CAU HOI ON TAP LY THUYET KE TOAN

35 118 2
CAU HOI ON TAP LY THUYET KE TOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ GỢI Ý ĐÁP ÁN MÔN LÝ THUYẾT KẾ TOÁN Câu 1: Phân tích các giả thuyết hình thành quan điểm kế toán theo giá gốc? Hãy cho ví dụ, qua đó phân tích ưu điểm, nhược điểm của kế toán giá gốc? Liên hệ với chế độ kế toán Việt Nam hiện hành?

CÂU HỎI ƠN TẬP LÝ THUYẾT KẾ TỐN Câu 1: Phân tích giả thuyết hình thành quan điểm kế tốn theo giá gốc? Hãy cho ví dụ, qua phân tích ưu điểm, nhược điểm kế tốn giá gốc? Liên hệ với chế độ kế toán Việt Nam hành? Câu 2: Phân tích ảnh hưởng kế toán giá gốc thực tiễn chế độ kế toán từ 1995 đến Việt Nam? Câu 3: Nội dung kế toán mức giá chung, phân tích sở thực tiễn cho việc hình thành quan điểm kế tốn này? Trình bày ưu điểm, nhược điểm kế toán theo mức giá chung? Liên hệ với chế độ kế tốn Việt Nam hành? Câu 4: Trình bày nội dung, ưu điểm, nhược điểm luận điểm kế tốn theo giá hành, lấy ví dụ minh hoạ liên hệ chế độ kế toán Việt Nam hành? Câu : Trình bày nội dung, ưu điểm, nhược điểm kế toán theo giá đầu ra? Lấy ví dụ liên hệ với chế độ kế tốn Việt Nam? Câu 6: Trình bày khái quát nội dung, ưu nhược điểm kế toán theo giá gốc, giá chung, giá hành giá đầu ra? Cho ví dụ minh họa cho loại giá trên? Câu 7: Trình bày quan điểm chất kế tốn? Câu 8: Phân tích quan điểm chất thơng tin kế tốn cho biết quan điểm anh, chị Liên hệ thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam từ 1995 đến nay? Câu 9: Phân tích quan điểm chất kinh tế kế toán cho biết quan điểm anh, chị Liên hệ thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam từ 1995 đến nay? Câu 10: Phân tích quan điểm chất trị kế tốn cho biết quan điểm anh, chị Liên hệ thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam từ 1995 đến nay? Câu 11: Phân tích quan điểm chất xã hội kế toán cho biết quan điểm anh, chị Liên hệ thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam từ 1995 đến nay? Câu 12 : Trình bày lý thuyết nghiên cứu thực chứng lựa chọn sách kế tốn? Câu 13 : Nêu khái niệm, vai trò, tổ chức lập quy chuẩn mực kế toán? Cơ sở pháp luật hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam? Nêu khái quát hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam hành? Chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với Chuẩn mực kế tốn quốc tế nào? Câu 14: Trình bày nội dung khn mẫu lý thuyết kế tốn liên hệ thực tế chế độ kế toán Việt Nam? Câu 15: Trình bày nội dung khn mẫu lý thuyết kế toán - yếu tố báo cáo tài Liên hệ thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam? Câu 16: Phân biệt thuộc tính sau FASB: giá gốc, giá hành, giá thị trường tại, giá trị thực hiện, giá? Cho ví dụ minh họa? Câu 17: Hãy trình bày hiểu biết anh (chị) Chuẩn mực kế toán quốc tế? Theo anh (chị) hòa hợp Chuẩn mực kế tốn Việt Nam với Chuẩn mực kế toán quốc tế nào? TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Phân tích giả thuyết hình thành quan điểm kế tốn theo giá gốc? Hãy cho ví dụ, qua phân tích ưu điểm, nhược điểm kế toán giá gốc? Liên hệ với chế độ kế toán Việt Nam hành? TRẢ LỜI: Kế toán giá gốc (historical cost accounting) dựa giá mua vào khứ để ghi nhận giao dịch lập BCTC.Đây hệ thống định giá truyền thống phát triển nhiều năm từ kỹ thuật ghi sổ kép Pacioli đời Kế toán giá gốc, ghi nhận theo giao dịch thực tế xảy Do đó, cung cấp chứng để đánh giá người quản lý có hồn thành trách nhiệm cách có hiệu hay khơng Theo mơ hình giá gốc tài sản nợ phải trả ghi nhận ban đầu theo giá gốc Sau thời điểm ghi nhận ban đầu tài sản nợ phải trả trình bày theo giá gốc Hệ việc ghi nhận theo giá gốc trình nắm giữ tài sản nợ phải trả kế tốn khơng ghi nhận biến động giá thị trường, giá trị hợp lý, tài sản nợ phải trả a Phân tích giả thiết hình thành quan điểm kế toán theo giá gốc Một số giả định đưa tiến đề làm sở cho giá gốc, bao gồm giả định hoạt động liên tục, kỳ kế toán đơn vị tiền tệ - Hoạt động liên tục (going concern) cho khơng có chứng ngược lại, doanh nghiệp giả định liên tục hoạt động - thời gian khơng xác định Vì vậy, trường hợp thơng thường, việc đánh giá bán khơng thích hợp Trái lại, giá gốc phù hợp Kỳ kế toán (time period) cho hoạt động kinh tế doanh nghiệp diễn thời kỳ định, báo cáo tài phải - trình bày hoạt động phân biệt rõ ràng kỳ Giả định nguồn gốc nguyên tắc ghi nhận doanh thu nguyên tắc phù hợp kế toán giá gốc Đơn vị tiền tệ (monetary unit) cho BCTC lập sở đơn vị tiền tệ ổn định Khi mức độ tăng giảm giá không đáng kể, giá gốc cung cấp thông tin hữu ích cho việc đánh giá tình hình tài kết hoạt động cơng ty b Ví dụ: Ngày 01/01/2015 Cơng ty A mua tơ để phục vụ q trình sản xuất kinh doanh Giá mua 850 triệu đồng (chưa có thuế GTGT), thuế GTGT 10% Chi phí lắp đặt, chạy thử 33 triệu đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%) Nếu tính giá tài sản theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT giá gốc tô ô tô = 850 +30 = 880 triệu đồng (tức giá gốc không bao gồm thuế GTGT khấu trừ) Đến tháng 12/12/2015, giá thị trường ô tô tăng lên 950 triệu đồng Tuy nhiên, theo nguyên tắc giá gốc, giá ô tô ghi nhận giá thời điểm Cơng ty A mua (vẫn 880 triệu), không phụ thuộc vào biến động thị trường c Ưu điểm nhược điểm kế toán giá gốc Ưu điểm:  Giá gốc loại giá sử dụng phổ biến đo lường tài sản nợ phải trả tính khách quan xác thực bên có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế  Cách tiếp cận đơn giản đảm bảo tính thích hợp đáng tin cậy thơng tin kế tốn cho đối tượng sử dụng có chứng đáng tin cậy (thể qua chứng từ kế tốn), có ích người sử dụng việc định Nhược điểm:  Khi có biến động lớn số tài sản thị trường hay kinh tế có mức lạm phát cao việc ly lớn giá gốc với giá thị trường làm cho thơng tin kế tốn phản ánh khơng thực chất tình hình tài đơn vị Khi giá trị tài sản thực tế đơn vị thời điểm lập báo cáo tài cao nhiều giá trị báo cáo ngược lại Và để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng giá thay thay cho giá gốc Mô hình giá gốc thiên cung cấp thơng tin q khứ nên khơng thích hợp với định kinh tế môi trường kinh doanh theo kinh tế thị trường D Thực trạng kế toán giá gốc Việt Nam Luật Kế toán (2003) “Giá trị tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng” Như vậy, sở giá gốc đề cập gắn liền với việc ghi nhận giá trị tài sản mua, nhìn chung đơn giản, thiếu tính hệ thống nên ảnh hưởng đến hữu hiệu Luật thi hành thi hành khơng đầy đủ Chuẩn mực kế tốn Cơ sở giá gốc áp dụng thức việc ghi nhận giá trị ban đầu đối tượng tài sản hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản, khoản đầu tư…Nhưng phương pháp tính giá khơng quy định đầy đủ, minh bạch làm giảm tính chất ổn định mơi trường kế tốn Ví dụ: đoạn 28 VAS 4- Tài sản cố định đề cập ngắn gọn việc phải tuân thủ quy định nhà nước đánh giá lại giá trị tài sản mà không đưa nguyên tắc, phương pháp đánh giá lại tài sản thường phức tạp Thiếu tính chuẩn mực quan trọng làm ảnh hưởng đến việc thực đo lường kế toán sở giá gốc nhiều đối tượng như: cơng cụ tài chính, trợ cấp Chính phủ, tổn thất tài sản Chính sách chế, phương pháp đo lường kế toán liên quan Việc tồn sách hai giá khiến cho việc ghi nhận giá gốc theo biểu giá thức khơng đảm bảo yêu cầu khách quan, hệ nội dung chi phí, doanh thu lãi lỗ thiếu độ tin cậy, ngồi ra, gây nhiều hậu nghiêm trọng khác Ví dụ: khung giá đất thấp so với giá thị trường, dẫn đến thất thoát lớn nguồn tài sản đất đai nhà nước bán bên ngoài, theo GS TS Đặng Hùng Võ, nghiên cứu cho thấy ngân sách nhà nước (NSNN) bị lãng phí, thất gần 70 tỉ USD khoảng thời gian từ 1994- 2004 tồn sách hai giá đất đai đô thị Theo quy định hành, hai chế định giá DN nhà nước (DNNN) phép áp dụng là: “Thành lập Hội đồng định giá, thuê công ty tư vấn định giá độc lập” mâu thuẫn lợi ích bên tự làm chi phí cao thuê tư vấn nên kết đạt không kịp thời không phù hợp với điều kiện thực tế Về phương pháp định giá, Bộ Tài cho phép áp dụng phương pháp so sánh phương pháp chi phí Điều hạn chế việc tìm kiếm áp dụng phương pháp định giá phù hợp Vấn đề chuyển giá chống chuyển giá Kế toán giá gốc chịu thử thách lớn việc cung cấp thông tin trung thực, đáng tin cậy xuất hoạt động chuyển tập đoàn kinh doanh đa quốc gia tìm cách áp dụng để thu lợi nhuận tối đa cho tập đoàn qua việc tăng thu nhập, né thuế thu nhập chia lợi nhuận theo tỉ lệ góp vốn cao liên doanh, sở định giá thấp giá thị trường mặt hàng xuất từ nước chủ nhà định giá cao giá thị trường mặt hàng nhập vào nước chủ nhà Điều đồng nghĩ với việc nâng giá (gốc) đầu vào, giảm giá bán đầu yếu tố sản xuất giao dịch nội thành viên tập đoàn đặt nhiều quốc gia có biểu thuế khác cho có lợi Kĩ thuật chuyển giá ngày phức tạp mở rộng, đòi hỏi phải có chế chống chuyển giá hiệu nhằm tránh thất thu thuế, đưa giá thành giá bán trở lại tương xứng với thực chất hao phí bỏ Các vấn đề khác Ngòai nội dung trên, nhiều vấn đề khác liên quan đến việc áp dụng kế toán giá gốc để cung cấp thơng tin hữu ích cho người sử dụng quan điểm đánh giá tổn thất tài sản (impairment), sách tỉ giá hối đối, trình độ quản lí kinh doanh nội bộ, hoạt động đào tạo nhân kế tốn-kiểm tốn phải giải lí luận lẫn thực hành nghề nghiệp Kết luận Cơ sở giá gốc xem đo lường kế toán nhiều năm qua, kế toán giá gốc thực tốt chức cung cấp thơng tin hữu ích đáng tin cậy cho người sử dụng quốc gia, nhiên xu hướng phát triển hội nhập toàn cầu nay, sở giá gốc bộc lộ nhiều hạn chế Và chưa thể phủ nhận vai trò giá gốc kế toán cần xem xét lại bổ sung sở khác cách phù hợp Ở Việt Nam, việc ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hướng dẫn tương đối phù hợp với quan điểm Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế thời gian qua chứng minh tâm hội nhập lĩnh vực kế tốn nhằm phục việc đổi chế quản lí kinh tế, cung cấp thơng tin tài kinh tế minh bạch cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế giai đoạn Tuy nhiên, khoảng cách nhận thức, kinh nghiệm, kỹ thuật lớn hệ thống kế toán Việt Nam so với yêu cầu quốc tế, đặc biệt liên quan đến khái niệm giá, việc tính giá, ghi nhận trình bày giá trị đối tượng kế tốn Do đó, vấn đề kế toán sở giá gốc Việt Nam cần phải nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện nhằm đưa giải pháp phù hợp hiệu để đảm bảo tính hữu ích, đáng tin cậy cho thơng tin kế tốn cung cấp Câu 2: Phân tích ảnh hưởng kế toán giá gốc thực tiễn chế độ kế toán từ 1995 đến Việt Nam? TRẢ LỜI: Chế độ kế toán quy định hướng dẫn kế toán lĩnh vực số công việc cụ thể quan quản lý nhà nước kế toán tổ chức quan quản lý nhà nước kế toán ủy quyền ban hành Hệ thống kế toán Việt Nam xây dựng tảng nguyên tắc giá gốc Trong Luật Kế tốn Việt Nam (2003) có nêu: “Giá trị tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng” Như vậy, sở giá gốc đề cập gắn liền với việc ghi nhận giá trị tài sản mua, nhìn chung đơn giản, thiếu tính hệ thống nên ảnh hưởng đến hữu hiệu Luật thi hành thi hành khơng đầy đủ - Chuẩn mực kế tốn VAS 01 “Chuẩn mực chung” coi khuôn mẫu lý thuyết xây dựng hoàn thiện chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam – coi giá gốc bảy nguyên tắc kế toán yêu cầu “Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản khơng thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể” Cơ sở giá gốc áp dụng thức việc ghi nhận ban đầu đối tượng tài sản như: Hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản, khoản đầu tư,…cụ thể đoạn 04, 05 VAS 02 - “Hàng tồn kho” thì: “Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hàng tồn kho” Nhưng phương pháp tính giá khơng quy định đầy đủ, minh bạch làm giảm tính chất ổn định mơi trường kế tốn - Chuẩn mực kế tốn VAS 03 “TSCĐ hữu hình” “TSCĐ hữu hình phải xác định theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ tồn chi phí mà DN bỏ để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng” - Chuẩn mực kế toán VAS05 “Bất động sản đầu tư” bất động sản đầu tư xác định giá trị ban đầu phải theo nguyên tắc giá gốc, nghĩa bất động sản đầu tư phải xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá Nguyên giá bất động sản đầu tư bao gồm chi phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu - Chuẩn mực kế toán VAS 07 “Kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty liên kết”, VAS 08 “ Thơng tin tài khoản vốn góp liên doanh” khoản đầu tư vào công ty liên kết, sở kinh doanh đồng kiểm soát ghi nhận ban đầu theo giá gốc Mặc dù sở giá gốc áp dụng thức việc ghi nhận ban đầu đối tượng tài sản như: hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản, khoản đầu tư, Nhưng phương pháp tính giá khơng quy định đầy đủ, minh bạch làm giảm tính chất ổn định mơi trường kế tốn Ví dụ đoạn 28 VAS 04 “TSCĐ vơ hình” đề cập ngắn gọn việc tuân thủ quy định Nhà nước đánh giá lại giá trị tài sản mà không đưa nguyên tắc, phương pháp đánh giá lại tài sản thường phức tạp Việc tồn sách hai giá khiến cho việc ghi nhận giá gốc theo biểu giá thức khơng đảm bảo u cầu khách quan, hệ nội dung chi phí, doanh thu lãi, lỗ thiếu độ tin cậy, gây nhiều hậu nghiêm trọng khác Điển hình khung giá đất thấp so với giá thị trường, dẫn đến thất thoát lớn nguồn tài sản đất đai Nhà nước bán bên Theo nghiên cứu cho thấy Ngân sách Nhà nước bị lãng phí, thất gần 150 tỉ USD khoảng thời gian từ 1994 – 2014, tồn sách hai giá đất đai đô thị Theo quy định hành, hai chế định giá doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phép áp dụng là: “Thành lập Hội đồng định giá, thuê công ty tư vấn định giá độc lập” mâu thuẫn lợi ích bên tự làm chi phí cao thuê tư vấn nên kết đạt không kịp thời không phù hợp với điều kiện thực tế Về phương pháp định giá, Bộ Tài cho phép áp dụng phương pháp so sánh phương pháp chi phí Điều hạn chế việc tìm kiếm áp dụng phương pháp định giá phù hợp Kế toán giá gốc chịu thử thách lớn việc cung cấp thông tin trung thực, đáng tin cậy xuất hoạt động chuyển tập đồn kinh doanh đa quốc gia tìm cách áp dụng để thu lợi nhuận tối đa cho tập đoàn qua việc định giá thấp giá thị trường mặt hàng xuất từ nước chủ nhà định giá cao giá thị trường mặt hàng nhập vào nước chủ nhà Điều đồng nghĩa với việc nâng giá (gốc) đầu vào, giảm giá bán yếu tố sản xuất giao dịch nội thành viên tập đồn đặt nhiều quốc gia có biểu thuế khác cho có lợi Ví dụ, điển hình vụ Coca Cola Việt Nam Kỹ thuật chuyển giá ngày phức tạp mở rộng, đòi hỏi phải có chế chống chuyển giá hiệu nhằm tránh thất thu thuế, đưa giá thành giá bán trở lại tương xứng với thực chất hao phí bỏ Trong thời gian gần đây, kế toán theo giá gốc bộc lộ hạn chế việc phản ánh khoản đầu tư tài Cụ thể như: Thứ nhất, hạn chế việc ghi nhận ban đầu khoản đầu tư tài (ĐTTC) Theo quy định chế độ kế tốn Việt Nam, khoản ĐTTC phát sinh lần DN ghi nhận theo giá gốc Khi DN tiến hành mua cổ phiếu với mục đích đầu tư ngắn hạn dài hạn giá trị chứng khoán đầu tư ghi sổ theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc), bao gồm: Giá mua cộng (+)các chi phí mua (nếu có) chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, phí, lệ phí phí ngân hàng, … Với việc hạch tốn chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, phí, lệ phí phí ngân hàng, … vào giá gốc khoản ĐTTC nắm giữ thời gian ngắn hạn, làm cho giá trị khoản đầu tư phản ánh khơng xác, đẩy giá gốc khoản đầu tư chứng khoán lên cao so với giá trị thực tế giao dịch thị trường Thứ hai, bất cập việc phản ánh trình bày khoản ĐTTC BCTC DN Khi kết thúc kỳ kế toán, giá trị khoản ĐTTC DN trình bày báo BCTC mà cụ thể bảng cân đối kế toán theo giá gốc(giá trị ban đầu) Nếu khoản chứng khoán DN bị giảm giá giá trị khoản ĐTTC bị tổn thất tổ chức kinh tế mà DN đầu tư vào bị lỗ, DN phải trích lập dự phòng theo quy định Còn ngược lại, giá trị khoản ĐTTC DN tăng lên giá cổ phiếu tăng khoản chênh lệch lại khơng phản ánh ghi nhận Ngồi nội dung trên, nhiều vấn đề khác liên quan đến việc áp dụng kế tốn giá gốc để cung cấp thơng tin hữu ích cho người sử dụng quan điểm đánh giá tổn thất tài sản, sách tỉ giá hối đối, trình độ quản lí kinh doanh nội bộ, hoạt động đào tạo nhân kế tốn-kiểm tốn phải giải lí luận lẫn thực hành nghề nghiệp Câu 3: Nội dung kế toán mức giá chung, phân tích sở thực tiễn cho việc hình thành quan điểm kế tốn này? Trình bày ưu điểm, nhược điểm kế toán theo mức giá chung? Liên hệ với chế độ kế toán Việt Nam hành? TRẢ LỜI: a) Nội dung kế toán mức giá chung là: − Kế toán giá gốc dựa giả định đơn vị tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền thay đổi không đáng kể Trong , sức mua chung phản ảnh khả đơn vị tiền tệ việc mua hàng hóa dịch vụ, khả tỷ lệ nghịch với tăng giá hàng hóa, dịch vụ − Vì vậy, lạm phát, kế tốn giá gốc khơng ghi nhận thay đổi sức mua chung nên bảng cân đối kế toán (BCĐKT) phản ảnh tài sản mua vào thời kỳ khác với mức giá khác Kế toán mức giá chung khắc phục điều thông qua điều chỉnh BCĐKT để phản ảnh thay đổi mức giá chung − Cơ sở điều chỉnh số giá Các số thường dùng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), số giảm phát (IDP), (IDP coi tốt CPI) − Nghiên cứu kế toán mức giá chung dựa cách tiếp cận lý thuyết chủ sở hữu (CSH), người ta quan tâm đến việc tối đa hóa chủ sở hữu sau chu kỳ kinh doanh − Phương trình kế tốn: Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả Trong đó, vốn CSH giá trị tài sản tính đơn vị đồng tiền danh nghĩa nên lợi nhuận tính kỳ có bao hàm ảnh hưởng việc thay đổi sức mua đồng tiền Điều chấp nhận sức mua đồng tiền thay đổi khơng đáng kể − Kế tốn theo mức giá chung u cầu tính tốn giá trị tài sản dựa đơn vị sức mua cố định Phần tăng lên giá trị tài sản kỳ so với đầu kỳ tính đơn vị sức mua (sau loại trừ ảnh hưởng việc góp vốn hay chia lợi nhuận) lợi nhuận doanh nghiệp b) Cơ sở thực tiễn cho việc hình thành quan điểm kế tốn theo mức giá chung là: − Kế tốn theo mức giá chung hình thành từ sớm nhà kế toán muốn loại trừ ảnh hưởng lạm phát đến kế toán, đến số liệu báo cáo tài kế tốn theo giá gốc khơng ghi nhận thay đổi q lớn sức mua chung − Mơ hình sử dụng số giá chung để điều chỉnh BCTC Sweeney đưa từ năm 1936 Từ năm 1950 1960, tổ chức nghề nghiệp quan tâm đến việc điều chỉnh lại BCTC theo mức giá chung nghiên cứu chưa dẫn đến quy định cụ thể thực tiễn hoạt động kế toán Và phải đến thập niên 1970, với lạm phát cao nhiều quốc gia, chuẩn mực kế toán theo mức giá chung ban hành nhiều nước Hoa Kỳ (1969), Anh (1974),… c) Ưu điểm, nhược điểm kế toán theo mức giá chung là: Ưu điểm Nhược điểm Đưa khoản mục đơn vị tiền tệ theo sức mua giúp tăng khả so sánh BCTC doanh nghiệp Về lý thuyết, việc sử dụng số giá chung để điều chỉnh không phù hợp Vì tài sản khác có thay đổi giá khác nhau, ngành khác ảnh hưởng giá khác So sánh doanh thu chi phí sở tiền tệ (mặc dù chúng xảy thời kỳ khác nhau) Về kỹ thuật tính tốn, phân biệt khoản mục tiền tệ phi tiền tệ Các kỹ thuật để lập BCTC áp dụng dễ dàng Trong nghiên cứu thực nghiệm Dickman (1969), Morris(1975) cho thấy kế tốn theo mức giá chung khơng cung cấp thơng tin kế tốn thích hợp Cung cấp thơng tin hữu ích cho việc đánh giá cơng việc quản lý doanh nghiệp: + Lãi lỗ tiền tệ: quản lý lạm phát + Khoản phi tiền tệ điều chỉnh: sức mua cần có để tái tạo chúng + Lợi nhuận điều chỉnh: khả tạo lợi nhuận d) Liên hệ với chế độ kế toán Việt Nam hành là: Từ năm 1990, Luật Kế toán chuẩn mực kế toán Việt Nam hành quy định sử dụng giá gốc sở tính giá mang tính nguyên tắc Cụ thể: − Trong Luật Kế tốn Việt Nam (2003) có nêu: “Giá trị tài sản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng” − Theo VAS 01 “Chuẩn mực chung” coi giá gốc bảy nguyên tắc kế toán yêu cầu “Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản khơng thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể” − Cơ sở giá gốc áp dụng thức việc ghi nhận ban đầu đối tượng tài sản như: Hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản, khoản đầu tư, … Ví dụ: • VAS 02 “Hàng tồn kho” thì: “Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hàng tồn kho” • VAS 03 “TSCĐ hữu hình” thì: “TSCĐ hữu hình phải xác định theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ toàn chi phí mà DN bỏ để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng” • VAS 05 “Bất động sản đầu tư” xác định giá trị ban đầu phải theo nguyên tắc giá gốc, nghĩa bất động sản đầu tư phải xác định giá trị ban đầu theo nguyên gía Nguyên giá bất động sản đầu tư bao gồm chi phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu Về kế toán theo giá đầu (giá trị hợp lý) đề cập đến từ 15 năm qua, định nghĩa Chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu thu nhập khác (được ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) với nội dung: “Giá trị hợp lý giá trị tài sản trao đổi giá trị khoản nợ toán cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá” Trong kế toán Việt Nam, giá trị hợp lý sử dụng chủ yếu ghi nhận ban đầu, chẳng hạn : ghi nhận ban đầu tài sản cố định, doanh thu, thu nhập khác, ghi nhận ban đầu báo cáo khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, xác định giá phí hợp kinh doanh… Tóm lại, hệ thống kế tốn Việt Nam từ trước đến chưa áp dụng mơ hình kế tốn theo mức giá chung Vì thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam áp dụng theo mơ hình kế tốn theo giá gốc kế tốn theo giá đầu Do đó, Luật chuẩn mực Kế toán Việt Nam đề cập đến hai mơ hình Câu 4: Trình bày nội dung, ưu điểm, nhược điểm luận điểm kế toán theo giá hành, lấy ví dụ minh hoạ liên hệ chế độ kế toán Việt Nam hành? TRẢ LỜI: 2.1/ Nội dung phương pháp giá hành trình bày thơng qua khái niệm gờm: a/ Lợi nhuận kinh tế Nhà quản lý thị trường phải đứng trước hai loại định - Quyết định nắm giữ: liên quan đến việc nắm giữ hay bán ( tài sản)/ toán ( nợ phải trả) - Quyết định hoạt động: liên quan đến việc sử dụng nguồn lực tài trợ cho doanh nghiệp Đánh giá định nhà quản lý, Edward et al đề xuất khái niệm lợi nhuận gọi “lợi nhuận kinh doanh” Lợi nhuận hiểu theo nghĩa bao gồm hai phần: - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh hành phần chênh lệch giá bán đầu giá hành đầu vào liên quan (thay theo giá khứ hệ thống giá gốc) - Khoản tiết kiệm chi phí thực phần tăng lên giá hành tài sản đựơc doanh nghiệp nắm giữ kỳ hành Như vậy, chưa bao gồm phần thay đổi giá thực Dưới thuật ngữ “lãi lỗ nắm giữ” dùng thay cho khái niệm: khoản tiết kiệm chi phí thực hiện” Thí dụ giản lược sau làm rõ khái niệm Công ty A mua vào lô hàng với số lượng 60 đơn vị với giá 50đồng/đơn vị Vào cuối kỳ, công ty bán 40 đơn vị với giá 70đồng/đơn vị, lúc giá hành (giá thay thế) loại hàng 60 đồng/đơn vị Giả sử khơng có chi phí khác ngồi giá vốn hàng bán Lợi nhuận hoạt động kinh doanh theo mơ hình giá gốc là: Doanh thu: (40 đơn vị x 70 đồng) Giá vốn hàng bán: 2.800 2.000 (40 đơn vị x 50 đồng) Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: 800 Trong đó, theo mơ hình giá hành, lợi nhuận tính sau: Doanh thu: (40 đơn vị x 70 đồng) Giá vốn hàng bán: (40 đơn vị x 60 đồng) Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận nắm giữ (đã thực hiện): [40 đơn vị x (60đồng- 50đồng)] Lợi nhuận nắm giữ (chưa thực hiện): [20 đơn vị x (60đồng- 50đồng)] Tổng lợi nhuận: 2.800 2.400 400 400 200 1.000 So sánh hai cách tính, lợi nhuận hoạt động kinh doanh theo giá gốc 800 đồng bị trộn lẫn hai yếu tố lợi nhuận thực từ định bán hàng 400 (vì giá mua vào 60 đồng) lãi nắm giữ lô hàng 400 (mua vào giá 50 đồng giữ đến cuối năm bán) Ngồi ra, doanh nghiệp khỏan lãi nắm giữ chưa thực 200 đồng cho số hàng tồn đến cuối năm Việc trình bày lợi nhuận kinh doanh theo giá hành giúp đánh giá định nguời quản lý Giả sử công ty B thành lập gần ngày cuối năm mua lô hàng tương tự công ty A với giá 60 đồng bán giá 70 đồng Tính theo giá gốc, cơng ty B có lợi nhuận hoạt động kinh doanh 400 đồng, thấp lợi nhuận hoạt động kinh doanh cơng ty A tính theo giá gốc 800 đồng Kết công ty A đánh giá kinh doanh có hiệu nhờ dự trữ hàng khứ (lợi nhuận 400 đồng chênh lệch tạo định nắm giữ định kinh doanh) Hệ thống giá hành Edwards et al đưa phương pháp tính lãi/lỗ nắm giữ yếu tố khác tài sản cố định, trái phiếu phát hành… đồng thời kết hợp với điều chỉnh theo mức giá chung b/ Bảo toàn vốn Hệ thống giá hành dựa khái niệm bảo tòan lực vật chất vốn Khái niệm khác với khái niệm bảo tòan vốn đựơc đề cập kế tóan mức giá chung bảo tồn vốn mặt tài chính, người ta quan tâm đến sức mua vốn có bảo tòan hay khơng Bảo tòan vốn mặt lực vật chất yêu cầu vốn phải bảo tòan góc độ tái tạo nguồn lực cho việc tiếp tục kinh doanh Trở lại ví dụ trên, giả sử vốn đầu tư ban đầu công ty A 3.000 đồng số tiền mà A bỏ để mua 60 đơn vị hàng hóa Tính theo giá gốc, lợi nhuận hoạt động kinh doanh thực kỳ 800 đồng công ty định chiacổ tức tòan số lợi nhuận Lúc này, vốn cơng ty dướ góc độ tài 3.000đồng: Tiền thu bán hàng Chia cổ tức Còn lại Hàng tồn kho Tổng cộng vốn 2.800 đồng (800 đồng) 2.000 đồng 1.000 đồng 3.000đồng Tuy nhiên, góc độ bảo tòan vốn theo lực vật chất, cơng ty A bị vốn số tiền cơng ty A có sau chia cổ tức khơng đủ để mua lại số hàng hóa bán Với số tiền 2.000 đồng, công ty A mua lại đựơc 2.000/60 = 33 đơn vị (làm tròn), hàng tồn kho sau mua lại 53 đơn vị so với 60 đơn vị lúc đầu năm Như vậy, theo quan điểm bảo tòan vốn theo lực sản xuất, công ty A xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 400 đồng, không bao gồm khỏan lãi lỗ nắm giữ (kể thực chưa thực hiện) Khi A chia cổ tức theo số này, A đảm bảo mua lại hàng hóa với số lượng đầu kỳ mua Tóm lại, thơng qua sử dụng giá hàng, báo cáo tài phân biệt lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh với lãi/lỗ nắm giữ; phục vụ cho quan điểm bảo tòan vốn phương diện lực vật chất Phương pháp giá hành xuất khắc phục những hạn chế phương pháp giá gốc để thể những ưu điểm nó, nhiên phương pháp cũng còn tồn số nhược điểm định, cụ thể: a/ Ưu điểm: Trong điều kiện không tồn thị trường hoạt động cho tài sản nợ phải trả hoàn toàn giống thời điểm ghi nhận ban đầu giá hành đảm bảo tính tin cậy ưu tiên sử dụng để phản ánh chất đối tượng kinh tế tài Việc xác định giá trị tài sản khơng đòi hỏi xác mà cần thỏa mãn yêu cầu tính đáng tin cậy chuẩn mực kế tốn Hơn nữa, giá hành xác định giá trị loại hàng hóa mua từ nhiều đợt khác Lợi nhuận theo giá hành phản ánh khả doanh nghiệp ttrong việc đóng góp vào kinh tế tính hữu hiệu quy trình sản xuất Lý lợi nhuận vượt khỏi lãi suất sinh tài sản tính theo giá hành, quy trình sản xuất xứng đáng để tiếp tục hoạt động Do đó, lợi nhuận hoạt động kinh doanh tính theo giá hành đại diện cho khả tạo lợi nhuận dài hạn doanh nghiệp quy trình sản xuất Ngồi ra, kế tốn theo giá hành có ưu điểm phản ánh khả đóng góp doanh nghiệp vào kinh tế b/ Nhược điểm: - Lợi nhuận từ tài sản dài hạn nắm giữ không phù hợp, khơng có ý nghĩa: Như trình bày ví dụ trên, hàng hóa mà doanh nghiệp nắm giữ tạo khoản lãi nắm giữ tài sản chưa thực đóng góp vào lợi nhuận chung toàn doanh nghiệp khoản 200 đồng phương pháp giá hành Như phương pháp giá hành tài sản cố định doanh nghiệp nắm giữ mà chưa lý tăng giá so với giá gốc làm phát sinh khoản lãi nắm giữ tài sản chưa thực đóng góp vào tổng lợi nhuận toàn doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư việc đánh giúp họ đánh giá khoản đầu tư họ thân doanh nghiệp (người quản lý, sử dụng) tài sản việc đánh giá lại khơng có ý nghĩa Vì thân tài sản doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng khơng để bán khoản lợi nhuận đánh giá đưa vào tổng lợi nhuận tồn doanh nghiệp khơng phù hợp, khơng có ý nghĩa - Thiếu khách quan giao dịch bán chưa phát sinh: Do phương pháp giá hành làm phát sinh khoản lãi nắm giữ tài sản (bao gồm khoản lãi thực chưa thực hiện) Vì tài sản chưa phát sinh giao dịch bán làm phát sinh khoản lãi chưa thực hạch toán lãi vào kết kinh doanh Mặt khác khó để định giá cách xác tài sản qua sử dụng Điều thiếu khách quan giá trị hạch toán ước tính - Bỏ qua tiến kỹ thuật (làm quy trình sản xuất lỗi thời): Quan điểm bảo vệ phương pháp giá hành cho giá hành phản ánh khả doanh nghiệp việc đóng góp vào kinh tế tính hữu quy trình sản xuất Do quy trình sản xuất xem chấp nhận làm sở để đánh giá khả sinh lợi tương lai khi: lợi nhuận hoạt động kinh doanh tính theo giá hành vượt qua khả sinh lời tài sản Tuy nhiên thực tế khoa học kỹ thuật tiến đương nhiên quy trình sản xuất cũ Doanh nghiệp trở nên lỗi thời lợi nhuận kinh doanh tính theo giá hành khơng phản ánh khả sinh lợi tương lai 2.3/ Ví dụ: - Công ty A mua lô hàng số lượng 80 đv, giá 35 đồng/đv Cuối kỳ, công ty bán 40 đv với giá 50 đồng/đv - Giá hành loại hàng 45 đồng/đv Công ty khơng chi phí ngồi giá vốn hàng bán Tính tốn lợi nhuận theo mơ hình giá gốc mơ hình giá hành: MƠ HÌNH GIÁ GỐC Doanh thu 40 đv x 50 đồng/đv 2.000 Giá vốn hàng bán 40 đv x 35 đồng/đv 1.400 2.000 – 1.400 600 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh MƠ HÌNH GIÁ HIỆN HÀNH Doanh thu 40 đv x 50 đồng/đv 2.000 Giá vốn hàng bán 40 đv x 45 đồng/đv 1.800 2.000 – 1.800 200 Lãi nắm giữ (đá thực hiện) 40 đv x (45 đồng/đv – 35 đồng/đv) 400 Lãi nắm giữ (chưa thực hiện) 40 đv x (45 đồng/đv – 35 đồng/đv) 400 400 + 400 + 200 1.000 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận 2.4/ Liên hệ: giá hành chuẩn mực kế toán Việt Nam Theo tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam số (Hàng tồn kho) giá hành quy định sau: - Giá hành: Là khoản tiền phải trả để mua loại hàng tồn kho tương tự ngày lập bảng cân đối kế tốn - Việc tính giá trị hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp sau: + Phương pháp tính theo giá đích danh; + Phương pháp bình quân gia quyền; + Phương pháp nhập trước, xuất trước; + Phương pháp nhập sau, xuất trước Trường hợp doanh nghiệp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp nhập sau, xuất trước báo cáo tài phải phản ánh số chênh lệch giá trị hàng tồn kho trình bày bảng cân đối kế toán với: Giá trị hành hàng tồn kho cuối kỳ ngày lập bảng cân đối kế toán (nếu giá trị hành hàng tồn kho ngày lập bảng cân đối kế toán nhỏ giá trị thực được); với giá trị thực (nếu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị thực nhỏ giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá trị hành ngày lập bảng cân đối kế toán) Tuy nhiên, phương pháp nhập sau, xuất trước Chuẩn mực kế tốn quốc tế khơng cho phép áp dụng phương pháp này, Chuẩn mực kế toán Việt Nam yêu cầu làm phương pháp phải trình bày so sánh với phương pháp lại, theo phương pháp nhập sau xuất trước khơng áp dụng thực tế, điều dẫn đến giá hành cũng khơng áp dụng kế tốn Câu 5: Trình bày nội dung, ưu điểm, nhược điểm kế tốn theo giá đầu ra? Lấy ví dụ liên hệ với chế độ kế toán Việt Nam? TRẢ LỜI: a Nội dung kế toán theo giá đầu Theo đóng góp Macneal: - MacNeal cho Kế tốn theo giá gốc khơng thích hợp để cung cấp thông tin cho định nhà đầu tư nữa; tài sản ghi nhận dựa giá mua vào khứ thời kỳ khác => giá trị tài sản DN - MacNeal đề nghị giải pháp sau: + Các tài sản có thị trường giao dịch phản ảnh theo giá trị thị trường (giá đầu ra) + Các tài sản khơng có thị trường giao dịch tái xuất phản ánh theo giá thay (giá hành) + Các tài sản không thuộc hai loại sử dụng giá gốc => đề xuất giá đầu giải pháp ưu tiên cho kế tốn nhằm giúp cho thơng tin đáp ứng nhu cầu cổ đông Theo đóng góp Chambers: - Chambers đưa giải pháp toàn diện cho áp dụng giá đầu ra, gọi hệ thống “Kế toán điều chỉnh liên tục theo tại” (CoCoA) Theo CoCoA, tất tài sản tính theo giá bán thị trường thời điểm kết thúc niên độ, doanh nghiệp phải thích ứng 10 Tổ chức lập quy Việt Nam Tổ chức lập quy Việt Nam Bộ Tài quan nhà nước có trách nhiệm việc ban hành chuẩn mực kế toán (CMKT) Bên cạnh Bộ Tài có tham gia tổ chức tổ chức lập quy gồm Hội đồng Quốc gia kế toán (NCA), Vụ Chế độ kế toán kiểm toán, Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) Hội đồng Quốc gia kế toán: Theo Quyết định 276/2000 QĐ-BTC, Hội đồng Quốc gia kế tốn có chức tư vấn chiến lược, sách phát triển vấn đề có liên quan đến kế tốn kiểm tốn Cơ cấu nhân tổ chức bao gồmBan Tư vấn kế toán, Ban Tư vấn kiểm toán, Ủy ban Điều hành Ban thư ký (Bộ Tài chính, 2000a) Theo Quyết định 489/2000 QĐ-BTC quy trình xây dựng CMKT, Hội đồng Quốc gia kế toán tham gia thảo luận có ý kiến đóng góp q trình xây dựng CMKT sau có ý kiến tham gia Hội đồng Quốc gia kế tốn, hồn thiện trình trưởng Bộ Tài ban hành, cơng bố (Bộ Tài chính, 2000b) Vụ Chế độ kế toán kiểm toán: đơn vị thuộc máy quản lý nhà nước Bộ Tài chính, có chức giúp trưởng thực thống quản lý nhà nước kế toán, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội Nhiệm vụ Vụ Chế độ kế toán kiểm toán gồm: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp hoàn thiện, đổi hệ thống pháp luật kế toán kiểm toán dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật kế toán kiểm toán; hướng dẫn thực nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán, chế độ kế toán, quy trình, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kế tốn kiểm toán; tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật tài chính, thuế có liên quan đến kế toán kiểm toán; hướng dẫn hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán việc triển khai hoạt động thuộc lĩnh vực kế toán kiểm toán theo quy định pháp luật; quản lý, giám sát hoạt động hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán; tổ chức thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế thuộc lĩnh vực kế toán kiểm tham gia đàm phán hoạt động hành nghề kế toán kiểm toán khu vực giới Cơ cấu tổ chức nhân tổ chức gồm Phòng Chế độ kế tốn nhà nước, Phòng Chế độ kế tốn doanh nghiệp,Phòng Chế độ kế tốn Ngân hàng tổ chức tài chính, Phòng Chế độ kiểm tốn, Phòng Tổng hợp - Kiểm tra (Bộ Tài chính, 2015) Hội Kế tốn Kiểm tốn Việt Nam (VAA) quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ kế toán kiểm toán Theo Quyết định 47/2005 QĐ- BTC Hội Kế toán Kiểm tốn cử cán chun mơn tham gia Hội đồng Quốc gia kế toán, ban soạn thảo chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán soạn thảo chế độ kế tốn có u cầu Bộ Tài Hội Kế tốn Kiểm tốn cử đại diện thành phần hội đồng thi tuyển kế toán viên hành nghề cấp Nhà nước (Bộ Tài chính, 2005) Cơ cấu tổ chức Hội Kế toán Kiểm toán gồm VAA trung tâm, chi nhánh VAA tỉnh thành, sở VAA số trường đại học, doanh nghiệp (VAA, 2015) b Cơ sở pháp luật hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam - Căn Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003; - Nghị định 128/2004/NĐ-CP Nghị định phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật kế toán áp - dụng lĩnh vực kế toán nhà nước ngày 31/05/2004 Nghị định số 129/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt - động kinh doanh(ngày 31 tháng năm 2004 ) Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn Thơng tư số 120/2004/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2004 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số - 185/2004/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2004 phủ sử phạt vi phạm lĩnh vực kế toán Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ CƠNG BỐ BỐN (04) CHUẨN MỰC KẾ - TỐN VIỆT NAM (ĐỢT 1) thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 Bộ trưởng BTC Hướng dẫn thực mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định số 165/ 2002/ QĐ-BTC ngày 31/12/2002 VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ CÔNG BỐ SÁU (06) CHUẨN MỰC KẾ - TOÁN VIỆT NAM (ĐỢT 2) Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ CƠNG - BỐ SÁU (06) CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (ĐỢT 3) Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ CƠNG BỐ SÁU (06) CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM (ĐỢT 4) thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 trưởng BTC HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN THỰC HIỆN SÁU (06) CHUẨN MỰC KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 12/2005/QĐ-BTC NGÀY 15/02/2005 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH - Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ CƠNG BỐBỐN (04) CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT TT số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 trưởng BTC Hướng dẫn kế toán thực bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài Nêu khái quát hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam hành NAM (ĐỢT 5) c Đợt 1- Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho 2- Chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hình 3- Chuẩn mực số 04 - Tài sản cố định vơ hình 4- Chuẩn mực số 14 - Doanh thu thu nhập khác Đợt 5- Chuẩn mực số 01 - Chuẩn mực chung; 6- Chuẩn mực số 06 - Thuê tài sản; 7- Chuẩn mực số 10 - ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái; 21 8- Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng; ngân hàng tổ chức tài tương tự; 9- Chuẩn mực số 16 - Chi phí vay; 19- Chuẩn mực số 23 - Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc 10- Chuẩn mực số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ kế toán năm; Đợt 20- Chuẩn mực số 27 - Báo cáo tài niên độ; 11- Chuẩn mực số 05 - Bất động sản đầu tư; 21- Chuẩn mực số 28 - Báo cáo phận; 12- Chuẩn mực số 07 - Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết; 22- Chuẩn mực số 29 - Thay đổi sách kế tốn, ước tính kế 13- Chuẩn mực số 08 - Thơng tin t.chính khoản vốn góp LD tốn sai sót 14- Chuẩn mực số 21 - Trình bày báo cáo tài chính; Đợt 15- Chuẩn mực số 25 - BCTC hợp k.toán khoản ĐT vào cty23- Chuẩn mực số 11 - Hợp kinh doanh; con; 24- Chuẩn mực số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm 16- Chuẩn mực số 26 - Thông tin bên liên quan tàng; Đợt 25- Chuẩn mực số 19 - Hợp đồng bảo hiểm; 17- Chuẩn mực số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp; 26- Chuẩn mực số 30 - Lãi cổ phiếu 18- Chuẩn mực số 22 - Trình bày bổ sung báo cáo tài d Của chị Dương Diệu Thảo e Chuẩn mực 1: Chuẩn mực chung r Chuẩn mực 14: Thuế thu nhập doanh nghiệp f Chuẩn mực 2: Hàng tồn kho s Chuẩn mực 15: Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng g Chuẩn mực 3: Tài sản cố định hữu hình t Chuẩn mực 16: Hợp đồng bảo hiểm h Chuẩn mực 4: Tài sản cố định vơ hình u Chuẩn mực 17: Trình bày báo cáo tài i Chuẩn mực 5: Bất động sản đầu tư v j Chuẩn mực 6: Thuê tài ản k Chuẩn mực 7: Kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty l Chuẩn mực 8: Thơng tin tài khoản góp vốn liên doanh m Chuẩn mực 9: Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái n Chuẩn mực 10: Hợp kinh doanh o Chuẩn mực 11: Doanh thu thu nhập khác p Chuẩn mực 12: Hợp đồng xây dựng q Chuẩn mực 13: Chi phí vay w x y Chuẩn mực 18: Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự Chuẩn mực 19: Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Chuẩn mực 20: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chuẩn mực 21: Báo cáo tài hợp kế tốn khoản đầu tư cơng ty z Chuẩn mực 22: Thông tin bên liên quan aa Chuẩn mực 23: Báo cáo tài niên độ ab Chuẩn mực 24: Báo cáo phận ac ad Chuẩn mực 25: Thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sai sót Chuẩn mực 26: Lãi cổ phiếu ae af Chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế ag Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) từ năm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam thời điểm ban hành chuẩn mực ah Đến nay, Việt Nam xây dựng ban hành 26 chuẩn mực kế toán Việc xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm đảm bảo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam góp phần nâng cao tính cơng khai, minh bạch 22 báo cáo tài (BCTC) doanh nghiệp, phản ánh giao dịch kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, VAS vận dụng đơn giản IAS/IFRS bối cảnh cụ thể Việt Nam, thực tế VAS chưa hòa hợp với IAS/IFRS chưa cập nhật theo thay đổi IAS/IFRS năm gần Thực trạng hòa hợp Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với Chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS/IFRS) aj Khi xây dựng các chuẩn mực kế toán, quan điểm xuyên suốt Việt Nam tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế VAS xây dựng dựa IAS/IFRS, theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, VAS tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánh phần lớn giao dịch kinh tế thị trường, nâng cao tính cơng khai, minh bạch thông tin BCTC doanh nghiệp Mặc dù vậy, VAS bộc lộ nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS Điều thể qua số biểu chủ yếu sau: ak - Khác biệt VAS chưa có quy định cho phép đánh giá lại tài sản nợ phải trả theo giá trị hợp lý thời điểm báo cáo Điều ảnh hưởng lớn đến việc kế toán tài sản nợ phải trả phân loại cơng cụ tài chính, làm suy giảm tính trung thực, hợp lý BCTC chưa phù hợp với IAS/IFRS; al - VAS 21 khơng quy định trình bày Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu thành báo cáo riêng biệt IAS 1, mà u cầu trình bày thuyết minh BCTC Ngồi ra, chế độ kế toán Việt Nam quy định mẫu biểu báo cáo cách cứng nhắc, làm triệt tiêu tính linh hoạt đa dạng hệ thống BCTC, IAS/IFRS không đưa mẫu biểu cụ thể báo cáo; am - Theo VAS 21, doanh thu chi phí tài tính vào lãi/lỗ hoạt động kinh doanh báo cáo kết hoạt động kinh doanh không phù hợp với thông lệ quốc tế, khoản lãi/lỗ bán cổ phiếu vốn hoạt động mang tính thường xuyên doanh nghiệp lại hiểu kết hoạt động kinh doanh chủ yếu; an - IAS cho phép sử dụng phương pháp ước tính giá trị hàng tồn kho phương pháp chi phí định mức phương pháp giá bán lẻ, vấn đề không đề cập VAS VAS cho phép áp dụng phương pháp “Nhập sau - Xuất trước” (LIFO) IAS/ IFRS không cho phép áp dụng phương pháp này; ao - VAS cho phép đánh giá lại tài sản cố định bất động sản, nhà xưởng thiết bị trường hợp có định Nhà nước, đưa tài sản góp vốn liên doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp không ghi nhận phần tổn thất tài sản hàng năm Trong đó, theo IAS 16, doanh nghiệp phép đánh giá lại tài sản theo giá thị trường xác định phần tổn thất tài sản hàng năm, đồng thời ghi nhận phần tổn thất theo quy định IAS 36; ap - VAS 11 quy định lợi thương mại phân bổ dần thời gian không 10 năm kể từ ngày mua giao dịch hợp kinh doanh Trong đó, IFRS quy định doanh nghiệp phải đánh giá giá trị lợi thương mại tổn thất; aq - VAS thiếu số chuẩn mực liên quan đến đối tượng giao dịch phát sinh như: tốn cổ phiếu (IFRS 02); cơng cụ tài (IFRS 9); tổn thất tài sản (IAS 19) khoản tài trợ Chính phủ (IAS 20); nơng nghiệp (IAS 41); phúc lợi nhân viên ( IAS 36)… ar Gần đây, có số nghiên cứu tiến hành nhằm xác định mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế Kết nghiên cứu rằng, mức độ hòa hợp VAS với IAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩn mực chọn nghiên cứu mức bình qn 68% Theo đó, chuẩn mực doanh thu chi phí có mức độ hòa hợp cao chuẩn mực tài sản Mức độ hòa hợp đo lường (81,2%) cao nhiều so với mức độ hài hòa khai báo thông tin (57%) [5; tr159] as Như vậy, mức độ hòa hợp giữa VAS IAS/IFRS thấp so với mục tiêu đề 90%, theo phát biểu ông Bùi Văn Mai – nguyên Vụ trưởng Vụ chế độ kế tốn - Bộ Tài vấn báo Vnexpress, nghĩa tồn khoảng cách đáng kể chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế Trong chừng mực đó, rõ ràng những khác biệt có ảnh hưởng đến q trình hội nhập quốc tế kế tốn Việt Nam, dù rằng, khơng phải khơng có những nguyên nhân khách quan at au Nguyên nhân tồn khác biệt Chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế av Có nhiều lý để giải thích cho chưa hòa hợp VAS IAS/IFRS, có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân thuộc mơi trường kế tốn aw Ngun nhân trực tiếp ax - VAS soạn thảo dựa IAS/IFRS tương ứng ban hành đến cuối năm 2003, sau khơng cập nhật sửa đổi IAS liên quan IFRS ban hành sau năm 2003; 23 ay - IAS/IFRS ngày hướng tới đo lường tài sản dựa sở giá trị hợp lý nhằm đảm bảo tính ‘liên quan’ thơng tin kế tốn đối tượng sử dụng, giá gốc sở đo lường chủ yếu qui định VAS az - IAS/IFRS cho phép sử dụng xét đốn ước tính nhiều so với VAS, dẫn đến IAS/IFRS yêu cầu khai báo thông tin liên quan đến sử dụng xét đốn ước tính nhiều ba Ngun nhân thuộc mơi trường kế tốn bb - Thứ nhất, văn hoá người Việt Nam tránh rủi ro không chắn Áp dụng IAS/IFRS, không chắn cao BCTC theo IAS/IFRS sử dụng nhiều ước tính kế tốn, ví dụ giá trị hợp lý VAS với ước tính kế tốn thận trọng làm hạn chế yếu tố không chắn, nhiên, điều giảm nhiều phù hợp thơng tin BCTC Đặc điểm văn hố yếu tố ảnh hưởng gián tiếp quan trọng đến việc VAS chưa áp dụng hoàn toàn IAS/IFRS bc - Thứ hai, kinh tế thị trường Việt Nam non trẻ, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường từ năm cuối kỷ 20, thị trường vốn Việt Nam thị trường non trẻ giới, hình thành mười năm Đến nay, chưa thể rõ vai trò quan trọng kinh tế, phạm vi quốc gia, chưa liên thông với thị trường vốn giới Trong đó, định hướng IAS/IFRS xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn hồn toàn thị trường hỗ trợ thị trường vốn, hệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu áp dụng toàn giới, nhằm giúp người tham gia vào thị trường vốn khác giới định kinh tế Do vậy, định hướng phát triển VAS để phục vụ cho nhà đầu tư thị trường vốn không mạnh IAS/IFRS; nhu cầu Việt Nam hệ thống kế toán phức tạp hợp lý IAS/IFRS để phục vụ thị trường vốn chưa cấp bách Ngoài ra, Việt Nam nay, nhiều đối tượng sử dụng BCTC chưa có nhu cầu thực đối vối thơng tin tài chất lượng cao thơng tin tài đóng vai trò thứ yếu việc định họ bd - Thứ ba, Việt Nam nước theo hướng điển chế luật (code law) hay luật thành văn (civil law), khác với nước theo hướng thông luật (common law) Trong nước theo hướng điển chế luật, nhìn chung, bảo vệ quyền cổ đơng u cầu tính minh bạch thông tin thấp nước theo hướng thông luật VAS xây dựng phù hợp với đặc điểm hệ thống luật nước theo hướng điển chế luật IAS/IFRS phát triển phù hợp với hệ thống luật nước theo hướng thông luật Ngoài ra, Việt Nam quốc gia mà sở, nguyên tắc kế toán quy chiếu vào chế độ kế tốn quốc gia Theo đó, Nhà nước có vai trò kiểm sốt kế tốn phương pháp đo lường, đánh giá, soạn thảo trình bày báo cáo; việc soạn thảo, ban hành chuẩn mực kế toán hướng dẫn thực phải quan nhà nước thực đặt luật văn pháp lý luật Trong đó, quốc gia phát triển IAS/IFRS, sở, ngun tắc kế tốn khơng quy chiếu vào chế độ kế toán quốc gia; việc kiểm soát Nhà nước thực thông qua việc giải thích mục tiêu, ngun tắc kế tốn, phương pháp đo lường, đánh giá, soạn thảo trình bày BCTC; chuẩn mực, nguyên tắc kế toán thường thiết lập tổ chức tư nhân chuyên nghiệp, điều cho phép chúng trở nên dễ thích ứng với thực tiễn sáng tạo hơn, phần lớn nguyên tắc không quy định trực tiếp văn luật be bf Định hướng phát triển chuẩn mực kế tốn Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế bg Có thể nói rằng, việc áp dụng IAS/IFRS mở thời kỳ làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường trình bày yếu tố BCTC, loại trừ khác biệt chuẩn mực kế toán, điều kiện để đảm bảo doanh nghiệp tổ chức tồn giới áp dụng ngun tắc kế tốn cách thống lập trình bày BCTC IAS/IFRS chấp nhận chuẩn mực lập BCTC cho cơng ty tìm kiếm thừa nhận thị trường chứng khoán giới Việc sử dụng IAS/IFRS mang lại lợi ích rõ, : tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực nhanh chóng hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế chấp nhận; hội nhập kế toán giúp cho công ty huy động vốn thị trường quốc tế Đến nay, có 119 quốc gia giới thực việc yêu cầu (bắt buộc) cho phép (không bắt buộc) công ty niêm yết thị truờng chứng khoán họ sử dụng IAS/IFRS lập trình bày BCTC bh Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/IFRS khơng phải hồn tồn dễ dàng doanh nghiệp quốc gia Một thách thức phải có đội ngũ nhân viên kế tốn chi phí Điều khơng đơn giản IAS/IFRS xem phức tạp nước phát triển Để áp dụng IAS/IFRS đơn vị phải bỏ chi phí ban đầu lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý trình bày thơng tin tài Ngồi ra, phương pháp xây dựng IAS/IFRS theo mơ hình AngloAmerica, khơng phù hợp với nước phát triển có khác biệt lớn văn hóa mơi trường kinh tế nước phát triển nước phát triển (Prather-Kinsey, 2006) Theo Carmona and Trombetta (2008), IAS/IFRS dựa 24 ngun tắc (principle-based IAS/IFRS) có tính linh hoạt cao nên khó vận dụng vào hồn cảnh nước phát triển, vốn thiếu thị trường phát triển để áp dụng phương pháp dựa thị trường (market-base) để ước tính giá trị hợp lý bi Từ nguyên nhân chưa hòa hợp VAS với IAS/IFRS phân tích nêu trên, thấy, việc Việt Nam lựa chọn mơ hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn cho lựa chọn hợp lý Tuy nhiên, thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kế tốn nói riêng, số giải pháp mang tính định hướng cần xem xét cách tích cực, sau: bj Thứ nhất, phân tích trên, IAS/IFRS, giá trị hợp lý sử dụng ngày nhiều đo lường ghi nhận yếu tố BCTC Cuộc họp tháng 09/2009 Mỹ, nhóm nước G-20 xác nhận lại cam kết thúc đẩy việc hội tụ hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế ( IFRS) có đề cập đến việc sử dụng giá trị hợp lý sở đo lường chủ yếu nhằm tăng cường tính thích hợp thơng tin trình bày BCTC Cũng năm 2009, Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB) cơng bố dự thảo “Các quy định đo lường giá trị hợp lý’, đó, thống giá trị hợp lý “ giá trị đầu ra” tài sản hay nợ phải trả Trong đó, VAS1 đưa nguyên tắc giá gốc Việc sử dụng giá gốc làm sở đo lường chủ yếu đạt độ ‘tin cậy’ làm giảm tính ‘liên quan’ thơng tin cung cấp BCTC Do vậy, tương lai không xa, việc nghiên cứu, xây dựng sở lý luận điều kiện, phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợp lý” trở thành vấn đề cần Việt Nam xem xét thực cách nghiêm túc; bk Thứ hai, cần khẩn trương đánh giá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩn mực ban hành cho phù hợp với thay đổi IAS/IFRS thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam; bl Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thời đổi phát triển kinh tế, cần sớm ban hành chuẩn mực kế toán liên quan đến đối tượng giao dịch phát sinh đời sống kinh tế, bao gồm: Thanh toán cổ phiếu (IFRS 02); Tìm kiếm, thăm dò xác định giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản (IFRS 06); Cơng cụ tài (IFRS 7; IFRS 9); Các khỏan tài trợ Chính phủ (IAS 20): Tổn thất tài sản (IAS 36) Một số chuẩn mực cần có bước chuẩn bị để ban hành thời gian như: Tài sản nắm giữ để bán hoạt động kinh doanh không liên tục; Phúc lợi nhân viên; Nông nghiệp; bm Thứ tư, Việt Nam cần bước tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh tế luật pháp phù hợp với yêu cầu IAS/IFRS Chẳng hạn thị trường giao dịch tài sản cần phải ‘minh bạch’ ‘hoạt động’ để sử dụng giá trị hợp lý làm sở đo lường giá trị tài sản… bn Kết luận bo Hiện nay, chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa hòa hợp hồn tồn với chuẩn mực kế tốn quốc tế Sự khác biệt chủ yếu VAS IAS/IFRS khác biệt sở đo lường tài sản dựa sở giá trị hợp lý vấn đề khai báo thơng tin Sự chưa hòa hợp VAS IAS/IFRS có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân thuộc yếu tố xã hội, kinh tế pháp luật Nhìn chung, việc Việt Nam lựa chọn mơ hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn cho lựa chọn hợp lý Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế kế toán, phù hợp trình hội nhập kinh tế đất nước, Việt Nam cần tiến hành số giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, bao gồm giải pháp trực tiếp hệ thống chuẩn mực kế tốn giải pháp thuộc mơi trường kinh tế, pháp luật./ bp Câu 14: Trình bày những nội dung khn mẫu lý thuyết kế tốn liên hệ thực tế chế độ kế toán Việt Nam? bq TRẢ LỜI: (Của Dương Diệu Thảo) br Khuôn mẫu lý thuyết kế toán (IAS Framework) lý thuyết cấu trúc kế tốn Nó xem khái niệm báo cáo tài chính, làm sở cho chuẩn mực kế toán, bảo đảm chuẩn mực quán với Đặc điểm khn mẫu lý thuyết kế tốn (KMLTKT) vấn đề trình bày thành hệ thống khái niệm nguyên tắc quan hệ hữu với mang tính lý luận cao, thể tầm nhìn bao qt với tồn hệ thống kế tốn KMLTKT thức đưa năm 1978-1985 Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Tài Hoa Kỳ (FASB) tên gọi Cơng bố Lý thuyết Kế tốn Tài (Statement on Financial Accounting Concepts- viết tắt SFAC) Đến năm 1989 KMLTKT chuẩn hoá thành IAS Framework Từ đây, Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế sử dụng IAS Framework làm sở để điều chỉnh lại chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành trước IAS Framework đời, đồng thời làm sở để ban hành chuẩn mực kế toán sau bs Đặc điểm khuôn mẫu ký thuyết kế tốn: 25 - Các vần đề trình bày thành hệ thống khái niệm nguyện tắc quan hệ hữu với mang tính lý luận cao , thể tầm nhìn bao quát với tốn hệ thống kế tốn bt Chính thức đưa năm 1978-1985 Hội đồng chuẩn mực kế toán Hoa Kỳ (FASB) tên gọi Các Cơng Bố lý thuyết Tài Chính (SFAC) Đến năm 1989 khn mẫu lý thuyết kế tốn chuẩn hóa thành IAS Framework Từ ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế sử dụng IAS Framework làm sở để diều chỉnh lại chuẩn mực kế toán quốc tế đả ban hành trước IAS Framework đời, đồng thời làm sở để ban hành chuẩn mực kế toán sau bu Nội dung bx Ngƣ ời sử dụng mục đích báo cáo tài Khn mẫu lý thuyết Hoa Kỳ bw Khuôn mẫu lý thuyết quốc tế IASB FASB by Cả hai khuôn mẫu xác định người sử dụng thông tin người định kinh tế mục đích báo cáo tài cung cấp thông tin để người sử dụng định cc cd ce Các giả định đặc điểm chất lượng thơng tin tài bv ca FASB ngƣời sử dụng thơng tin chủ yếu nhà đầu tư chủ nợ hữu/tiềm tàng, chủ sở hữu chủ nợ quan trọng; cb IASB đối tƣợng sử dụng thơng tin gồm nhà đầu tư nhà tư vấn họ, chủ nợ nhà cung cấp, nhân viên đại diện họ, khách hàng, nhà nước quan hữu quan, công chúng IASB xác định phạm vi người sử dụng rộng xác định đối tượng chủ yếu lại nghiêng phía nhà đầu tư – chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều Các giả định Cả hai khuôn mẫu đề cập đến giả định “hoạt động liên tục”, mô tả theo sở dồn tích báo cáo kết kinh doanh, theo sở tiền mặt báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, FASB khơng đưa thành nội dung tách biệt cf Có thể hiểu cg Theo hai khuôn mẫu, thông tin tài phải hiểu đƣợc ngƣời sử dụng BCTC ngƣời hiểu biết tƣơng xứng doanh nghiệp, hoạt động kinh tế kế tốn, sẵn sàng nghiên cứu thơng tin với tích cực hợp lý ch Thích hợp ci Cả hai khn mẫu giải thích thơng tin kế tốn thích hợp có khả thực khác biệt việc định ngƣời sử dụng báo cáo tài thơng qua việc giúp họ đánh giá kiện khứ, tương lai; khẳng định hay điều chỉnh đánh giá trước họ cj Đáng tin cậy ck Cả hai khn mẫu nói thơng tin hữu ích chúng đáng tin cậy nhấn mạnh trung thực tính trung lập đặc điểm đáng tin cậy cm Có thể hiểu cw Có thể hiểu cn FASB coi một yêu cầu cx Trong IASB đề cập đến khái niệm chất lượng riêng liên quan đến bốn đặc điểm chất lượng người sử dụng (user-specific quality) cy co Thích hợp cz da Thích hợp IASB lại ý đến khái niệm trọng yếu cp.FASB cho thông tin thích hợp phải db kịp thời khơng tính thích “ngưỡng” để xem xét tính thích hợp thơng tin dc Đáng tin cậy hợp cq Đáng tin cậy dd IASB đưa yêu cầu nội dung quan trọng hình thức thận trọng Bên cạnh đó, khái niệm “thận trọng” cr.FASB cho thông tin đáng tin cậy hai khn mẫu có khác biệt đáng kể phạm vi chúng kiểm chứng de IASB cho thận trọng việc tăng thêm mức cs ct.FASB phê phán trung lập nói trên, ý thực xét đốn ƣớc tính điều FASB nhấn mạnh phản đối khái niệm thận trọng kiện chƣa rõ ràng, cho tài sản thu nhập không bị thổi truyền thống “chấp nhận sai sót tiềm phồng, nợ phải trả khơng bị giấu bớt Tuy nhiên, thận trọng ẩn không đo lƣờng dẫn đến khai thấp tài sản thuần/ việc tạo khoản dự phòng giả lợi nhuận khai cao chúng” mức, cố tình khai thấp tài sản thu nhập, khai Theo FASB thận trọng tồn tình khống nợ phải trả chi phí Điều thể quan điểm chưa rõ ràng, cần cố gắng xem xét cách bảo vệ nhà đầu tư (hoặc chủ nợ) IASB đầy đủ vấn đề không chắn Nếu hai df phương pháp ƣớc tính có khả ngang nhau, dg thận trọng lựa chọn phương pháp lạc dh quan Theo FASB thận trọng xem di giới hạn liên quan đến vấn đề quan trọng dj 26 báo cáo tài tình khơng chắn Nó phản ánh cách thức người kế tốn xử lý tình cu Trung thực hợp lý cv FASB không đề cập khái niệm dq Các yếu tố báo cáo tài chính, tiêu chuẩn ghi nhận định giá dk dl dm dn dp Trung thực hợp lý IASB có đề cập đến vấn đề BCTC cần trình bày trung thực hợp lý tình hình tài chính, kết hoạt động thay đổi tình hình tài doanh nghiệp Việc áp dụng đặc điểm chất lƣợng chuẩn mực thích hợp xem mang lại trình bày trung thực hợp lý cho báo cáo tài dr Cả FASB IASB dựa quan điểm tiếp cận “Bảng cân đối kế toán”, phương pháp tiếp cận dựa tài sản/nợ phải trả, doanh thu chi phí trước hết xác định thay đổi tài sản/nợ phải trả dt FASB có thêm ba yếu tố : đầu tư chủ sở hữu, phân phối cho chủ sở hữu lợi nhuận tổng hợp Đồng thời tách rời phận thu nhập (gồm doanh thu thu nhập khác) chi phí (gồm chi phí chi phí khác) du Định giá dv Trong đó, FASB cho định giá bao gồm vấn đề thuộc tính (atribute) đặc điểm đo lường; yếu tố BCTC đƣợc định giá thuộc tính khác chúng, bao gồm giá gốc, giá hành, giá trị thực hiện, giá giá thị trường Cả hai khuôn mẫu không đưa sở lý thuyết cho việc định dừng lại mức độ mơ tả loại giá (thuộc tính/ sở tính giá) đƣợc sử dụng Cả hai chưa đề cập đến giá trị hợp lý ngoại trừ IASB có nhắc đến nhƣ cách thay giá gốc định giá ban đầu dw IASB đưa yếu tố báo cáo tài bao gồm : tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập chi phí dx dy dz ea eb ec Định giá ed Về định giá, IASB cho vấn đề đo lƣờng chọn lựa sở đo lường đưa sơ sở đo lƣờng sau : ee - Giá gốc (historical cost): Là số tiền tương đương tiền trả phải trả thời điểm ghi nhận tài sản ef - Giá hành (current cost): Là số tiền tương đương tiền phải trả để có tài sản tương tự thời điểm hành eg - Giá trị thực (realizable/seatlement value): Là số tiền mà thu từ việc bán tài sản thời điểm hành eh - Hiện giá (present value): Là giá trị quy thời điểm chuỗi tiền phải trả tương lai ei - Giá trị hợp lý đề xuất nhƣ phương án thay (alternative treatment) cho số trường hợp đặc biệt Giá trị hợp lý thwờng hiểu nhƣ phương án thay đo lường cho giá sở giá gốc ej ek Liên hệ thực tế chế độ kế toán Việt Nam el Chuẩn mực chung kế toán Việt Nam (VAS 01): Chuẩn mực chung kế toán Việt Nam (VAS 01) đời nhằm mục đích quy định hướng dẫn nguyên tắc, yêu cầu kế toán bản, yếu tố ghi nhận yếu tố báo cáo tài doanh nghiệp thống theo xu hướng hội nhập quốc tế, Bộ Tài ban hành Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung” theo Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31.12.2002 Đây chuẩn mực đặc biệt khơng vào vấn đề kế toán cụ thể mà đưa khái niệm, nguyên tắc yêu cầu kế tốn tài Việc tiếp cận với chuẩn mực chung giúp người làm cơng tác kế tốn hiểu rõ sở lý luận toàn phương pháp xử lý kế toán cụ thể chuẩn mực khác, xa để tự đưa phương pháp xử lý kế toán chưa giải chuẩn mực kế tốn cụ thể em - Về mục đích chuẩn mực: • Làm sở xây dựng hồn thiện chuẩn mực kế toán chế độ kế tốn theo khn mẫu thống • Nêu khái niệm giúp cho doanh nghiệp lập trình bày báo cáo tài theo chuẩn mực kế toán chế độ kế toán ban hành cách thống xử lý vấn đề chưa quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho thơng tin báo cáo tài phản ánh trung thực hợp lý • Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính, kiểm tốn viên, hiểu đánh giá phù hợp báo cáo tài với chuẩn mực kế tốn en - Về nội dung chuẩn mực: 27 • Cơ sở dồn tích (Accrual Basis) • Trung thực (Faithful) • Hoạt động liên tục (Going concern) • Khách quan (Neutrality) • Tính phù hợp (Relevance) • Đầy đủ (Completeness) • Trọng yếu (Materiality) • Có thể hiểu (Understandability) • Nhất quán (Consistency) • Có thể so sánh (Comparability) • Thận trọng (Prudence) - • Các yếu tố báo cáo tài chính: phân chia báo cáo tài thành yếu tố là: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập Chi phí Trên sở đưa điều kiện ghi nhận đánh giá yếu tố - Sử dụng loại giá cho việc ghi nhận tài sản: VAS 01 sử dụng nguyên tắc giá gốc • VAS 01 Việt Nam đời bước đột phá việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam Nó đánh dấu hội nhập quốc tế hệ thống kế toán Việt Nam làm sở cho việc xây dựng hồn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam thời gian tới Ngồi ra, cơng cụ đắt lực để người làm cơng tác kế tốn, kiểm tốn vận dụng xử lý tình mà chuẩn mực kế tốn cụ thể khơng qui định hay chưa qui định Đến thời điểm nay, chuẩn mực chung Việt Nam phản ánh hầu hết kiện xãy kinh tế nước nhà Nhưng tương lai, e chuẩn mực chung (VAS 01) không phản ánh hết tình theo xu hội nhập Vì thế, vấn đề sửa đổi, bổ sung nêu cần xem xét vận dụng để hoàn thiện chuẩn mực chung kế toán Việt Nam tương lai cho giới thấy lực qui mơ hệ thống kế tốn Việt Nam Lúc đó, việc ghi nhận thơng tin báo cáo tài theo hệ thống kế tốn Việt Nam phù hợp đáng tin cậy nhà đầu tư nước nước • Câu 15: Trình bày những nội dung khn mẫu lý thuyết kế tốn - yếu tố báo cáo tài Liên hệ thực tiễn chế độ kế tốn Việt Nam? • TRẢ LỜI: • Khn mẫu lý thuyết kế tốn xác định BCTC sử dụng đối tượng trực tiếp đối tượng gián tiếp, người sử dụng thơng tin chủ yếu nhà đầu tư chủ nợ hữu/ tiềm tàng Đây người cung cấp tài cho DN dựa thơng tin tài tồn diện DN, khơng có khả tiếp cận số liệu kế tốn DN • - Mục đích BCTC: Cung cấp thơng tin hữu ích cho định đầu tư cho vay Giúp người đọc đánh giá thời gian tính khơng chắn dòng tiền Cung cấp thơng tin nguồn lực kinh tế, quyền TS thay đổi chúng Cung cấp thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh thay đổi tình hình tài nhằm giúp cho đối tượng khác đưa định kinh tế • Các yếu tố BCTC khuôn mẫu lý thuyết kế toán: Tài sản, Nợ phải trả ,VCSH, Đầu tư Chủ sỡ hữu, Phân phồi, Lợi nhuận tổng hợp, Doanh thu, Chi phí, Thu nhập khác, Chi phí khác • • • • • 28 • 29 • 30 • 31 • 32 • Câu 16: Phân biệt thuộc tính sau FASB: giá gốc, giá hành, giá thị trường tại, giá trị thực hiện, giá? Cho ví dụ minh họa? (Sách trang 206-207) • TRẢ LỜI: • • • • Hiện giá Giá trị quy thời điểm chuỗi tiền phải trả tương lai • • Giá gốc Chi phí bỏ để có tài sản thời điểm nhận TS • • • Giá hành Chi phí bỏ để có tài sản thời điểm • • Giá thị trường Số tiền thu bán TS thời điểm • • • • • • Giá trị Là giá bán điều kiện hoạt động bình thường DN trừ chi phí ước tính để hồn thiện để bán TS • • • • Cho ví dụ minh họa? Chắc lấy ví dụ câu • Câu 17: Hãy trình bày những hiểu biết anh (chị) Chuẩn mực kế toán quốc tế? Theo anh (chị) hòa hợp Chuẩn mực kế tốn Việt Nam với Chuẩn mực kế toán quốc tế nào? (ý cuối câu 13) • • TRẢ LỜI: Chuẩn mực kế toán (accouting standards) quy đĩnh tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu ban hành để làm sở cho việc lập giải thích thơng tin trình bày BCTC Chuẩn mực kế toán bao gồm nguyên tắc chung (general principles) nguyên tắc cụ thể (specific principles): nguyên tắc chung giả thuyết, khái niệm hướng dẫn dùng để lập BCTC Nguyên tắc cụ thể nguyên tắc chi tiết dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tề phát sinh Nguyên tắc chung hình thành từ q trình thực hành kế tốn, ngun tắc cụ thể xây dựng từ quy định tố chức quản lý • Mỗi quốc gia, tùy theo tình hình phát triển kinh tế nước se có ngun tắc kế tốn nước mình, có tên tiếng anh Generally Accepted Accouting Principles, gọi tắt GAAP • Chuẩn mực kế tốn quốc tế (viết tắt IAS/IFRS): Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm 08 Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) 30 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế (gọi tắt IASB)- tiền thân Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (gọi tắt IASC) ban hành • Nguyên tắc quy trình xây dựng chuẩn mực kế tốn: • Các chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng theo ngun tắc trình tự mang tính thủ tục • Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng Uỷ ban điêu hành thành viên Hội đồng điều khiển với ban đại diện, chun gia kế tốn quốc gia tham gia Uỷ ban gồm đại diện tổ chức khác đại diện cho Hội đồng cho tổ chức tư vấn chuyê gia chủ đề cụ thể Uỷ ban điều hành xây dựng đề xuất cho vấn đề chun mơn chương trình nghị ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế • ủy ban điều hành ghi nhận tóm tắt tồn vấn đề kế toán phù hợp với chủ đề Uỳ ban điều hành xem xét vận dụng quy định chung chuẩn bị trình bày BCTC ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC vào vấn đề kế toán Uỷ ban hành xem xét yêu cầu thực hành kế toán quốc gia , khu vu7v5, kể cách thức kế toán khac ủy ban hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề xuất dự thảo điểm cho Hội đồng Uỷ ban chuẩn mực kế tốn quốc tế xem xét • Sau nhận đóng góp từ Hội đồng dự thảo điểm chính, ủy ban điều hành chuẩn bị lập ban hành báo cáo nháp nguyên tắc vấn đề thảo luận khác.Mục đích báo cáo nháp đưa nguyên tắc kế toán cần nhấn mạnh làm sở cho việc chuẩn bị lập dự thảo lấy ý kiến công luận Bản báo cáo nháp đưa giải pháp lựa chọn xem xét lý cho việc đề xuất chấp nhận hay bãi bỏ chúng Những đê xuất thu nhận từ thành phần liên quan giai đoạn trưng cầu ý kiến công luận với thời gian tháng Mặt khác để sửa lại chuẩn mực kế tốn quốc tế u cầu ủy ban điều hành lập dự thảo trưng cầu mà không cần phải lập báo cáo nháp ngun tắc • ủy ban điều hành tóm tắt ý kiến báo cáo nháp nguyên tắc thường dồng ý báo cáo cuối nguyên tắc trình cho Hội đồng thông qua sử dụng làm sở cho việc lập dự thảo trưng cầu ý kiến cho việc thơng qua chuẩn mực kế tốn quốc tế báo cáo cuối nguyên tắc phát hành theo yều cầu không phát hành rộng rãi • ủy ban điều hành lập dự thảo trưng cầu để thông qua Hội đồng Sau sửa thơng qua 2/3 thành viên Hội đồng dự thảo trưng cầu phát hành Các ý kiến đề xuất đưa từ bên có liên quan thời gian lấy ý kiến trưng cầu , tháng thường tháng • ủy ban điều hành tóm tắt ý kiến lập dự thảo chuẩn mực kế toán quốc tế Hội đồn tóm tắt sau sừa thơng qua 3/4 thành viên Hội đồng, nghĩa phải thu đươc 12 phiếu thuận tổng số 16 thành viên cho chuẩn mực kế toán quốc tế thỉ chuẩn mực cơng bố rộng rãi Hội đồng thướng họp lần/ năm tố chức phiên họp thứ để đến thỏa thuận chuẩn mực.thông thường chuẩn mực kế tốn quốc tế hồn thiện vòng năm • Theo anh (chị) hòa hợp Chuẩn mực kế toán Việt Nam với Chuẩn mực kế tốn quốc tế nào? • (ý cuối câu 13 ... IAS/IFRS bc - Thứ hai, kinh tế thị trường Việt Nam non trẻ, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường từ năm cuối kỷ 20, thị trường vốn Việt Nam thị trường non trẻ giới, hình thành mười năm Đến nay, chưa... chế luật (code law) hay luật thành văn (civil law), khác với nước theo hướng thông luật (common law) Trong nước theo hướng điển chế luật, nhìn chung, bảo vệ quyền cổ đơng u cầu tính minh bạch thơng... Chuẩn mực Kế tốn Tài Hoa Kỳ (FASB) tên gọi Công bố Lý thuyết Kế tốn Tài (Statement on Financial Accounting Concepts- viết tắt SFAC) Đến năm 1989 KMLTKT chuẩn hoá thành IAS Framework Từ đây, Ủy

Ngày đăng: 26/05/2020, 22:00

Mục lục

    Ngày 20/3/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC “về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế”. Chế độ kế toán mới ban hành đã cập nhật các nội dung quy định trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam và Luật kế toán Việt Nam, gồm 4 phần:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan