1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT MÔN KẾ TOÁN CÓ ĐÁP ÁN KÈM THEO

42 744 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 678,5 KB

Nội dung

Các yếu tố Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí được định nghĩa như sau: a/ Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát si

Trang 1

CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN KẾ TOÁN Chủ đề 1-Pháp luật kế toán

Câu 1/ Hãy trình bày các yêu cầu và nguyên tắc kế toán được đề cập trong luật kế toán VN năm 2003?

2 Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp

có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính

3 Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh

tế, tài chính phát sinh

4 Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều

32 của Luật này

5 Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng,không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán

6 Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quyđịnh tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước

Câu 2/ Trình bày các quy định về kỳ kế toán theo pháp luật kế toán VN?

Đ i ề u 1 3 Kỳ kế toán

1 Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau:

a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dươnglịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báocho cơ quan tài chính biết;

b) Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý;c) Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng

2 Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới được thành lập được quy định như sau:

a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới được thành lập tính từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điềunày;

b) Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày

cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này

3 Đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt độnghoặc phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy địnhtại khoản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sởhữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực

4 Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn chín mươi ngày thì đượcphép cộng (+) với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm

Kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn mười lăm tháng

Câu 3/ Các hành vi bị cấm theo luật kế toán VN hiện hành?

Đ i ề u 1 4 Các hành vi bị nghiêm cấm

1 Giả mạo, khai man, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán

2 Cố ý, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật

3 Để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị kế toán hoặc tài sản liên quan đến đơn vị kế toán

4 Huỷ bỏ hoặc cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định tại Điều 40 của Luật này

5 Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không đúng thẩm quyền

6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế toán trong việc thực hiện công việc kế toán

7 Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ hoặc mua, bán tàisản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể

8 Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 50 vàĐiều 53 của Luật này

9 Các hành vi khác về kế toán mà pháp luật nghiêm cấm

Trang 2

Câu 4/ Các quy định về lập và ký chứng từ kế toán theo luật kế toán hiện hành?

3 Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không được tẩy xóa, sửa chữa;khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩyxóa, sửa chữa đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toán thì phải huỷ bỏbằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai

4 Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định Trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế toán chomột nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên phải giống nhau Chứng từ kế toán do đơn vị kế toán quy địnhtại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này lập để giao dịch với tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị kế toánthì liên gửi cho bên ngoài phải có dấu của đơn vị kế toán

5 Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dungcủa chứng từ kế toán

6 Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này vàkhoản 1, khoản 2 Điều này Chứng từ điện tử phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định tại Điều 40 của Luật này

Đ i ề u 2 0 Ký chứng từ kế toán

1 Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng bút mực Không được kýchứng từ kế toán bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thốngnhất

2 Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền ký Nghiêm cấm kýchứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký

3 Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm quyền ký duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được uỷquyền ký trước khi thực hiện Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên

4 Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật

Câu 5/ Trình bày các quy định về mở sổ, ghi sổ và khóa sổ và chữa sổ kế toán theo quy định của luật kế toán hiện hành?

Đ i ề u 2 7 Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán

1 Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngàythành lập

2 Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán

3 Sổ kế toán phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toánphải chính xác, trung thực, đúng với chứng từ kế toán

4 Việc ghi sổ kế toán phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế, tài chính Thông tin, số liệu ghi

trên sổ kế toán của năm sau phải kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm trước liền kề Sổ kế toán phải ghi

liên tục từ khi mở sổ đến khi khóa sổ

5 Thông tin, số liệu trên sổ kế toán phải được ghi bằng bút mực; không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phíadưới; không ghi chồng lên nhau; không ghi cách dòng; trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần khôngghi; khi ghi hết trang phải cộng số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp

6 Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế

toán khác theo quy định của pháp luật

7 Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính Trường hợp ghi sổ kế toánbằng máy vi tính thì phải thực hiện các quy định về sổ kế toán tại Điều 25, Điều 26 của Luật này và các khoản 1, 2, 3, 4

và 6 Điều này Sau khi khóa sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển riêng cho từng kỳ

kế toán năm

Đ i ề u 2 8 Sửa chữa sổ kế toán

1 Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghisai mà phải sửa chữa theo một trong ba phương pháp sau:

a) Ghi cải chính bằng cách gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và phải có chữ

ký của kế toán trưởng bên cạnh;

b) Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn, sau đó ghi lại số đúng

và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh;

c) Ghi bổ sung bằng cách lập “chứng từ ghi sổ bổ sung” và ghi thêm số chênh lệch thiếu cho đủ

2 Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước cóthẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đó

3 Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà nước có thẩmquyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có saisót

4 Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi sổ bằng máy vi tính:

Trang 3

a) Trường hợp phỏt hiện sai sút trước khi bỏo cỏo tài chớnh năm được nộp cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyềnthỡ phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toỏn của năm đú trờn mỏy vi tớnh;

b) Trường hợp phỏt hiện sai sút sau khi bỏo cỏo tài chớnh năm đó nộp cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thỡphải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toỏn của năm đó phỏt hiện sai sút trờn mỏy vi tớnh và ghi chỳ vào dũng cuối của sổ kếtoỏn năm cú sai sút;

c) Sửa chữa sổ kế toỏn trong trường hợp ghi sổ bằng mỏy vi tớnh được thực hiện theo phương phỏp quy định tạiđiểm b hoặc điểm c khoản 1 Điều này

Cõu 6/ Trỡnh bày cỏc quy định về bảo lưu, lưu trữ tài liệu kế toỏn theo luật kế toỏn hiện hành?

Đ i ề u 4 0 Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toỏn

1 Tài liệu kế toỏn phải được đơn vị kế toỏn bảo quản đầy đủ, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng và lưu trữ

2 Tài liệu kế toỏn lưu trữ phải là bản chớnh Trường hợp tài liệu kế toỏn bị tạm giữ, bị tịch thu thỡ phải cú biờnbản kốm theo bản sao chụp cú xỏc nhận; nếu bị mất hoặc bị huỷ hoại thỡ phải cú biờn bản kốm theo bản sao chụp hoặcxỏc nhận

3 Tài liệu kế toỏn phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn mười hai thỏng, kể từ ngày kết thỳc kỳ kế toỏn năm hoặckết thỳc cụng việc kế toỏn

4 Người đại diện theo phỏp luật của đơn vị kế toỏn chịu trỏch nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toỏn

5 Tài liệu kế toỏn phải được lưu trữ theo thời hạn sau đõy:

a) Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toỏn dựng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toỏn, gồm cả chứng từ kếtoỏn khụng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toỏn và lập bỏo cỏo tài chớnh;

b) Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toỏn sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toỏn và lập bỏo cỏo tài chớnh, sổ kếtoỏn và bỏo cỏo tài chớnh năm, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc;

c) Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toỏn cú tớnh sử liệu, cú ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phũng

6 Chớnh phủ quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toỏn phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời điểm tớnh thời hạn lưutrữ quy định tại khoản 5 Điều này, nơi lưu trữ và thủ tục tiờu huỷ tài liệu kế toỏn lưu trữ

Cõu 7/ Trỡnh bày cỏc quy định về nơi lưu trữ tài liệu kế toỏn theo quy định của phỏp luật về kế toỏn hiện hành?

Điều 40 luật kế toỏn

Theo điều 29 Nghị đinh 129/NĐ-CP năm 2003:

Điều 29 Nơi l u trữ tài liệu kế toán

Căn cứ Điều 40 của Luật Kế toán, nơi lu trữ tài liệu kế toán đợc quy định nh sau:

1 Tài liệu kế toán của đơn vị kế toán nào đợc lu trữ tại kho của đơn vị kế toán đó Kho lu trữ phải có đầy đủ thiết

bị bảo quản và điều kiện bảo quản bảo đảm an toàn trong quá trình l u trữ theo quy định của pháp luật Đơn vị kế toán cóthể thuê tổ chức lu trữ thực hiện lu trữ tài liệu kế toán trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các bên

2 Tài liệu kế toán của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chi nhánh và Văn phòng đại diện của doanh nghiệp

n-ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam trong thời gian hoạt động tại Việt Nam theo Giấy phép đầu t hoặc Giấy phép thành lập

đợc cấp, phải đợc lu trữ tại đơn vị kế toán trong lãnh thổ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài, chi nhánh và Văn phòng đại diện của doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam kết thúc hoạt

động tại Việt Nam thì tài liệu kế toán đợc lu trữ tại nơi theo quyết định của ngời đại diện theo pháp luật của đơn vị kếtoán

3 Tài liệu kế toán của đơn vị giải thể, phá sản bao gồm tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trongthời hạn lu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến việc giải thể, phá sản đợc lu trữ tại nơi theo quyết định của ngời đại diệntheo pháp luật của đơn vị kế toán

4 Tài liệu kế toán của đơn vị cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu, bao gồm tài liệu kế toán của các kỳ kếtoán năm đang còn trong thời hạn lu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu đợc lutrữ tại đơn vị kế toán là chủ sở hữu mới hoặc lu trữ tại nơi theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phầnhoá, chuyển đổi hình thức sở hữu

5 Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lu trữ của các đơn vị đợc chia, tách thành haihay nhiều đơn vị mới: nếu tài liệu kế toán phân chia đợc cho đơn vị kế toán mới thì phân chia và lu trữ tại đơn vị mới; nếutài liệu kế toán không phân chia đợc thì lu trữ tại đơn vị kế toán bị chia hoặc bị tách hoặc lu trữ tại nơi theo quyết địnhcủa cơ quan có thẩm quyền quyết định chia, tách đơn vị Tài liệu kế toán liên quan đến chia, tách thì l u trữ tại các đơn vị

kế toán mới chia, tách

6 Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến sáp nhậpcác đơn vị kế toán thì lu trữ tại đơn vị nhận sáp nhập

7 Tài liệu kế toán về an ninh, quốc phòng phải đa vào lu trữ theo quy định của pháp luật

Cõu 8/ Trỡnh bày cỏc quy định về bổ nhiệm và bói miễn nhiệm kế toỏn trưởng?

Theo điều 48 luật kế toỏn

Đ i ề u 4 8 Tổ chức bộ mỏy kế toỏn

1 Đơn vị kế toỏn phải tổ chức bộ mỏy kế toỏn, bố trớ người làm kế toỏn hoặc thuờ làm kế toỏn.

2 Đơn vị kế toỏn phải bố trớ người làm kế toỏn trưởng Trường hợp đơn vị kế toỏn chưa bố trớ được người làm kếtoỏn trưởng thỡ phải cử người phụ trỏch kế toỏn hoặc thuờ người làm kế toỏn trưởng (sau đõy kế toỏn trưởng và ngườiphụ trỏch kế toỏn gọi chung là kế toỏn trưởng)

3 Trường hợp cơ quan, doanh nghiệp cú đơn vị kế toỏn cấp trờn và đơn vị kế toỏn cấp cơ sở thỡ tổ chức bộ mỏy

kế toỏn theo quy định của phỏp luật

Theo điều 37 Nghị định 129/NĐ-CP năm 2003:

Điều 37 Bố trí, bãi miễn kế toán tr ởng

Căn cứ khoản 2 Điều 48 của Luật Kế toán, việc bố trí, bãi miễn kế toán trởng đợc quy định nh sau:

1 Tất cả các đơn vị kế toán quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này đều phải bố trí ngời làm kế toán trởng, trừVăn phòng đại diện của doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, hộ kinh doanh cá thể và tổ hợp tác quy định tại điểm

Trang 4

h, k khoản 1 Điều 2 của Nghị định này không bắt buộc phải bố trí ngời làm kế toán trởng mà đợc phép cử ngời phụ trách kếtoán

2 Khi thành lập đơn vị kế toán phải bố trí ngayngời làm kế toán trởng Trờng hợp khuyết kế toán trởng thì cấp cóthẩm quyền phải bố trí ngay kế toán trởng mới Trờng hợp cha có ngời có đủ tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm kế toán tr-ởng thì phải cử ngời phụ trách kế toán hoặc thuê kế toán trởng Đối với doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và hợp tác xã chỉ đợc cử ngời phụ trách kế toán trong thời hạntối đa là một năm tài chính, sau đó phải bố trí ngời làm kế toán trởng

3 Việc bố trí, bãi miễn kế toán trởng đợc thực hiện theo quy định của pháp luật đối với từng loại hình doanhnghiệp

4 Khi thay đổi kế toán trởng, ngời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán phải tổ chức bàn giao công việc vàtài liệu kế toán giữa kế toán trởng cũ và kế toán trởng mới, đồng thời thông báo cho các bộ phận có liên quan trong đơn vị

và cho ngân hàng nơi mở tài khoản giao dịch biết họ, tên và mẫu chữ ký của kế toán tr ởng mới Kế toán trởng mới chịutrách nhiệm về công việc làm của mình kể từ ngày nhận bàn giao công việc Kế toán trởng cũ vẫn phải chịu trách nhiệm

về tính chính xác, đầy đủ, khách quan của thông tin, tài liệu kế toán trong thời gian mình phụ trách

Chủ đề 2-Cỏc nguyờn tắc kế toỏn, trỡnh bày BCTC

Cõu 11/ Trỡnh bày nguyờn tắc kế toỏn cơ bản được quy định trong chuẩn mực kế toỏn VN số 01? Cho vớ dụ minh họa với 1 nguyờn tắc?

- Minh họa nguyờn tắc giỏ gốc bằng 1 tỡnh huống tăng TSCĐ or hàng tồn kho với số liệu cụ thể để tớnh giỏ gốc

- Minh họa nguyờn tắc phự hợp với việc ghi nhận doanh thu và giỏ vốn hàng bỏn trong cựng kỡ kế toỏn?

- Minh họa nguyờn tắc trọng yếu với vớ dụ phõn bổ CCDC: Nếu GT nhỏ ghi nhận ngay trong kỳ xuất dựng, nếu GT lớn thỡ phõn bổ cho nhiều kỡ kế toỏn….

Cỏc nguyờn tắc kế toỏn cơ bản

Cơ sở dồn tớch

03 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh của doanh nghiệp liờn quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phớ phải được ghi sổ kế toỏn vào thời điểm phỏt sinh, khụng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Bỏo cỏo tài chớnh lập trờn cơ sở dồn tớch phản ảnh tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai

Hoạt động Liờn tục

04 Bỏo cỏo tài chớnh phải được lập trờn cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liờn tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bỡnh thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khụng cú ý định cũng như khụng buộc phảingừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đỏng kể quy mụ hoạt động của mỡnh Trường hợp thực tế khỏc với giả định hoạt động liờn tục thỡ bỏo cỏo tài chớnh phải lập trờn một cơ sở khỏc và phải giải thớch cơ sở đó sử dụng để lập bỏo cỏo tàichớnh

Giỏ gốc

05 Tài sản phải được ghi nhận theo giỏ gốc Giỏ gốc của tài sản được tớnh theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền

đó trả, phải trả hoặc tớnh theo giỏ trị hợp lý của tài sản đú vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giỏ gốc của tài sản khụng được thay đổi trừ khi cú quy định khỏc trong chuẩn mực kế toỏn cụ thể

Phự hợp

06 Việc ghi nhận doanh thu và chi phớ phải phự hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thỡ phải ghi nhận một khoản chi phớ tương ứng cú liờn quan đến việc tạo ra doanh thu đú Chi phớ tương ứng với doanh thu gồm chi phớ của kỳ tạo ra doanh thu và chi phớ của cỏc kỳ trước hoặc chi phớ phải trả nhưng liờn quan đến doanh thu của kỳ đú

Nhất quỏn

07 Cỏc chớnh sỏch và phương phỏp kế toỏn doanh nghiệp đó chọn phải được ỏp dụng thống nhất ớt nhất trong một

kỳ kế toỏn năm Trường hợp cú thay đổi chớnh sỏch và phương phỏp kế toỏn đó chọn thỡ phải giải trỡnh lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đú trong phần thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh

Thận trọng

08 Thận trọng là việc xem xột, cõn nhắc, phỏn đoỏn cần thiết để lập cỏc ước tớnh kế toỏn trong cỏc điều kiện khụng chắc chắn Nguyờn tắc thận trọng đũi hỏi:

a/ Phải lập cỏc khoản dự phũng nhưng khụng lập quỏ lớn;

b/ Khụng đỏnh giỏ cao hơn giỏ trị của cỏc tài sản và cỏc khoản thu nhập;

c/ Khụng đỏnh giỏ thấp hơn giỏ trị của cỏc khoản nợ phải trả và chi phớ;

d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi cú bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ớch kinh tế, cũn chi phớ phải được ghi nhận khi cú bằng chứng về khả năng phỏt sinh chi phớ

Trọng yếu

09 Thụng tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thụng tin hoặc thiếu chớnh xỏc của thụng tin đú cúthể làm sai lệch đỏng kể bỏo cỏo tài chớnh, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng bỏo cỏo tàichớnh Tớnh trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tớnh chất của thụng tin hoặc cỏc sai sút được đỏnh giỏ trong hoàncảnh cụ thể Tớnh trọng yếu của thụng tin phải được xem xột trờn cả phương diện định lượng và định tớnh

Cõu 12/ Cỏc yếu tố phản ảnh tỡnh hỡnh tài chớnh của DN trờn BCTC bao gồm cỏc yếu tố nào? Định nghĩa và điều kiện ghi nhận cỏc yếu tố này?

Tỡnh hỡnh tài chớnh

18 Cỏc yếu tố cú liờn quan trực tiếp tới việc xỏc định và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ

sở hữu Những yếu tố này được định nghĩa như sau:

a/ Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soỏt và cú thể thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai

Trang 5

b/ Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.

c/ Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả

Ghi nhận nợ phải trả

42 Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và khoản nợ phải trả đóphải xác định được một cách đáng tin cậy

Câu 13/ Các yếu tố phản ánh tình hình kinh doanh của DN trên BCTC gồm các yếu tố nào? Định nghĩa và điều kiện ghi nhận các yếu tố?

31 Các yếu tố Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí được định nghĩa như sau:

a/ Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ

sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu

b/ Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu

Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác

43 Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy

Ghi nhận chi phí

44 Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi cáckhoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phảitrả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy

Câu 14/ Trình bày các nguyên tắc lập và trình bày BCTC của DN theo VAS 21? Cho vd minh họa 1 nguyên tắc NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hoạt động liên tục

15 Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả nănghoạt động liên tục của doanh nghiệp Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt độngliên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết được có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện cóthể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần đượcnêu rõ Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ

sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục

16 Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán

b) Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày

20 Doanh nghiệp có thể trình bày báo cáo tài chính theo một cách khác khi mua sắm hoặc thanh lý lớn các tài sản, hoặc khi xem xét lại cách trình bày báo cáo tài chính Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ được thực hiện khi cấu trúc trình bày mới sẽ được duy trì lâu dài trong tương lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới được xác định rõ ràng Khi có thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thông tin mang tính so sánh cho phù hợp với các quy định của đoạn 30 và phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 6

23 Nếu một khoản mục không mang tính trọng yếu, thì nó được tập hợp với các khoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặc trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính Tuy nhiên, có những khoản mục không được coi là trọng yếu để có thể được trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính, nhưng lại được coi là trọng yếu để phải trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

24 Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ các quy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có tính trọng yếu

Bù trừ

25 Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ

26 Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ được bù trừ khi:

a) Được quy định tại một chuẩn mực kế toán khác; hoặc

b) Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện giống nhau hoặc tương tự và không

có tính trọng yếu Các khoản này cần được tập hợp lại với nhau phù hợp với quy định của đoạn 21

27 Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và chi phí có tính trọng yếu phải được báo cáo riêng biệt Việc bù trừ các số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc Bảng cân đối kế toán, ngoại trừ trường hợp việc bù trừ này phản ánh bản chất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho phép người sử dụng hiểu được các giao dịch hoặc sự kiện được thực hiện và dự tính được các luồng tiền trong tương lai của doanh nghiệp

28 Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định doanh thu phải được đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản đã thu hoặc có thể thu được, trừ đi tất cả các khoản giảm trừ doanh thu Trong hoạt động kinh doanh thông thường, doanh nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu, nhưng có liên quan đến các hoạt động chính làm phát sinh doanh thu Kết quả của các giao dịch này sẽ được trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi phí có liên quan phát sinh trong cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tương ứng, nếu cách trình bày này phản ánh đúng bản chất của các giao dịch hoặc sự kiện đó Chẳng hạn như :

a) Lãi và lỗ phát sinh trong việc thanh lý các tài sản cố định và đầu tư dài hạn, được trình bày bằng cách khấu trừ giá trị ghi sổ của tài sản và các khoản chi phí thanh lý có liên quan vào giá bán tài sản;

b) Các khoản chi phí được hoàn lại theo thoả thuận hợp đồng với bên thứ ba (ví dụ hợp đồng cho thuê lại hoặc thầu lại) được trình bày theo giá trị thuần sau khi đã khấu trừ đi khoản được hoàn trả tương ứng;

29 Các khoản lãi và lỗ phát sinh từ một nhóm các giao dịch tương tự sẽ được hạch toán theo giá trị thuần, ví dụ các khoản lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá, lãi và lỗ phát sinh từ mua, bán các công cụ tài chính vì mục đích thương mại Tuy nhiên, các khoản lãi và lỗ này cần được trình bày riêng biệt nếu quy mô, tính chất hoặc tác động của chúng yêu cầu phải được trình bày riêng biệt theo qui định của Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế toán”

Có thể so sánh

30 Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được báo cáo tài chính của

kỳ hiện tại

31 Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực hiện được) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại, và phải trình bày tính chất, số liệu và lý do việc phân loại lại Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại các số liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do và tính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu được thực hiện

32 Trường hợp không thể phân loại lại các thông tin mang tính so sánh để so sánh với kỳ hiện tại, như trường hợp màcách thức thu thập các số liệu trong các kỳ trước đây không cho phép thực hiện việc phân loại lại để tạo ra những thôngtin so sánh, thì doanh nghiệp cần phải trình bày tính chất của các điều chỉnh lẽ ra cần phải thực hiện đối với các thông tin

số liệu mang tính so sánh Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kếtoán" đưa ra quy định về các điều chỉnh cần thực hiện đối với các thông tin mang tính so sánh trong trường hợp các thayđổi về chính sách kế toán được áp dụng cho các kỳ trước

Câu 16/ Trình bày nguyên tắc phân loại TS, nợ NH và DH theo VAS 21?

Phân biệt tài sản (hoặc nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn

Trang 7

37 Trong Bảng cân đối kế toán mỗi doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn Trường hợp do tính chất hoạt động doanh nghiệp không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các tài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần.

Tài sản ngắn hạn, dài hạn

40 Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này:

a) Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặcb) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc

c) Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào

42 Tài sản dài hạn gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác

Nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn

44 Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn hạn, khi khoản nợ này:

a) Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc

b) Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Câu 17/ Trình bày ND chủ yếu của các luồng tiền trên CF theo quy đinh của VAS 24?

Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

08 Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài Thông tin về các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp người sử dụng dự đoán được luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, gồm:

(a) Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ;

(b) Tiền thu được từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng và các khoản khác trừ các khoản tiền thu được được xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính);

(c) Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ;

(d) Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ người lao động về bảo hiểm, trợ cấp ;

(đ) Tiền chi trả lãi vay;

(e) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;

(g) Tiền thu do được hoàn thuế;

(h) Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế;

(i) Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm;(k) Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế

09 Các luồng tiền liên quan đến mua, bán chứng khoán vì mục đích thương mại được phân loại là các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

Luồng tiền từ hoạt động đầu tư

10 Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh

lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư, gồm:

(a) Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao gồm cả những khoản tiền chi liên quan đến chiphí triển khai đã được vốn hóa là TSCĐ vô hình;

(b) Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác;

(c) Tiền chi cho vay đối với bên khác, trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và mua các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại;

(d) Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền thu do bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác, trừ trường hợp thu tiền từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và bán các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại;

(đ) Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại;

(e) Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại;

(g) Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được

Luồng tiền từ hoạt động tài chính

11 Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốnchủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính, gồm:

(a) Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu;

(b) Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh nghiệp đã phát hành;

(c) Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn;

(d) Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay;

(đ) Tiền chi trả nợ thuê tài chính;

(e) Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Câu 18/ So sánh pp trực tiếp và gián tiếp trong lập luồng tiền từ HĐKD thuộc CF?

Trang 8

Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

16 Doanh nghiệp phải báo cáo các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo một trong hai phương pháp sau:

(a) Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này các chỉ tiêu phản ánh các luồng tiền vào và các luồng tiền ra được trình bày trên báo cáo và được xác định theo một trong 2 cách sau đây:

- Phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu và chi theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp

- Điều chỉnh doanh thu, giá vốn hàng bán và các khoản mục khác trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho:+ Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh;

+ Các khoản mục không phải bằng tiền khác;

+ Các luồng tiền liên quan đến hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

(b) Phương pháp gián tiếp: Các chỉ tiêu về luồng tiền được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản:

- Các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, dự phòng

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện;

- Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thunhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu nhập doanh nghiệp);

- Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư

(a) Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá cả được xác định bằng ngoại tệ;

(b) Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả hoặc phải thu được xác định bằng ngoại tệ;

(c) Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng ngoại hối chưa được thực hiện;

(d) Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh toán các khoản nợ xác định bằng ngoại tệ;

(e) Dùng một loại tiền tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy một loại tiền tệ khác

Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch toán và ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch

Tại ngày lập Bảng cân đối kế toán:

(a) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ;

(b) Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch;

(c) Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định giá trị hợp lý

Câu 20: Trình bày quy định xử lý CLTG hối đối theo VAS 10?

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cáo các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của một doanh nghiệp theo các tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối đoái đã được ghi nhận ban đầu, hoặc đã được báo cáo trong báo cáo tài chính trước, được xử lý như sau:

(a) Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp mới thành lập, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu tư xây dựng và chênh lệch tỷ giá hốiđoái phát sinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính được phản ánh luỹ kế, riêng biệt trên Bảng Cân đối kế toán Khi TSCĐ hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm

(b) Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính sẽ được ghi nhận là thu nhập, hoặc chi phí trong năm tài chính, ngoại trừ chênh lệch tỷ giá hối đoái quy định trong đoạn 12c, 14, 16

(c) Đối với doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay,

nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được ghi nhận khi có sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Khi giao dịch phát sinh và được thanh toán trong cùng kỳ kế toán, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái được hạch toán trong kỳ đó Nếu giao dịch được thanh toán ở các kỳ kế toán sau, chênh lệch tỷ giá hối đoái được tính theo sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó được thanh toán

Trang 9

Câu 21: Thế nào là hoạt động nước ngoài không thể tách rời và cơ sở nước ngoài? Quy định chuyển đổi BCTC của cơ sở nước ngoài để tổng hợp vào BCTC của DN?

Khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo những quy định sau:

a) Tài sản và nợ phải trả (cả khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ) của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ;b) Các khoản mục về doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá tại ngày giao dịch Trường hợp báo cáo của cơ sở ở nước ngoài được báo cáo bằng đồng tiền của một nền kinh tế siêu lạm phát thì doanh thu, thu nhập khác và chi phí được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ;

c) Tất cả các khoản chênh lệch hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải được phân loại như là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp báo cáo cho đến khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó

Chủ để 4: Hàng tồn kho

Câu 22: Hàng tồn kho? Nguyên tắc đánh giá HTK? ND giá gốc HTK?

Hàng tồn kho: Là những tài sản:

(a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;

(b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;

(c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.Hàng tồn kho bao gồm:

- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;

- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;

- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường;

Câu 23: Giá gốc HTK bao gồm những ND gì? Các khoảng không tính vào giá gốc HTK?

05 Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Chi phí mua

06 Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảoquản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua

Chi phí chế biến

07 Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo

số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

08 Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phátsinh

09 Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán

Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính

Trang 10

Chi phí liên quan trực tiếp khác

10 Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể

Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho

11 Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm:

(a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường;

(b) Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo

và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06;

(c) Chi phí bán hàng;

(d) Chi phí quản lý doanh nghiệp

Câu 24: Trình bày ND pp tính giá HTK “Nhập trước – xuất trước”? Đặc điểm của pp nhập trước xuất trước đối với tính giá vật liệu?

Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

Đặc điểm:

- Cho phép tính giá HTK thường xuyên gắn với từng nghiệp vụ phát sinh

- Dựa trên giả định về tình hình luân chuyển HTK dẫn đến hình thành nguyên tắc giá gốc

- Có xu hướng sử dụng các đơn giá HTK trong quá khứ để tính giá vốn xuất kho

Câu 25: Trình bày ND pp nhập trước xuất trước trong đánh giá HTK là vật liệu? So sánh việc áp dụng pp này theo hệ thống kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ? Cho vd minh họa trong TH áp dụng pp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hoá trên Tài khoản 156 được phản ánh theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩnmực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”

- Giá gốc hàng hoá mua vào bao gồm giá mua theo hoá đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có),thuế GTGT hàng nhập khẩu (Nếu không được khấu trừ) và các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua, vận chuyển,bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi mua về kho doanh nghiệp

- Hàng hoá mua về sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá gốc của hàng hoá mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuếGTGT

- Hàng hoá mua vào dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT, thì giá gốc hàng hoá mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán (Bao gồm cả thuế GTGTđầu vào)

Ví dụ: tự cho

Đối với hàng hoá mua vào dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ:

- Nếu mua hàng trực tiếp nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hoá (1561) (Giá mua cộng (+) Thuế nhập khẩu)

Có các TK 111, 112, 331,

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)

Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp Ngân sách Nhà nước, ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu)

Trang 11

- Trường hợp hàng mua nhập khẩu phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hoá (1561) (Giá mua cộng (+) Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu)

Có các TK 111, 112, 331,

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Câu 27: Trình bày ngtac xđ giá gốc của thành phẩm sx hoàn thành, nhập kho Cho vd.

Chi phí chế biến

07 Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm

Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo

số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

Vd: tự cho

Câu 28: Trình bày quy định về chi phí sản xuất chung theo VAS 02? PP kế toán CP SXC? Cho ví dụ mình họa xử

lý CP SXC CĐ trong TH DN hoạt động thấp hơn công suất bình thường?

3 Chi phí sản xuất chung phản ánh trên TK 627 phải được hạch toán chi tiết theo 2 loại: Chi phí sản xuất chung

cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi trong đó:

3.1 Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượngsản phẩm sản xuất, như chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phânxưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất

- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên côngsuất bình thường của máy móc sản xuất Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trongcác điều kiện sản xuất bình thường;

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cốđịnh được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh;

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cốđịnh chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sảnxuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ

3.2 Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần nhưtrực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp Chiphí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phátsinh

3 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho phân xưởng (Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên):

- Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xưởng, như sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng cho quản lý điều hànhhoạt động của phân xưởng, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn

cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)

Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ

- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn

cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

Nợ các TK 142, 242

Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ

- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)

Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Câu 29: Thế nào là giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK? Các quy định về xác định GTT có thể thực hiện được theo VAS 02? Cho ví dụ, định khoản.

Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng

19 Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn

Trang 12

hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

20 Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tạithời điểm ước tính Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính

21 Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được của lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch

vụ không thể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng Nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng đượcđánh giá trên cơ sở giá bán ước tính

22 Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trịthuần có thể thực hiện được, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng

23 Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó Trường hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản

dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập (Theo quy định ở đoạn 24) để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được)

Câu 30: Trình bày trình tự kế toán trong các trường hợp mua ngoài NVL?

I Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1 Khi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho đơn vị, căn cứ hoá đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liênquan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho:

- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có TK 111, 112, 141, 331, (Tổng giá thanh toán)

- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp trực tiếp hoặc dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGThoặc phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Tổng giá thanh toán)

Có các TK 111, 112, 141, 311, 331, (tổng giá thanh toán)

2 Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại thì phải ghi giảm giá gốc nguyênliệu, vật liệu đã mua đối với khoản chiết khấu thương mại thực tế được hưởng, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331,

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)

3 Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về nhập kho nhưng đơn vị phát hiện không đúng quy cách, phẩm chấttheo hợp đồng ký kết phải trả lại người bán hoặc được giảm giá, kế toán phản ánh giá trị hàng mua xuất kho trả lại hoặcđược giảm giá, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331,

Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)

4 Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hoá đơn mua hàng nhưng nguyên liệu, vật liệu chưa về nhập khođơn vị thì kế toán lưu hoá đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi đường”

4.1 Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho để ghi vào Tài khoản 152 “Nguyên liệu,vật liệu”

4.2 Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chưa về thì căn cứ vào hoá đơn (Trường hợp nguyên liệu, vậtliệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ), kế toán ghi:

Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán; hoặc

Có các TK 111, 112, 141,

Sang tháng sau, khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường

5 Khi trả tiền kho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán, thì khoản chiết khấu thanh toán thực tếđược hưởng được ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Trang 13

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Chiết khấu thanh toán).

6 Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu:

- Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo giá có thểnhập khẩu, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá có thuế nhập khẩu)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)

Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu)

- Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về để dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịuthuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuếGTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án (kế toán phản ánh giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo giá cóthuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu), ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312)

- Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp đượcphản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá có thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

7 Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về kho doanh nghiệp, trườnghợp nguyên liệu, vật liệu mua về dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có các TK 111, 112, 141, 331,

Câu 31: Trình bày trình tự kế toán xuất dùng công cụ dụng cụ?

6 Xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh:

6.1 Nếu giá trị công cụ, dụng cụ không lớn, tính vào sản xuất, kinh doanh một lần, ghi:

Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)

Nợ TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn (Công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và có thời gian sử dụng dưới một năm)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Công cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng trên một năm và có giá trị lớn)

Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (1531, 1532)

- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho từng kỳ kế toán, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,

Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Câu 32: Trình bày trình tự kế toán đem vật tư hàng hóa đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát?

Xuất hàng hoá đưa đi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát:

a Khi xuất hàng hoá đưa đi góp vốn liên doanh, ghi:

Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của hàng hoá)

Trang 14

Câu 33: So sánh pp hạch toán trao đổi HTK tương tự và không tương tự?

Câu 34: Trình bày trình tự kế toán chuyển BĐS đtư thành HH BĐS; phát sinh chi phí nâng cấp trước khi bán; bán BĐS nâng cấp?

Trường hợp bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu có quyết định sửa chữa, cải tạo,nâng cấp để bán:

- Khi có quyết định sửa chữa, cải tạo, nâng cấp bất động sản đầu tư để bán, ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hoá (TK 1567 - Hàng hoá bất động sản - Giá trị còn lại của BĐS đầu tư)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2147) (Số hao mòn luỹ kế)

Có TK 217 - Bất động sản đầu tư (Nguyên giá)

- Khi phát sinh các chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục địch bán, ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có các TK 111, 112, 152, 334, 331,

- Khi kết thúc giai đoạn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán, kết chuyển toàn bộ chi phí ghităng giá trị hàng hoá bất động sản, ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hoá (1567)

Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang

Chủ đề 5: TSCĐ hữu hình, vô hình, thuê TC, BĐS đtư

Câu 35: Trình bày định nghĩa và đk ghi nhận TSCĐ HH? Các xđ nguyên giá TSCĐ trong TH mua sắm theo VAS 03?

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

14 Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)

15 Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình

16 Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”

17 Các khoản chi phí phát sinh, như: Chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

Câu 36: Thế nào là NG TSCĐ? Cách xác định NG TSCĐ theo VAS 03?

TSCĐ hữu hình mua sắm

14 Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)

15 Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình

16 Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”

17 Các khoản chi phí phát sinh, như: Chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được

Trang 15

tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế

18 Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó Các chi phí không hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình thuê tài chính

19 Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi

20 Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về

21 Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành

do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương) Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi Ví dụ: Việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tương tự như trao đổi máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác

TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác

22 Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Câu 37: Nội dung chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu? Quy định về xử lý chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu theo VAS 03? Trình bày pp kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ?

23 Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

24 Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:

(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;

(b) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;

(c) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước

25 Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

Quy định về xử lý CP PS sau ghi nhận ban đầu:

CPPS sau ghi nhận ban đầu được ghi vào chi phí SXKD trong kỳ, được ghi tăng NG khi thỏa mãn 2 điều kiện:

- Các CP này góp phần làm cho TSCĐ đó tạo thêm được lợi ích kinh tế trong TL so với trạng thái ban đầu của TS

- CP này phải được xác định 1 cách đáng tin cậy

Câu 38: Thế nào là thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ? Căn cứ xđ thời gian sử dụng hữu ích theo VAS 03.

Thời gian sử dụng hữu ích

Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng:

+ Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc:

+ Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình còn phải dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại

Căn cứ xđ:

Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó Tuy nhiên, các nhân tố khác, như: Sự lạc hậu về kỹ thuật, sự hao mòn của tài sản do chúng không được sử dụng thường dẫn đến sự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại Do đó, khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải xem xét các yếu tố sau:

(a) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó Mức độ sử dụng được đánh giá thông qua công suất hoặc sản lượng dự tính;

(b) Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản, như: Số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanh nghiệp đối với tài sản, cũng như việc bảo quản chúng trong những thời kỳ không hoạt động;

Trang 16

(c) Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ do tài sản đó sản xuất ra;

(d) Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, như ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuê tài chính

Câu 39: Trình bày quy định về xem xét lại thời gian sđ hữu ích và pp khấu hao TSCĐ HH?

33 Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao

34 Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn là thời gian sử dụng hữu ích không còn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo và được thuyết minh trong báo cáo tài chính Ví dụ: Thời gian sử dụng hữu ích có thể được kéo dài thêm do việc cải thiện trạng thái của tài sản vượt trên trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của nó, hoặc các thay đổi về kỹ thuật hay thay đổi nhu cầu về sản phẩm do một máy móc sản xuất ra có thể làm giảm thời gian sử dụng hữu ích của nó

35 Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình có thể kéo dài thời gian sử dụng hữu ích thực tế hoặc làm tăng giá trị thanh lý ước tính của tài sản nhưng doanh nghiệp không được thay đổi mức khấu hao của tài sản

36 Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định kỳ, thường là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được thay đổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo

Câu 40: Trình bày cách xđ NG TSCĐ VH trong trường hợp mua riêng biệt theo VAS 04?

19 Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính

20 Trường hợp quyền sử dụng đất được mua cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình

21 Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”

22 Nếu TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị,nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn

Câu 41: Trình bày các quy định xử lý CP liên quan đến hình thành TSCĐ VH từ nội bộ theo VAS 04?

38 Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là TSCĐ vô hình mà được ghi nhận là chiphí sản xuất, kinh doanh trong kỳ

40 Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn được bảy (7) điều kiệnsau:

(a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

(b) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;

(c) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;

(d) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;

(e) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc

44 Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ các khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính

Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm:

(a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐ vô hình;

(b) Tiền lương, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó;

(c) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, như chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép được sử dụng để tạo ra tài sản đó;

(d) Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhàxưởng, máy móc thiết bị, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị)

Câu 42: Trình bày các quy định về ghi nhận chi phí theo VAS 04?

46 Chi phí liên quan đến tài sản vô hình phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc chi phí trả trước, trừ trường hợp:

Trang 17

(a) Chi phí hình thành một phần nguyên giá TSCĐ vô hình và thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình (Quy định từ đoạn 16 đến đoạn 44).

(b) Tài sản vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại nhưng không đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình thì những chi phí đó (nằm trong chi phí mua tài sản) hình thành một

bộ phận của lợi thế thương mại (kể cả trường hợp lợi thế thương mại có giá trị âm) vào ngày quyết định sáp nhập doanh nghiệp

47 Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp nhưng không được ghi nhận là TSCĐ vô hình thì được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ các chi phí được quy định trong đoạn 48

48 Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc được phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm

49 Chi phí liên quan đến tài sản vô hình đã được doanh nghiệp ghi nhận là chi phí để xác định kết quả hoạt động kinhdoanh trong kỳ trước đó thì không được tái ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ vô hình

Câu 43: Trình bày trình tự kế toán tăng TSCĐ HH (vô hình) do mua sắm?

2 Trường hợp TSCĐ được mua sắm:

2.1 Trường hợp mua sắm TSCĐ hữu hình (Kể cả mua mới hoặc mua lại TSCĐ đã sử dụng) dùng vào sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, căn cứ các chứng từ cóliên quan đến việc mua TSCĐ, kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ, lập hồ sơ kế toán, lập Biên bản giao nhận TSCĐ,ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển

Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

3 Trường hợp mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp:

- Khi mua TSCĐ hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụng ngay cho XDCB, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn [Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ(-) Giá mua trả tiền ngay trừ (-) Thuế GTGT (nếu có)]

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

- Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có các TK 111, 112 (Số phải trả định kỳ gao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm, trả góp phải trả từng kỳ)

- Định kỳ, tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

1 Hạch toán các nghiệp vụ mua TSCĐ vô hình:

- Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

Có TK 141 - Tạm ứng

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

- Trường hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuếGTGT, ghi:

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Tổng giá thanh toán)

Có các TK 112, 331, .(Tổng giá thanh toán)

2 Trường hợp mua TSCĐ vô hình theo phương thức trả chậm, trả góp:

Trang 18

- Khi mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương phápkhấu trừ, ghi:

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá - Theo giá mua trả tiền ngay chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Phần lãi trả chậm, trả góp tính bằng số chênh lệch giữa Tổng số tiềnphải thanh toán trừ (-) Giá mua trả ngay và thuế GTGT đầu vào (Nếu có)

Nợ TK - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

- Khi mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá - Theo giá mua trả ngay đã có thuế GTGT)

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Phần lãi trả chậm, trả góp tính bằng số chênh lệch giữa tổng số tiền phảithanh toán trừ (-) Giá mua trả ngay)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán)

- Hàng kỳ tính số lãi phải trả về mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

- Khi thanh toán tiền cho người bán, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có các TK 111, 112,

Câu 44: Phân biệt pp kế toán trao đổi TSCĐ HH (VH) tương tự và ko tương tự?

6 Trường hợp TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

6.1 TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự:

Khi nhận TSCĐ hữu hình tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đitrao đổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)

6.2 TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình không tương tự:

Khi giao TSCĐ hữu hình tương tự cho bên trao đổi, ghi:

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã khấu hao)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)

Đồng thời khi gia tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) (Nếu có)

- Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

- Trường hợp phải thu thêm tiền do giá trị của TSCĐ đưa đi trao đổi lớn hơn giá trị của TSCĐ nhận được dotrao đổi, khi nhận được tiền của bên có TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ các TK 111, 112 (Số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

- Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏ hơn giá trị của TSCĐ nhận được

do trao đổi, khi trả tiền cho bên có TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có các TK 111, 112,

3 TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi

3.1 Trường hợp trao đổi hai TSCĐ vô hình tương tự:

- Khi nhận TSCĐ vô hình tương tự do trao đổi với một TSCĐ vô hình tương tự và đưa vào sử dụng ngay chohoạt động SXKD, ghi:

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi traođổi)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2143) (Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá của TSCĐ vô hình đưa đi trao đổi)

3.2 Trường hợp trao đổi hai TSCĐ vô hình không tương tự:

- Ghi giảm TSCĐ vô hình đưa đi trao đổi, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị đã khấu hao)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá)

- Đồng thời phản ánh số thu nhập do trao đổi TSCĐ, ghi:

Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Trang 19

Có TK 3331 - Thuế GTGT (33311) (Nếu có).

- Ghi tăng TSCĐ vô hình nhận trao đổi về, ghi:

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)

Câu 44: Trình bày trình tự kế toán đưa TSCĐ đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, cty LK, cty con?

3 Góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng TSCĐ hữu hình:

3.1 Khi góp vốn vào cơ sổ kinh doanh đồng kiểm soát bằng tài sản cố định hữu hình, ghi:

Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá trị do các bên liên doanh đánh giá)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Số khấu hao đã trích)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá giá trị còn lại củaTSCĐ sẽ được hoãn lại phần chênh lệch tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh)

Có TK 711 - Thu nhập khác (Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá giá trị còn lại của TSCĐ tươngứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh)

3.2 Định kỳ, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cồ định mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sửdụng, kế toán phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sởkinh doanh đồng kiểm soát)

Có TK 711 - Thu nhập khác (Phần doanh thu chưa thực hiện được phân bổ trong kỳ )

Câu 45: Trình bày trình tự kế toán thanh lý TSCĐ HH?

2 Trường hợp thanh lý TSCĐ:

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuậthoặc không phù với yêu cầu sản xuất, kinh doanh Khi có TSCĐ thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, thành lậpHội đồng thanh lý TSCĐ Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ theo đúng trình

tự, thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định Biên bản đượclập thành 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi ghi sổ, 1 bản giao cho đơn vị quản lý, sử dụng TSCĐ

Căn cứ vào Biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan đến các khoản thu, chi thanh lý TSCĐ, kế toánghi sổ như trường hợp nhượng bán TSCĐ

1.1 Trường hợp nhượng bán TSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh:

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, số thu về nhượng bán TSCĐ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,

Có TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp (33311)

Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá bán chưa có thuế GTGT)

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, số tiền thu về nhượng bán TSCĐ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131,

Có TK 711 - Thu nhập khác (Tổng giá thanh toán)

- Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (Giá trị đã hao mòn)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị còn lại)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)

- Các chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán TSCĐ được phản ánh vào bên Nợ TK 811 “Chi phí khác”

Câu 46: Thế nào là thuê TS theo HĐ thuê TC? Quy định về ghu nhận TS thuê TC tại bên đi thuê theo VAS 06.

Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tàisản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

13 Bên thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán với cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài sản hoặc lãi suất ghi trong hợp đồng Trường hợp không thể xác định được lãisuất ngầm định trong hợp đồng thuê thì sử dụng lãi suất biên đi vay của bên thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu

14 Khi trình bày các khoản nợ phải trả về thuê tài chính trong báo cáo tài chính, phải phân biệt nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

15 Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính, như chi phí đàm phán ký hợp đồng được ghi nhận vào nguyên giá tài sản đi thuê

Câu 47: Quy định về kế toán bán gia dịch bán và tái thuê TSCĐ theo VAS 06? PP kế toán bán và thuê lại TS theo

HĐ thuê TC.

Trang 20

32 Nếu bán và thuê lại tài sản là thuê tài chính, khoản chênh lệch giữa thu nhập bán với giá trị còn lại của tài sản phải phân bổ cho suốt thời gian thuê tài sản.

34 Giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê hoạt động được ghi nhận khi:

- Nếu giá bán được thỏa thuận ở mức giá trị hợp lý thì các khoản lỗ hoặc lãi phải được ghi nhận ngay trong kỳ phát sinh;

- Nếu giá bán thấp hơn giá trị hợp lý thì các khoản lãi hoặc lỗ cũng phải được ghi nhận ngay trong kỳ phát sinh, trừ trường hợp khoản lỗ được bù đắp bằng khoản thuê trong tương lai ở một mức giá thuê thấp hơn giá thuê thị trường Trường hợp này khoản lỗ không được ghi nhận ngay mà phải phân bổ dần vào chi phí phù hợp với khoản thanh toán tiềnthuê trong suốt thời gian mà tài sản đó được dự kiến sử dụng;

- Nếu giá bán cao hơn giá trị hợp lý thì khoản chênh lệch cao hơn giá trị hợp lý phải được phân bổ dần vào thu nhập phù hợp với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà tài sản đó được dự kiến sử dụng

8 Kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê tài chính:

8.1 Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ:

- Kế toán giao dịch bán (Xem nghiệp vụ 7.3 - Tài khoản 711)

- Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả về thuê tài chính, trả tiền thuê từng kỳ thực hiện theo nghiệp

vụ 3 và nghiệp vụ 4 của TK 212)

- Định kỳ, kế toán tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,

Có TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

- Định kỳ, kết chuyển chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại ghi giảm chi phísản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với thời gian thuê tài sản, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiên

Có các TK 623, 627, 641, 642,

8.2 Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ:

- Kế toán giao dịch bán (Xem nghiệp vụ 7.2 - Tài khoản 711)

- Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả về thuê tài chính, trả tiền thuê từng kỳ thực hiện theo nghiệp

vụ 3 và nghiệp vụ 4 của TK 212)

- Định kỳ kết chuyển số chênh lệch nhỏ hơn (lỗ) giữa giá bán và giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại ghităng chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn

Câu 48: Phân biệt BĐS đtư với BĐS chủ sở hữu sử dụng Cách xác định NG BĐS đtư.

Bất động sản đầu tư: Là bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà, hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để:

a Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý; hoặc

b Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường

Bất động sản chủ sở hữu sử dụng: Là bất động sản do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tàichính nắm giữ nhằm mục đích sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý

Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí bằng tiền hoặc tương đương tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý của các khoản đưa ra để trao đổi nhằm có được bất động sản đầu tư tính đến thời điểm mua hoặc xây dựng hoàn thành bất động sản đầu tư đó

15 Một bất động sản đầu tư phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá Nguyên giá của bất động sản đầu tư bao gồm cả các chi phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu

16 Nguyên giá của bất động sản đầu tư được mua bao gồm giá mua và các chi phí liên quan trực tiếp, như: Phí dịch vụ

tư vấn về luật pháp liên quan, thuế trước bạ và chi phí giao dịch liên quan khác

17 Nguyên giá của bất động sản đầu tư tự xây dựng là giá thành thực tế và các chi phí liên quan trực tiếp của bất động sản đầu tư tính đến ngày hoàn thành công việc xây dựng Từ khi bắt đầu xây dựng cho đến ngày hoàn thành công việc xây dựng doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” và Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình” Tại ngày tài sản trở thành bất động sản đầu tư thì áp dụng chuẩn mực này (xem đoạn 23 (e))

18 Nguyên giá của một bất động sản đầu tư không bao gồm các chi phí sau:

- Chi phí phát sinh ban đầu (trừ trường hợp các chi phí này là cần thiết để đưa bất động sản đầu tư tới trạng thái sẵn sàng hoạt động);

- Các chi phí khi mới đưa bất động sản đầu tư vào hoạt động lần đầu trước khi bất động sản đầu tư đạt tới trạng thái hoạt động bình thường theo dự kiến;

- Các chi phí không bình thường về nguyên vật liệu, lao động hoặc các nguồn lực khác trong quá trình xây dựng bất động sản đầu tư

19 Trường hợp mua bất động sản đầu tư thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá của bất động sản đầu tưđược phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá muatrả ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giábất động sản đầu tư theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”

Câu 49: Nêu các TH chuyển đổi mục đích sử dụng liên quan đến BĐS đtư Trình tự kế toán 1 TH.

Trang 21

23 Việc chuyển từ bất động sản chủ sở hữu sử dụng thành bất động sản đầu tư hoặc từ bất động sản đầu tư sang bất động sản chủ sở hữu sử dụng hay hàng tồn kho chỉ khi có sự thay đổi về mục đích sử dụng như các trường hợp sau:

a Bất động sản đầu tư chuyển thành bất động sản chủ sở hữu sử dụng khi chủ sở hữu bắt đầu sử dụng tài sản này;

b Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán;

c Bất động sản chủ sở hữu sử dụng chuyển thành bất động sản đầu tư khi chủ sở hữu kết thúc sử dụng tài sản đó;

d Hàng tồn kho chuyển thành bất động sản đầu tư khi chủ sở hữu bắt đầu cho bên khác thuê hoạt động;

e Bất động sản xây dựng chuyển thành bất động sản đầu tư khi kết thúc giai đoạn xây dựng, bàn giao đưa vào đầu tư(Trong giai đoạn xây dựng phải kế toán theo Chuẩn mực kế toán số 03 “ Tài sản cố định hữu hình”)

4 Khi chuyển từ BĐS chủ sở hữu sử dụng thành BĐS đầu tư, căn cứ vào hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng, ghi:

Có TK 2147 - Hao mòn BĐS đầu tư

5 Khi chuyển hàng tồn kho thành BĐS đầu tư, căn cứ vào hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng, ghi:

10 Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:

(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngườimua;

(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;

(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

16 Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấpdịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau:

(a) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

(b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;

(c) Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán;

(d) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó

05 Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được

06 Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại

07 Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai

08 Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu

Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi

là một giao dịch tạo ra doanh thu Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch

vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch

vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm

Câu 51: Trình bày ND dthu, cp trong hđồng xd theo VAS 15?

11 Doanh thu của hợp đồng xây dựng bao gồm:

(a) Doanh thu ban đầu được ghi trong hợp đồng; và

(b) Các khoản tăng, giảm khi thực hiện hợp đồng, các khoản tiền thưởng và các khoản thanh toán khác nếu các khoản này có khả năng làm thay đổi doanh thu, và có thể xác định được một cách đáng tin cậy

Ngày đăng: 01/07/2015, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w