(24,17,58,45 ) cho kết quả là 58 Bµi 4: dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n 3. Mét sè hµm trong ch­¬ng tr×nh b¶ng tÝnh a) Hàm tính tổng ( Hàm SUM) b) Hàm tính trung bình cộng (Hàm AVERAGE) c) Hàm xác đònh giá trò lớn nhất (Hàm MAX) d) Hàm xác đònh giá trò nhỏ nhất (Hàm MIN) Cú pháp: =MIN(a,b,c,…) Hàm cho kết quả là giá trò nhỏ nhất trong các biến. VD: =MIN(24,17,58,45 ) cho kết quả là 17 . với các giá trò dữ liệu cụ thể. VD1: Để tính trung bình cộng của ba số 7, 12, 9 Cách 1: Sử dụng công thức =(7+12+9)/3 Cách 2: Sử dụng hàm AVERAGE để tính. a) Hàm tính tổng ( Hàm SUM) b) Hàm tính trung bình cộng (Hàm AVERAGE) Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c,…) Trong đó các biến a,b,c ,… là các số hay đòa chỉ của các

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Một số hàm trong chương trình bảng tính - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - khá hay
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w