LY THUYET KE TOAN TIEU LUAN MO HINH KE TOAN THEO GIA DAU RA

14 72 0
LY THUYET KE TOAN TIEU LUAN MO HINH KE TOAN THEO GIA DAU RA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Ngoài kế toán theo giá gốc, kế toán theo mức giá chung, kế toán giá hiện hành….Tiểu luận này sẽ tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển cũng như các tranh luận lý thuyết chung quanh “mô hình định giá kế toán theo giá đầu ra” .

Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU 1 Nội dung kế toán theo giá đầu 1.1 Đóng góp Keneth MacNeal .2 1.2 Đóng góp Chambers 1.3 Đóng góp Sterling .5 Ưu, nhược điểm kế toán theo giá đầu .5 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm .6 Hướng kế toán theo giá đầu Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 Danh mục chữ viết tắt DN Doanh nghiệp BCTC Báo cáo tài CoCoA Kế toán điều chỉnh liên tục theo GTHL Giá trị hợp lý TSCĐ Tài sản cố định TT Thơng tư BTC Bộ Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Một vấn đề quan trọng công tác kế toán định giá, nhằm xác định giá trị tiền đối tượng kế toán để phục vụ cho công việc ghi chép lập báo cáo tài (BCTC) Định giá cung cấp giá trị nguồn lực nghĩa vụ doanh nghiệp, làm sở xác định vốn chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp thời điểm định Mặt khác, định giá cho phép xác định doanh thu đặc biệt chi phí để tính lợi nhuận doanh nghiệp Trên thực tế, kế toán sử dụng pha trộn hỗn hợp nhiều loại giá khác Ngồi kế tốn theo giá gốc, kế toán theo mức giá chung, kế toán giá hành….Tiểu luận tìm hiểu trình hình thành, phát triển tranh luận lý thuyết chung quanh “mơ hình định giá kế tốn theo giá đầu ra” Trong q trình nghiên cứu hồn thành nhiều thiếu sót em mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hồn chỉnh 1 Nội dung kế tốn theo giá đầu Kế toán giá đầu (exit price accounting) dựa giá bán thị trường để đo lường đánh giá tình hình tài kết hoạt động doanh nghiệp Kế toán giá đầu đặt móng cho hướng phát triển kế toán theo thị trường (mark- to- market accounting) sau 1.1 Đóng góp Keneth MacNeal Giá đầu Keneth MacNeal nghiên cứu lý thuyết kế toán đề cập tác phẩm “Sự thật kế toán” 1939 MacNeal nghiên cứu lịch sử kế toán kết luận nguyên tắc kế toán truyền thống dựa điều kiện sơ khai mà phần lớn không tồn Ơng chia lịch sử phát triển kế toán thành ba thời kỳ: + Thế kỷ XII - XVII: thời kỳ mà vai trò người kế tốn cung cấp thơng tin cho người chủ người quản lý doanh nghiệp chi phí “phi vụ” dự án Thông tin nhằm xác định lợi nhuận kết thúc “phi vụ” hay dự án nói Nói chung, hoạt động kinh doanh thường mang tính chất ngắn hạn vòng vài năm phí chủ yếu tính giá gốc + Thế kỷ XVIII – XIX: Trong thời kỳ này, DN thiết lập vững hoạt động bớt rủi ro nhiều so với thời kỳ trước Với bối cảnh này, chủ nợ cho doanh nghiệp vay tiền dựa tài sản DN Họ yêu cầu DN cung cấp báo cáo tài sản lợi nhuận trước vay Các kế toán viên độc lập người giao nhiệm vụ từ nghề kế tốn cơng đời Tuy nhiên, lúc người chủ DN hay vài cá nhân Điều khiến cho nhà kế tốn cơng nói phục vụ cho hai đối tượng chủ nợ (vốn quan tâm chủ yếu đến khả trả nợ hạn) chủ sở hữu (cũng người quản lý nên am hiểu hoạt động DN) Chủ nợ lo lắng chủ yếu đến việc khai khống báo cáo tài nên phương pháp kế tốn thận trọng dựa giá gốc làm họ hài lòng Trong đó, nhà quản lý am hiểu DN nên họ dễ dàng điều chỉnh số liệu báo cáo để phản ánh tình hình DN nên họ chấp nhận giá gốc + Thế kỷ XIX đến nay: thời kỳ này, quy mơ DN tăng trưởng hình thức cơng ty cổ phần phát triển mạnh Người chủ khơng nắm giữ vai trò quản lý mà hình thành đội ngũ nhà quản lý làm thuê chuyên nghiệp Các cơng ty có nhiều cổ đơng chủ sở hữu nắm tình hình cơng ty qua BCTC phương tiện thông tin đại chúng Trong bối cảnh này, vai trò kế tốn trở nên quan trọng nhiều MacNeal cho kế tốn giá gốc theo truyền thống khơng thích hợp vai trò cung cấp thơng tin hữu ích cho định nhà đầu tư nữa; tài sản ghi nhận dựa giá mua vào khứ thời kỳ khác nên nhà đầu tư giá trị tài sản công ty mà họ nắm giữ cổ phần, không so sánh BCTC công ty khác MacNeal đề nghị giải pháp sau: - Các tài sản có thị trường giao dịch phản ảnh theo giá thị trường (giá đầu ra) - Các tài sản khơng có thị trường giao dịch tái sản xuất phản ánh theo giá thay (giá hành) - Các tài sản không thuộc hai loại sử dụng giá gốc Như vậy, MacNeal đề xuất giá đầu giải pháp ưu tiên cho kế tốn nhằm giúp cho thơng tin đáp ứng nhu cầu cổ động công ty Tuy nhiên, MacNeal chưa đưa kỹ thuật lý thuyết giải thích cho kỹ thuật xử lý theo giá đầu 1.2 Đóng góp Chambers Trong tác phẩm “Kế toán, định giá hành vi kinh tế” năm 1966, Chambers đưa giải pháp toàn diện cho áp dụng giá đầu ra, gọi hệ thống “kế toán điều chỉnh liên tục theo tại” (continuously contemporary accounting - viết tắt CoCoA) Theo CoCoA, tất tài sản tính theo giá bán thị trường thời điểm kết thúc niên độ Chambers giải thích cách xử lý khái niệm “hành vi thích ứng” doanh nghiệp Theo ơng, DN phải thích ứng mơi trường kinh doanh để tồn Các nhà đầu tư vào DN xét cho mong đợi gia tăng lợi ích mình, dòng tiền mà họ nhận từ DN Trong bối cảnh đó, DN phải báo cáo tình hình tài giá thị trường, xác định giá thực điều kiện giao dịch ngắn hạn bình thường, để phản ảnh dòng tiền tạo Chambers cho nói lên khả DN tham gia thị trường thích nghi với hồn cảnh thời điểm báo cáo Ví dụ DN có dự trữ cách hợp lý tài sản có khả chuyển đổi thành tiền dễ thích ứng so với DN giữ tài sản khơng có giá trị bán thị trường Đối với tài sản dài hạn, người ủng hộ giá gốc cho cần trình bày theo giá gốc tài sản giữ để sử dụng khơng phải để bán Chambers lập luận việc trình bày tài sản dài hạn theo giá bán khơng có nghĩa tài sản giữ để bán mà có nghĩa trình bày góc độ khoản tương đương với tiền mà DN nắm giữ Mặt khác, DN mua tài sản dài hạn, khả thích ứng DN thay đổi họ giảm lượng tiền định việc sử dụng vào mục đích khác Do đó, họ tiếp tục giữ tài sản giá trị khoản tiền mang lại tương lai việc sử dụng tài sản lớn giá trị khoản tiền mang lại tương lai hoạt động đầu tư khác Nói cách khác, giá trị tài sản chi phí hội mà DN phải bỏ để giữ tài sản Chi phí hội này, theo Chambers đo giá bán giá hành (giá thay thế) giá bán tượng trưng cho dòng tiền mà DN có bạn tài sản Chambers so sánh giá trị trao đổi (giá đầu ra) giá trị sử dụng (value in use) tài sản Giá trị sử dụng thường tính giá trị dòng tiền thu tương lai từ sử dụng tài sản Theo ơng, giá sử dụng kỹ thuật tính tốn mang tính chủ quan cao nên việc sử dụng giá bán hợp lý xác định giá trị tài sản Tóm lại, Chambers đưa lập luận để chứng minh, giá bán (giá đầu ra) giải thích hợp để phản ảnh tài sản BCTC Theo CoCoA, tất khoản chênh lệch giá giá trị sổ sách vào cuối niên độ với giá thị trường phản ảnh vào báo cáo kết hoạt động DN hai loại: +Lợi nhuận hoạt động từ giá đầu (exit value operating profit) chênh lệch đo đánh giá hàng tồn kho theo giá đầu +Các hoạt động đánh giá lại khác (other price valuation activities) chênh lệch đánh giá lại tài sản khác theo giá đầu (tài sản cố định, khoản đầu tư…) Do cách xử lý này, tài sản cố định không cần tính khấu hao Ngồi ra, Chambers đề nghị áp dụng số giá để điều chỉnh tăng khoản vốn chủ sở hữu Phần chênh lệch trừ khỏi kết hoạt động để tính lợi nhuận 1.3 Đóng góp Sterling Sterling trình bày nghiên cứu liên quan đến giá đầu hai tác phẩm: Lý thuyết đo lưởng lợi nhuận doanh nghiệp (1970) Hướng đến khoa học kế tốn (1979) Đóng góp chủ yếu Sterling lĩnh vực chủ yếu đưa phân tích kinh tế học nhằm chứng minh tính ưu việt giá đầu Sterling xem xét phương pháp định giá đo lường lợi nhuận khác hai tiêu chuẩn: tính thích tính xác thực Kết ông cho giá đầu ưu việt nhất, lý sau đây: - Thích hợp cho tất đối tượng việc định phương pháp định giá khác thích hợp cho hay vài đối tượng định - Có thể xác định cách đáng tin cậy - Có khả cộng hợp (additivity), hiểu theo nghĩa cộng yếu tố riêng biệt cung cấp thơng tin tổng hợp có ý nghĩa - Có tính qn mặt thời gian, nghĩa tất tài sản đo lường thời điểm Ưu, nhược điểm kế toán theo giá đầu 2.1 Ưu điểm Khả cộng hợp ưu điểm trội giá đầu cho phép xác định tất tài sản mặt giá Điều có tác dụng giúp cho khả cộng hợp tiêu báo cáo tài hình thành số có ý nghĩa Các khoản chênh lệch giá gốc với giá đầu vào thời điểm lập Báo cáo tài phản ánh doanh nghiệp có tăng sức mua tài sản so với doanh nghiệp khác Thí dụ DN C DN D nua lô hàng giá 530 bán lô hàng với giá 550; sau DN C mua lại lô hàng khác với giá 540 DN D chưa mua Vào thời điểm lập BCTC lô hàng DN C kho giá bán chúng 560 Như vậy, lợi nhuận theo giá gốc hai DN 20, lợi nhuận chênh lệch giá DN C 20 DN D Khoản lợi nhuận cho thấy DN C tăng sức mua tài sản lên 20 so với DN D giữ tiền mà không mua hàng vào Tạo tảng lý thuyết quan trọng cho khái niệm tài sản, lợi nhuận kế toán… Bổ sung thay cho giá gốc Nghiên cứu mẫu cho thấy giá đầu cho kết phân tán giá gôc Giá trị sử dụng kỹ thuật mang tính chủ quan (tính NVP từ việc sử dụng tài sản) nên không hợp lý để xác định giá trị tài sản Đảm bảo tài sản, nợ phải trả đơn vị báo cáo theo mức giá phù hợp với mức giá kỳ vọng chung thị trường, thích hợp với định tài điều kiện thị trường chứng khoán thị trường tài phát triển quốc gia phạm vi toàn cầu 2.2 Nhược điểm Bell 1971: Việc đánh giá tài sản theo giá đầu ghi vào kết hoạt động thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến việc tối đa hóa giá trị tương đương tiền tài sản ngắn hạn tập trung vào kinh doanh Larson 1966: Giá trị tài sản xác định riêng rẽ khác biệt với giá trị tài sản bán trọn gói, xuất phát từ yếu tố vơ hình phát sinh liên kết tài sản Cách tính CoCoA bỏ qua yếu tố tính cộng hợp bị nghi ngờ Giá đầu nhấn mạnh đến giá trị trao đổi mà bỏ qua giá trị sử dụng, có tài sản sử dụng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khơng có giá thị trường Giá đầu dựa giá bán thị trường tài sản nên khó xác định cách khách quan Hướng kế toán theo giá đầu Giá trị hợp lý bước phát triển giá đầu ra, khắc phục nhược điểm mơ hình giá đầu mơ hình định giá khác (Sebastian cộng sự, 2014) Trong thời gian qua, GTHL sử dụng chuẩn mực kế toán chuẩn mực BCTC quốc tế với nhiều cách thức khác gắn với chuẩn mực cụ thể IASB định nghĩa: giá trị hợp lý giá trị mà tài sản trao đổi hay công nợ tốn cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết giao dịch bình thường FASB định nghĩa: giá trị hợp lý nhận bán tài sản, tốn để chuyển giao khoản nợ phải trả giao dịch bình thường người tham gia thị trường ngày định giá Nhìn chung, chuẩn mực kế tốn (IAS) chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế (IFRS) hành sử dụng định nghĩa: Giá trị hợp lý mức tài sản trao đổi bên có đầy đủ hiểu biết giao dịch ngang giá Như vậy, theo quy định chuẩn mực kế toán chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế hành, giá trị hợp lý vận dụng đánh giá ghi nhận yếu tố BCTC phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng sở giá trị hợp lý có khác tình huống, chuẩn mực cụ thể Có thể khái quát việc sử dụng giá trị chuẩn mực kế tốn quốc tế hành theo số khía cạnh bật sau: Một là, giá trị hợp lý sử dụng để đánh giá ghi nhận ban đầu Giá trị hợp lý trường hợp sử dụng giá gốc nhận ban đầu (Ghi nhận ban đầu "Nhà xưởng, máy móc, thiết bị"; "Bất động sản đầu tư"; "Tài sản sinh học"; "Tài sản thuê tài chính” ) Hai là, giá trị hợp lý sử dụng sau ghi nhận ban đầu Sau ghi nhận ban đầu, giá trị hợp lý xác định thời điểm lập báo cáo tài (Ví dụ: Đánh giá sau nhận ban đầu tài sản tài chính, bất động sản đầu tư ; Xác định giá trị đánh giá lại nhà xưởng, máy móc thiết bị theo mơ hình đánh giá lại IAS 16, tài sản vơ hình theo IAS 38) Ba là, ghi nhận chênh lệch phát sinh biến động giá trị hợp lý Các khoản chênh lệch phát sinh thay đổi giá trị hợp lý thời điểm báo cáo ghi thu nhập, chi phí báo cáo lãi, lỗ (Ví dụ: Tài sản tài ghi nhận theo giá trị hợp lý qua báo cáo lãi lỗ, bất động sản đầu tư, tài sản sinh học sản phẩm nông nghiệp) điều chỉnh tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán (Chênh lệch đánh giá tăng (giảm) tài sản ) Trong hầu hết trường hợp, việc sử dụng giá trị hợp lý đánh giá ghi nhận tài sản, nợ phải trả quy định chuẩn mực kế toán quốc tế kèm theo điều kiện định, đặc biệt điều kiện tồn thị trường hoạt động tài sản, nợ phải trả doanh nghiệp thu thập thông tin từ thị trường cách đáng tin cậy để áp dụng phương pháp kỹ thuật xác định giá trị hợp lý Vì vậy, việc sử dụng giá trị hợp lý đo lường ghi nhận tài sản nợ phải trả thường xác định mơ hình mà đơn vị báo cáo lựa chọn Bên cạnh chuẩn mực quy định mơ hình định giá ghi nhận thay mơ hình ghi nhận theo giá gốc (Cost model) mơ hình ghi nhận theo giá gốc phân bổ (Cost amortised model)  Liên hệ thực tiễn Giá trị hợp lý thông tư 200 Bộ tài Luật kế tốn sửa đổi 2015 Thực ra, nay, khơng tranh luận xunh quanh việc sử dụng giá trị hợp lý (vấn đề tranh luận nhiều tính đáng tin cậy phương pháp xác định giá trị hợp lý) Tại Việt Nam, giá trị hợp lý đề cập đến từ 10 năm nay, định nghĩa Chuẩn mực kế toán số 14 - Doanh thu thu nhập khác: giá trị hợp lý giá trị tài sản trao đổi giá trị khoản nợ tốn cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá Trong kế toán Việt Nam, giá trị hợp lý sử dụng chủ yếu ghi nhận ban đầu, chẳng hạn: ghi nhận ban đầu tài sản cố định, doanh thu, thu nhập khác, ghi nhận ban đầu báo cáo khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, xác định giá phí hợp kinh doanh Về phương pháp xác định giá trị hợp lý, ngoại trừ đoạn 24 Chuẩn mực kế toán số - Tài sản cố định vơ hình - có đề cập đến phương pháp xác định Giá trị hợp lý tài sản cố định vơ hình, thơng tư 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 Bộ Tài có hướng dẫn việc xác định Giá trị hợp lý xác định giá phí hợp kinh doanh, đến thông tư 200/2014/TT-BTC đề cập đến số trường hợp cụ thể Ngoài Luật kế toán sửa đổi 2015 đề cập rõ giá trị hợp lý Trong thông tư 200/2014/TT-BTC có số quy định, cụ thể:  Đối với chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh phải ghi sổ kế toán theo giá gốc, bao gồm: Giá mua cộng (+) chi phí mua (nếu có) chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, lệ phí phí ngân hàng Giá gốc chứng khoán kinh doanh xác định theo giá trị hợp lý khoản toán thời điểm giao dịch phát sinh Mọi trường hợp hoán đổi cổ phiếu phải xác định giá trị cổ phiếu theo giá trị hợp lý ngày trao đổi Được thực sau: - Đối với cổ phiếu công ty niêm yết, giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa niêm yết thị trường chứng khoán ngày trao đổi Trường hợp ngày trao đổi thị trường chứng khốn khơng giao dịch giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết giao dịch sàn UPCOM, giá trị hợp lý cổ phiếu giá giao dịch đóng cửa sàn UPCOM ngày trao đổi Trường hợp ngày trao đổi sàn UPCOM khơng giao dịch giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết khác, giá trị hợp lý cổ phiếu giá bên thỏa thuận theo hợp đồng giá trị sổ sách thời điểm trao đổi  Đối với hàng tồn kho: Theo Điều 23 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định Nguyên tắc kế toán Hàng tồn kho sau: Kế toán hàng tồn kho phải thực theo quy định Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, xác định giá trị thực được, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ghi nhận chi phí - Nguyên tắc xác định giá gốc hàng tồn kho quy định cụ thể cho loại vật tư, hàng hoá, theo nguồn hình thành thời điểm tính giá - Khi mua hàng tồn kho nhận kèm thêm sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay (phòng ngừa trường hợp hỏng hóc) kế tốn phải xác định ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng thiết bị thay theo giá trị hợp lý Giá trị sản phẩm, hàng mua xác định tổng giá trị hàng mua trừ giá trị sản phẩm, thiết bị, phụ tùng thay  Đối với Tài sản cố định: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm: Giá mua (trừ khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hoàn lại) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) khoản thu hồi sản phẩm, phế liệu chạy thử), chi phí chuyên gia chi phí liên quan trực tiếp khác Chi phí lãi vay phát sinh mua sắm TSCĐ hoàn thiện (TSCĐ sử dụng mà khơng cần qua q trình đầu tư xây dựng) khơng vốn hóa vào ngun giá TSCĐ - Trường hợp mua TSCĐ kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay phải xác định ghi nhận riêng thiết bị, phụ tùng thay theo giá trị hợp lý Nguyên giá TSCĐ mua tổng chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng trừ giá trị thiết bị, phụ tùng thay - Đối với khoản đầu tư: Trường hợp giải thể cơng ty sáp nhập tồn Tài sản Nợ phải trả công ty vào công ty mẹ: Phải ghi giảm giá trị ghi sổ khoản đầu tư; Ghi nhận toàn tài sản, nợ phải trả công ty bị giải thể theo giá trị hợp lý ngày sáp nhập Phần chênh lệch giá phí khoản đầu tư giá trị hợp lý ghi nhận vào Doanh thu tài Chi phí tài  Đối với doanh thu, chi phí: Theo TT 200: Trong phần nguyên tắc kế toán khoản doanh thu, quy định “doanh thu xác định theo giá trị hợp lý khoản quyền nhận, không phân biệt thu tiền hay thu tiền” “Doanh thu phải ghi nhận phù hợp với chất hình thức” Như nguyên tắc kế toán doanh thu TT 200 giống VAS 14 IAS 18: Doanh thu đo lường theo giá trị hợp lý, giá trả tiền Nghĩa giá phải trừ tất khoản giảm giá, chiết khấu, bao gồm khoản chiết khấu tốn Nó phù hợp với ngun tắc ghi nhận báo cáo tài sản theo giá trị trả tiền giá trả chậm, khơng bao gồm khoản chiết khấu tốn Trong luật kế toán 2015 sửa đổi, quy định: Luật Kế toán 2015 bổ sung khái niệm giá trị hợp lý, giá trị xác định phù hợp với giá thị trường, nhận bán tài sản chuyển nhượng khoản nợ phải trả thời điểm xác định giá trị Sau ghi nhận ban đầu, số loại tài sản nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường giá trị chúng xác định lại cách đáng tin cậy ghi nhận theo giá trị hợp lý thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài Qua đó, khắc phục hạn chế Luật Kế toán hành quy định hạch tốn theo giá gốc, điều khơng phản ánh tình hình biến động tài sản nợ phải trả thời điểm lập báo cáo tài Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thơng lệ phổ biến tồn giới việc hạch tốn thực theo giá trị hợp lý (giá thị trường thời điểm đánh giá) Điều phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu cơng tác kế tốn số nhóm tài sản, nợ phải trả công cụ tài 10 theo u cầu chuẩn mực kế tốn phải ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý; khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đánh giá theo tỷ giá giao dịch thực tế; tài sản nợ phải trả khác có giá trị biến động thường xuyên, theo yêu cầu chuẩn mực kế toán phải đánh giá lại theo giá trị hợp lý Do việc đánh giá giá trị tài sản hạch tốn theo giá trị hợp lý có tính kỹ thuật cao, để phù hợp với điều kiện Việt Nam có tài sản đánh giá theo giá trị thị trường, có tài sản chưa có điều kiện đánh giá được, Luật quy định Bộ Tài quy định cụ thể tài sản nợ phải trả ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý, phương pháp kế toán ghi nhận đánh giá lại theo giá trị hợp lý Kết luận Mơ hình tính giá vấn đề trọng tâm kế tốn Vì vậy, việc lựa chọn mơ hình tính giá hệ thống kế toán quốc gia quan trọng sở phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội đảm bảo hài hòa với hệ thống kế toán nước khu vực giới Trước sức ép yêu cầu hội nhập sức ép yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, tương lai không xa, giá trị hợp lý việc sử dụng giá trị hợp lý Việt Nam có bước khởi đầu định song cần có định hướng rõ ràng việc sử dụng giá trị hợp lý Bên cạnh chưa hoàn chỉnh quy định hướng dẫn giá trị hợp lý sử dụng giá trị hợp lý, vấn đề rào cản ngăn cản phát triển sử dụng giá trị hợp lý vấn đề nhận thức, niềm tin vào tính đáng tin cậy giá trị hợp lý Tuy nhiên, việc tiến tới sử dụng giá trị hợp lý sở định giá chủ yếu kế tốn cần phải có lộ trình hợp lý Hy vọng tương lai không xa, giá trị hợp lý trở thành sở định giá chủ yếu hệ thống kế toán Việt Nam, đáp ứng hiệu yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế kế toán 11 Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2005), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, NXB Tài chính; Bộ Tài chính, Thơng tư 200/2014/TT-BTC chế độ kế toán doanh nghiệp ngày 22/12/2014; Vũ Hữu Đức (2010), vấn đề lý thuyết kế toán, nhà xuất lao động 2010; Bộ Tài chính, Hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực kế tốn, ban hành theo Thơng tư 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006; Các tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan: Tạp chí Kế tốn, Tạp chí Kiểm tốn,……… 12 ... nhận theo giá gốc (Cost model) mơ hình ghi nhận theo giá gốc phân bổ (Cost amortised model)  Liên hệ thực tiễn Giá trị hợp lý thơng tư 200 Bộ tài Luật kế toán sửa đổi 2015 Thực ra, nay, khơng tranh... trao đổi Trường hợp ngày trao đổi thị trường chứng khoán khơng giao dịch giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết giao... phiếu giá giao dịch đóng cửa sàn UPCOM ngày trao đổi Trường hợp ngày trao đổi sàn UPCOM khơng giao dịch giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi -

Ngày đăng: 08/06/2020, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Nội dung kế toán theo giá đầu ra

    • 1.1 Đóng góp của Keneth MacNeal

    • 1.2 Đóng góp của Chambers

    • 1.3 Đóng góp của Sterling

    • 2. Ưu, nhược điểm kế toán theo giá đầu ra

      • 2.1 Ưu điểm

      • 3. Hướng đi mới của kế toán theo giá đầu ra

      • 4. Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan