Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
670,5 KB
Nội dung
1 CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN KẾ TOÁN Chủ đề 1-Pháp luật kế toán Câu 1/ Hãy trình bày các yêu cầu và nguyên tắc kế toán được đề cập trong luật kế toán VN năm 2003? Điều 5. Nhiệm vụ kế toán 1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. 2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. 3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Điều 7. Nguyên tắc kế toán 1. Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính. 3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. 4. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 32 của Luật này. 5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 6. Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước. Câu 2/ Trình bày các quy định về kỳ kế toán theo pháp luật kế toán VN? Điều 13. Kỳ kế toán 1. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau: a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan tài chính biết; b) Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý; c) Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng. 2. Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới được thành lập được quy định như sau: a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới được thành lập tính từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này; b) Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc phá sản đơn vị kế toán có hiệu lực. 4. Trường hợp kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng có thời gian ngắn hơn chín mươi ngày thì được phép cộng (+) với kỳ kế toán năm tiếp theo hoặc cộng (+) với kỳ kế toán năm trước đó để tính thành một kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm đầu tiên hoặc kỳ kế toán năm cuối cùng phải ngắn hơn mười lăm tháng. Câu 3/ Các hành vi bị cấm theo luật kế toán VN hiện hành? Điều 14. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Giả mạo, khai man, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán. 2. Cố ý, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật. 3. Để ngoài sổ kế toán tài sản của đơn vị kế toán hoặc tài sản liên quan đến đơn vị kế toán. 4. Huỷ bỏ hoặc cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định tại Điều 40 của Luật này. 5. Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không đúng thẩm quyền. 6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế toán trong việc thực hiện công việc kế toán. 7. Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ hoặc mua, bán tài sản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể. 8. Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 50 và Điều 53 của Luật này. 9. Các hành vi khác về kế toán mà pháp luật nghiêm cấm. 2 Câu 4/ Các quy định về lập và ký chứng từ kế toán theo luật kế toán hiện hành? Điều 19. Lập chứng từ kế toán 1. Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính. 2. Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu. Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có quy định mẫu thì đơn vị kế toán được tự lập chứng từ kế toán nhưng phải có đầy đủ các nội dung quy định tại Điều 17 của Luật này. 3. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không được tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toán thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai. 4. Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định. Trường hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên phải giống nhau. Chứng từ kế toán do đơn vị kế toán quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật này lập để giao dịch với tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị kế toán thì liên gửi cho bên ngoài phải có dấu của đơn vị kế toán. 5. Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán. 6. Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và khoản 1, khoản 2 Điều này. Chứng từ điện tử phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định tại Điều 40 của Luật này. Điều 20 . Ký chứng từ kế toán 1. Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng bút mực. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất. 2. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký. 3. Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm quyền ký duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được uỷ quyền ký trước khi thực hiện. Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. 4. Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật. Câu 5/ Trình bày các quy định về mở sổ, ghi sổ và khóa sổ và chữa sổ kế toán theo quy định của luật kế toán hiện hành? Điều 27. Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán 1. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập. 2. Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán. 3. Sổ kế toán phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán phải chính xác, trung thực, đúng với chứng từ kế toán. 4. Việc ghi sổ kế toán phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm sau phải kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm trước liền kề. Sổ kế toán phải ghi liên tục từ khi mở sổ đến khi khóa sổ. 5. Thông tin, số liệu trên sổ kế toán phải được ghi bằng bút mực; không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới; không ghi chồng lên nhau; không ghi cách dòng; trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi; khi ghi hết trang phải cộng số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp. 6. Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật. 7. Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính. Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì phải thực hiện các quy định về sổ kế toán tại Điều 25, Điều 26 của Luật này và các khoản 1, 2, 3, 4 và 6 Điều này. Sau khi khóa sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán năm. Điều 28. Sửa chữa sổ kế toán 1. Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong ba phương pháp sau: a) Ghi cải chính bằng cách gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh; b) Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn, sau đó ghi lại số đúng và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh; c) Ghi bổ sung bằng cách lập “chứng từ ghi sổ bổ sung” và ghi thêm số chênh lệch thiếu cho đủ. 2. Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán của năm đó. 3 3. Trng hp phỏt hin s k toỏn cú sai sút sau khi bỏo cỏo ti chớnh nm ó np cho c quan nh nc cú thm quyn thỡ phi sa cha trờn s k toỏn ca nm ó phỏt hin sai sút v ghi chỳ vo dũng cui ca s k toỏn nm cú sai sút. 4. Sa cha s k toỏn trong trng hp ghi s bng mỏy vi tớnh: a) Trng hp phỏt hin sai sút trc khi bỏo cỏo ti chớnh nm c np cho c quan nh nc cú thm quyn thỡ phi sa cha trc tip vo s k toỏn ca nm ú trờn mỏy vi tớnh; b) Trng hp phỏt hin sai sút sau khi bỏo cỏo ti chớnh nm ó np cho c quan nh nc cú thm quyn thỡ phi sa cha trc tip vo s k toỏn ca nm ó phỏt hin sai sút trờn mỏy vi tớnh v ghi chỳ vo dũng cui ca s k toỏn nm cú sai sút; c) Sa cha s k toỏn trong trng hp ghi s bng mỏy vi tớnh c thc hin theo phng phỏp quy nh ti im b hoc im c khon 1 iu ny. Cõu 6/ Trỡnh by cỏc quy nh v bo lu, lu tr ti liu k toỏn theo lut k toỏn hin hnh? iu 40 . Bo qun, lu tr ti liu k toỏn 1. Ti liu k toỏn phi c n v k toỏn bo qun y , an ton trong quỏ trỡnh s dng v lu tr. 2. Ti liu k toỏn lu tr phi l bn chớnh. Trng hp ti liu k toỏn b tm gi, b tch thu thỡ phi cú biờn bn kốm theo bn sao chp cú xỏc nhn; nu b mt hoc b hu hoi thỡ phi cú biờn bn kốm theo bn sao chp hoc xỏc nhn. 3. Ti liu k toỏn phi a vo lu tr trong thi hn mi hai thỏng, k t ngy kt thỳc k k toỏn nm hoc kt thỳc cụng vic k toỏn. 4. Ngi i din theo phỏp lut ca n v k toỏn chu trỏch nhim t chc bo qun, lu tr ti liu k toỏn. 5. Ti liu k toỏn phi c lu tr theo thi hn sau õy: a) Ti thiu nm nm i vi ti liu k toỏn dựng cho qun lý, iu hnh ca n v k toỏn, gm c chng t k toỏn khụng s dng trc tip ghi s k toỏn v lp bỏo cỏo ti chớnh; b) Ti thiu mi nm i vi chng t k toỏn s dng trc tip ghi s k toỏn v lp bỏo cỏo ti chớnh, s k toỏn v bỏo cỏo ti chớnh nm, tr trng hp phỏp lut cú quy nh khỏc; c) Lu tr vnh vin i vi ti liu k toỏn cú tớnh s liu, cú ý ngha quan trng v kinh t, an ninh, quc phũng. 6. Chớnh ph quy nh c th tng loi ti liu k toỏn phi lu tr, thi hn lu tr, thi im tớnh thi hn lu tr quy nh ti khon 5 iu ny, ni lu tr v th tc tiờu hu ti liu k toỏn lu tr. Cõu 7/ Trỡnh by cỏc quy nh v ni lu tr ti liu k toỏn theo quy nh ca phỏp lut v k toỏn hin hnh? iu 40 lut k toỏn. Theo iu 29 Ngh inh 129/N-CP nm 2003: Điều 29. Nơi l u trữ tài liệu kế toán Căn cứ Điều 40 của Luật Kế toán, nơi lu trữ tài liệu kế toán đợc quy định nh sau: 1. Tài liệu kế toán của đơn vị kế toán nào đợc lu trữ tại kho của đơn vị kế toán đó. Kho lu trữ phải có đầy đủ thiết bị bảo quản và điều kiện bảo quản bảo đảm an toàn trong quá trình lu trữ theo quy định của pháp luật. Đơn vị kế toán có thể thuê tổ chức lu trữ thực hiện lu trữ tài liệu kế toán trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các bên. 2. Tài liệu kế toán của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chi nhánh và Văn phòng đại diện của doanh nghiệp n- ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam trong thời gian hoạt động tại Việt Nam theo Giấy phép đầu t hoặc Giấy phép thành lập đợc cấp, phải đợc lu trữ tại đơn vị kế toán trong lãnh thổ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chi nhánh và Văn phòng đại diện của doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam kết thúc hoạt động tại Việt Nam thì tài liệu kế toán đợc lu trữ tại nơi theo quyết định của ngời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán. 3. Tài liệu kế toán của đơn vị giải thể, phá sản bao gồm tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến việc giải thể, phá sản đợc lu trữ tại nơi theo quyết định của ngời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán. 4. Tài liệu kế toán của đơn vị cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu, bao gồm tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu đợc lu trữ tại đơn vị kế toán là chủ sở hữu mới hoặc lu trữ tại nơi theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu. 5. Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lu trữ của các đơn vị đợc chia, tách thành hai hay nhiều đơn vị mới: nếu tài liệu kế toán phân chia đợc cho đơn vị kế toán mới thì phân chia và lu trữ tại đơn vị mới; nếu tài liệu kế toán không phân chia đợc thì lu trữ tại đơn vị kế toán bị chia hoặc bị tách hoặc lu trữ tại nơi theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định chia, tách đơn vị. Tài liệu kế toán liên quan đến chia, tách thì l u trữ tại các đơn vị kế toán mới chia, tách. 6. Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến sáp nhập các đơn vị kế toán thì lu trữ tại đơn vị nhận sáp nhập. 7. Tài liệu kế toán về an ninh, quốc phòng phải đa vào lu trữ theo quy định của pháp luật. Cõu 8/ Trỡnh by cỏc quy nh v b nhim v bói min nhim k toỏn trng? Theo iu 48 lut k toỏn iu 48. T chc b mỏy k toỏn 1. n v k toỏn phi t chc b mỏy k toỏn, b trớ ngi lm k toỏn hoc thuờ lm k toỏn. 2. n v k toỏn phi b trớ ngi lm k toỏn trng. Trng hp n v k toỏn cha b trớ c ngi lm k toỏn trng thỡ phi c ngi ph trỏch k toỏn hoc thuờ ngi lm k toỏn trng (sau õy k toỏn trng v ngi ph trỏch k toỏn gi chung l k toỏn trng). 4 3. Trng hp c quan, doanh nghip cú n v k toỏn cp trờn v n v k toỏn cp c s thỡ t chc b mỏy k toỏn theo quy nh ca phỏp lut. Theo iu 37 Ngh nh 129/N-CP nm 2003: Điều 37. Bố trí, bãi miễn kế toán tr ởng Căn cứ khoản 2 Điều 48 của Luật Kế toán, việc bố trí, bãi miễn kế toán trởng đợc quy định nh sau: 1. Tất cả các đơn vị kế toán quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này đều phải bố trí ngời làm kế toán trởng, trừ Văn phòng đại diện của doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, hộ kinh doanh cá thể và tổ hợp tác quy định tại điểm h, k khoản 1 Điều 2 của Nghị định này không bắt buộc phải bố trí ngời làm kế toán trởng mà đợc phép cử ngời phụ trách kế toán. 2. Khi thành lập đơn vị kế toán phải bố trí ngayngời làm kế toán trởng. Trờng hợp khuyết kế toán trởng thì cấp có thẩm quyền phải bố trí ngay kế toán trởng mới. Trờng hợp cha có ngời có đủ tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm kế toán tr- ởng thì phải cử ngời phụ trách kế toán hoặc thuê kế toán trởng. Đối với doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và hợp tác xã chỉ đợc cử ngời phụ trách kế toán trong thời hạn tối đa là một năm tài chính, sau đó phải bố trí ngời làm kế toán trởng. 3. Việc bố trí, bãi miễn kế toán trởng đợc thực hiện theo quy định của pháp luật đối với từng loại hình doanh nghiệp. 4. Khi thay đổi kế toán trởng, ngời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán phải tổ chức bàn giao công việc và tài liệu kế toán giữa kế toán trởng cũ và kế toán trởng mới, đồng thời thông báo cho các bộ phận có liên quan trong đơn vị và cho ngân hàng nơi mở tài khoản giao dịch biết họ, tên và mẫu chữ ký của kế toán tr ởng mới. Kế toán trởng mới chịu trách nhiệm về công việc làm của mình kể từ ngày nhận bàn giao công việc. Kế toán trởng cũ vẫn phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ, khách quan của thông tin, tài liệu kế toán trong thời gian mình phụ trách. Ch 2-Cỏc nguyờn tc k toỏn, trỡnh by BCTC Cõu 11/ Trỡnh by nguyờn tc k toỏn c bn c quy nh trong chun mc k toỏn VN s 01? Cho vớ d minh ha vi 1 nguyờn tc? - Minh ha nguyờn tc giỏ gc bng 1 tỡnh hung tng TSC or hng tn kho vi s liu c th tớnh giỏ gc - Minh ha nguyờn tc phự hp vi vic ghi nhn doanh thu v giỏ vn hng bỏn trong cựng kỡ k toỏn? - Minh ha nguyờn tc trng yu vi vớ d phõn b CCDC: Nu GT nh ghi nhn ngay trong k xut dựng, nu GT ln thỡ phõn b cho nhiu kỡ k toỏn. Cỏc nguyờn tc k toỏn c bn C s dn tớch 03. Mi nghip v kinh t, ti chớnh ca doanh nghip liờn quan n ti sn, n phi tr, ngun vn ch s hu, doanh thu, chi phớ phi c ghi s k toỏn vo thi im phỏt sinh, khụng cn c vo thi im thc t thu hoc thc t chi tin hoc tng ng tin. Bỏo cỏo ti chớnh lp trờn c s dn tớch phn nh tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip trong quỏ kh, hin ti v tng lai. Hot ng Liờn tc 04. Bỏo cỏo ti chớnh phi c lp trờn c s gi nh l doanh nghip ang hot ng liờn tc v s tip tc hot ng kinh doanh bỡnh thng trong tng lai gn, ngha l doanh nghip khụng cú ý nh cng nh khụng buc phi ngng hot ng hoc phi thu hp ỏng k quy mụ hot ng ca mỡnh. Trng hp thc t khỏc vi gi nh hot ng liờn tc thỡ bỏo cỏo ti chớnh phi lp trờn mt c s khỏc v phi gii thớch c s ó s dng lp bỏo cỏo ti chớnh. Giỏ gc 05. Ti sn phi c ghi nhn theo giỏ gc. Giỏ gc ca ti sn c tớnh theo s tin hoc khon tng ng tin ó tr, phi tr hoc tớnh theo giỏ tr hp lý ca ti sn ú vo thi im ti sn c ghi nhn. Giỏ gc ca ti sn khụng c thay i tr khi cú quy nh khỏc trong chun mc k toỏn c th. Phự hp 06. Vic ghi nhn doanh thu v chi phớ phi phự hp vi nhau. Khi ghi nhn mt khon doanh thu thỡ phi ghi nhn mt khon chi phớ tng ng cú liờn quan n vic to ra doanh thu ú. Chi phớ tng ng vi doanh thu gm chi phớ ca k to ra doanh thu v chi phớ ca cỏc k trc hoc chi phớ phi tr nhng liờn quan n doanh thu ca k ú. Nht quỏn 07. Cỏc chớnh sỏch v phng phỏp k toỏn doanh nghip ó chn phi c ỏp dng thng nht ớt nht trong mt k k toỏn nm. Trng hp cú thay i chớnh sỏch v phng phỏp k toỏn ó chn thỡ phi gii trỡnh lý do v nh hng ca s thay i ú trong phn thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh. Thn trng 08. Thn trng l vic xem xột, cõn nhc, phỏn oỏn cn thit lp cỏc c tớnh k toỏn trong cỏc iu kin khụng chc chn. Nguyờn tc thn trng ũi hi: a/ Phi lp cỏc khon d phũng nhng khụng lp quỏ ln; b/ Khụng ỏnh giỏ cao hn giỏ tr ca cỏc ti sn v cỏc khon thu nhp; c/ Khụng ỏnh giỏ thp hn giỏ tr ca cỏc khon n phi tr v chi phớ; d/ Doanh thu v thu nhp ch c ghi nhn khi cú bng chng chc chn v kh nng thu c li ớch kinh t, cũn chi phớ phi c ghi nhn khi cú bng chng v kh nng phỏt sinh chi phớ. Trng yu 09. Thụng tin c coi l trng yu trong trng hp nu thiu thụng tin hoc thiu chớnh xỏc ca thụng tin ú cú th lm sai lch ỏng k bỏo cỏo ti chớnh, lm nh hng n quyt nh kinh t ca ngi s dng bỏo cỏo ti 5 chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. Câu 12/ Các yếu tố phản ảnh tình hình tài chính của DN trên BCTC bao gồm các yếu tố nào? Định nghĩa và điều kiện ghi nhận các yếu tố này? Tình hình tài chính 18. Các yếu tố có liên quan trực tiếp tới việc xác định và đánh giá tình hình tài chính là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Những yếu tố này được định nghĩa như sau: a/ Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. b/ Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. c/ Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. Ghi nhận tài sản 40. Tài sản được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy. 41. Tài sản không được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi các chi phí bỏ ra không chắc chắn sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp thì các chi phí đó được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh. Ghi nhận nợ phải trả 42. Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi có đủ điều kiện chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. Câu 13/ Các yếu tố phản ánh tình hình kinh doanh của DN trên BCTC gồm các yếu tố nào? Định nghĩa và điều kiện ghi nhận các yếu tố? 31. Các yếu tố Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí được định nghĩa như sau: a/ Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. b/ Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác 43. Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. Ghi nhận chi phí 44. Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy. Câu 14/ Trình bày các nguyên tắc lập và trình bày BCTC của DN theo VAS 21? Cho vd minh họa 1 nguyên tắc. NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hoạt động liên tục 15. Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình. Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết được có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần được nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục. 16. Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. Cơ sở dồn tích 17. Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền. 18. Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. Các khoản chi phí được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán những khoản mục không thoả mãn định nghĩa về tài sản hoặc nợ phải trả. Nhất quán 6 19. Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi: a) Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện; hoặc b) Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày. 20. Doanh nghiệp có thể trình bày báo cáo tài chính theo một cách khác khi mua sắm hoặc thanh lý lớn các tài sản, hoặc khi xem xét lại cách trình bày báo cáo tài chính. Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ được thực hiện khi cấu trúc trình bày mới sẽ được duy trì lâu dài trong tương lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới được xác định rõ ràng. Khi có thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thông tin mang tính so sánh cho phù hợp với các quy định của đoạn 30 và phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Trọng yếu và tập hợp 21. Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng. 22. Khi trình bày báo cáo tài chính, một thông tin được coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các khoản mục được đánh giá trong các tình huống cụ thể nếu các khoản mục này không được trình bày riêng biệt. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếu phải đánh giá tính chất và quy mô của chúng. Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tính chất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tố quyết định tính trọng yếu. Ví dụ, các tài sản riêng lẻ có cùng tính chất và chức năng được tập hợp vào một khoản mục, kể cả khi giá trị của khoản mục là rất lớn. Tuy nhiên, các khoản mục quan trọng có tính chất hoặc chức năng khác nhau phải được trình bày một cách riêng rẽ. 23. Nếu một khoản mục không mang tính trọng yếu, thì nó được tập hợp với các khoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặc trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên, có những khoản mục không được coi là trọng yếu để có thể được trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính, nhưng lại được coi là trọng yếu để phải trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. 24. Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ các quy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có tính trọng yếu. Bù trừ 25. Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ . 26. Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ được bù trừ khi: a) Được quy định tại một chuẩn mực kế toán khác; hoặc b) Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện giống nhau hoặc tương tự và không có tính trọng yếu. Các khoản này cần được tập hợp lại với nhau phù hợp với quy định của đoạn 21. 27. Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và chi phí có tính trọng yếu phải được báo cáo riêng biệt. Việc bù trừ các số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc Bảng cân đối kế toán, ngoại trừ trường hợp việc bù trừ này phản ánh bản chất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho phép người sử dụng hiểu được các giao dịch hoặc sự kiện được thực hiện và dự tính được các luồng tiền trong tương lai của doanh nghiệp. 28. Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định doanh thu phải được đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản đã thu hoặc có thể thu được, trừ đi tất cả các khoản giảm trừ doanh thu. Trong hoạt động kinh doanh thông thường, doanh nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu, nhưng có liên quan đến các hoạt động chính làm phát sinh doanh thu. Kết quả của các giao dịch này sẽ được trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi phí có liên quan phát sinh trong cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tương ứng, nếu cách trình bày này phản ánh đúng bản chất của các giao dịch hoặc sự kiện đó. Chẳng hạn như : a) Lãi và lỗ phát sinh trong việc thanh lý các tài sản cố định và đầu tư dài hạn, được trình bày bằng cách khấu trừ giá trị ghi sổ của tài sản và các khoản chi phí thanh lý có liên quan vào giá bán tài sản; b) Các khoản chi phí được hoàn lại theo thoả thuận hợp đồng với bên thứ ba (ví dụ hợp đồng cho thuê lại hoặc thầu lại) được trình bày theo giá trị thuần sau khi đã khấu trừ đi khoản được hoàn trả tương ứng; 29. Các khoản lãi và lỗ phát sinh từ một nhóm các giao dịch tương tự sẽ được hạch toán theo giá trị thuần, ví dụ các khoản lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá, lãi và lỗ phát sinh từ mua, bán các công cụ tài chính vì mục đích thương mại. Tuy nhiên, các khoản lãi và lỗ này cần được trình bày riêng biệt nếu quy mô, tính chất hoặc tác động của chúng yêu cầu phải được trình bày riêng biệt theo qui định của Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế toán”. Có thể so sánh 30. Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước. Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được báo cáo tài chính của kỳ hiện tại. 31. Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực hiện được) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại, và phải trình bày tính chất, số liệu và lý do việc phân loại lại. Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại các số liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do và tính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu được thực hiện. 7 32. Trường hợp không thể phân loại lại các thông tin mang tính so sánh để so sánh với kỳ hiện tại, như trường hợp mà cách thức thu thập các số liệu trong các kỳ trước đây không cho phép thực hiện việc phân loại lại để tạo ra những thông tin so sánh, thì doanh nghiệp cần phải trình bày tính chất của các điều chỉnh lẽ ra cần phải thực hiện đối với các thông tin số liệu mang tính so sánh. Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế toán" đưa ra quy định về các điều chỉnh cần thực hiện đối với các thông tin mang tính so sánh trong trường hợp các thay đổi về chính sách kế toán được áp dụng cho các kỳ trước. Câu 16/ Trình bày nguyên tắc phân loại TS, nợ NH và DH theo VAS 21? Phân biệt tài sản (hoặc nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn 37. Trong Bảng cân đối kế toán mỗi doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn. Trường hợp do tính chất hoạt động doanh nghiệp không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các tài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần. Tài sản ngắn hạn, dài hạn 40. Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này: a) Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc b) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc c) Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một hạn chế nào. 42. Tài sản dài hạn gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. Nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn 44. Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn hạn, khi khoản nợ này: a) Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc b) Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Câu 17/ Trình bày ND chủ yếu của các luồng tiền trên CF theo quy đinh của VAS 24? Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh 08. Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài. Thông tin về các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, khi được sử dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp người sử dụng dự đoán được luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, gồm: (a) Tiền thu được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ; (b) Tiền thu được từ doanh thu khác (tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng và các khoản khác trừ các khoản tiền thu được được xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính); (c) Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ; (d) Tiền chi trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, trả hộ người lao động về bảo hiểm, trợ cấp ; (đ) Tiền chi trả lãi vay; (e) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; (g) Tiền thu do được hoàn thuế; (h) Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế; (i) Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm; (k) Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế. 09. Các luồng tiền liên quan đến mua, bán chứng khoán vì mục đích thương mại được phân loại là các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh. Luồng tiền từ hoạt động đầu tư 10. Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư, gồm: (a) Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao gồm cả những khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đã được vốn hóa là TSCĐ vô hình; (b) Tiền thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; (c) Tiền chi cho vay đối với bên khác, trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền chi mua các công cụ nợ của các đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và mua các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại; (d) Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền thu do bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác, trừ trường hợp thu tiền từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và bán các công cụ nợ dùng cho mục đích thương mại; (đ) Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại; (e) Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại; 8 (g) Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận được. Luồng tiền từ hoạt động tài chính 11. Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính, gồm: (a) Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu; (b) Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh nghiệp đã phát hành; (c) Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn; (d) Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay; (đ) Tiền chi trả nợ thuê tài chính; (e) Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu. Câu 18/ So sánh pp trực tiếp và gián tiếp trong lập luồng tiền từ HĐKD thuộc CF? Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh 16. Doanh nghiệp phải báo cáo các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh theo một trong hai phương pháp sau: (a) Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này các chỉ tiêu phản ánh các luồng tiền vào và các luồng tiền ra được trình bày trên báo cáo và được xác định theo một trong 2 cách sau đây: - Phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu và chi theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp. - Điều chỉnh doanh thu, giá vốn hàng bán và các khoản mục khác trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho: + Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh; + Các khoản mục không phải bằng tiền khác; + Các luồng tiền liên quan đến hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. (b) Phương pháp gián tiếp: Các chỉ tiêu về luồng tiền được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản: - Các khoản doanh thu, chi phí không phải bằng tiền như khấu hao TSCĐ, dự phòng - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện; - Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; - Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thu nhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu nhập doanh nghiệp); - Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư. Chủ để 3: Các giao dịch có gốc ngoại tệ Câu 19: Thế nào là GĐ có gốc ngoại tệ? Quy định áp dụng về tỷ giá hối đoái ghi nhận ban đầu và báo cáo tại ngày lập BCĐKT của VAS 10? Một giao dịch bằng ngoại tệ là giao dịch được xác định bằng ngoại tệ hoặc yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, bao gồm các giao dịch phát sinh khi một doanh nghiệp: (a) Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá cả được xác định bằng ngoại tệ; (b) Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả hoặc phải thu được xác định bằng ngoại tệ; (c) Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng ngoại hối chưa được thực hiện; (d) Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh toán các khoản nợ xác định bằng ngoại tệ; (e) Dùng một loại tiền tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy một loại tiền tệ khác. Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch toán và ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch. Tại ngày lập Bảng cân đối kế toán: (a) Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ; (b) Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch; (c) Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định giá trị hợp lý. Câu 20: Trình bày quy định xử lý CLTG hối đối theo VAS 10? Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cáo các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của một doanh nghiệp theo các tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối đoái đã được ghi nhận ban đầu, hoặc đã được báo cáo trong báo cáo tài chính trước, được xử lý như sau: (a) Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp mới thành lập, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu tư xây dựng và chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính được phản ánh luỹ kế, riêng biệt trên Bảng Cân đối kế toán. Khi TSCĐ hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm. (b) Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại 9 các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính sẽ được ghi nhận là thu nhập, hoặc chi phí trong năm tài chính, ngoại trừ chênh lệch tỷ giá hối đoái quy định trong đoạn 12c, 14, 16. (c) Đối với doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh. Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được ghi nhận khi có sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Khi giao dịch phát sinh và được thanh toán trong cùng kỳ kế toán, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái được hạch toán trong kỳ đó. Nếu giao dịch được thanh toán ở các kỳ kế toán sau, chênh lệch tỷ giá hối đoái được tính theo sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó được thanh toán. Câu 21: Thế nào là hoạt động nước ngoài không thể tách rời và cơ sở nước ngoài? Quy định chuyển đổi BCTC của cơ sở nước ngoài để tổng hợp vào BCTC của DN? Khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo những quy định sau: a) Tài sản và nợ phải trả (cả khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ) của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ; b) Các khoản mục về doanh thu, thu nhập khác và chi phí của cơ sở ở nước ngoài được quy đổi theo tỷ giá tại ngày giao dịch. Trường hợp báo cáo của cơ sở ở nước ngoài được báo cáo bằng đồng tiền của một nền kinh tế siêu lạm phát thì doanh thu, thu nhập khác và chi phí được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ; c) Tất cả các khoản chênh lệch hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài để tổng hợp vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải được phân loại như là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp báo cáo cho đến khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó. Chủ để 4: Hàng tồn kho Câu 22: Hàng tồn kho? Nguyên tắc đánh giá HTK? ND giá gốc HTK? Hàng tồn kho: Là những tài sản: (a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; - Chi phí dịch vụ dở dang. Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Câu 23: Giá gốc HTK bao gồm những ND gì? Các khoảng không tính vào giá gốc HTK? 05. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua 06. Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua. Chi phí chế biến 07. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất. 10 Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. 08. Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. 09. Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính. Chi phí liên quan trực tiếp khác 10. Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể. Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho 11. Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm: (a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường; (b) Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06; (c) Chi phí bán hàng; (d) Chi phí quản lý doanh nghiệp. Câu 24: Trình bày ND pp tính giá HTK “Nhập trước – xuất trước”? Đặc điểm của pp nhập trước xuất trước đối với tính giá vật liệu? Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Đặc điểm: - Cho phép tính giá HTK thường xuyên gắn với từng nghiệp vụ phát sinh - Dựa trên giả định về tình hình luân chuyển HTK dẫn đến hình thành nguyên tắc giá gốc - Có xu hướng sử dụng các đơn giá HTK trong quá khứ để tính giá vốn xuất kho Câu 25: Trình bày ND pp nhập trước xuất trước trong đánh giá HTK là vật liệu? So sánh việc áp dụng pp này theo hệ thống kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ? Cho vd minh họa trong TH áp dụng pp kiểm kê định kỳ. Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. So sánh sự khác biệt về trình tự tính giá…. Câu 26: Trình bày nguyên tắc xác định giá gốc của thành phẩm sản xuất hoàn thành, nhập kho? Cho ví dụ minh họa tính giá gốc của thành phẩm trong TH DN sản xuất thấp hơn công suất hoạt động bình thường? Chi phí mua 06. Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua. Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hoá trên Tài khoản 156 được phản ánh theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”. [...]... tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo tổng giá thanh toán, ghi: Nợ các TK 111, 112, 131, Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán) Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 157 - Hàng gửi đi bán c) Số tiền hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận bán hàng đại lý hưởng hoa hồng, ghi: Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Hoa hồng đại lý. .. đại lý chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có các TK 111, 112, 131, 10.2 Kế toán ở đơn vị nhận đại lý, bán đúng giá hưởng hoa hồng: a) Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, kế toán phản ánh toàn bộ giá trị hàng hoá nhận bán đại lý vào tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán (Tài khoản 003 “Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược”) Khi nhận hàng đại lý, ký gửi... khách hàng (Tổng giá thanh toán) Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 3331 - Thuế GTGT (33311) (Nếu có) - Ghi tăng TSCĐ vô hình nhận trao đổi về, ghi: Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán) Câu 44: Trình bày trình tự kế toán đưa TSCĐ... việc đã hoàn thành tại thời điểm lập báo cáo tài chính được tính toán một cách đáng tin cậy; (d) Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng có thể xác định được rõ ràng và tính toán được một cách đáng tin cậy để tổng chi phí thực tế của hợp đồng có thể so sánh được với tổng dự toán 24 Đối với hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm, kết quả của hợp đồng được ước tính một cách tin cậy khi đồng thời thỏa mãn... từ hợp đồng; (b) Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng có thể xác định được rõ ràng và tính toán được một cách đáng tin cậy không kể có được hoàn trả hay không Câu 53: Trình bày trình tự kế toán: Bán hàng trả góp: 5 Khi bán hàng hoá theo phương thức trả chậm, trả góp đối với sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán... 131, Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán) - Định kỳ, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Nếu có) - Khi trả tiền bán hàng đại lý cho bên giao hàng, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có các TK... tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay đã có thuế GTGT, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111, 5112, 5117) (Giá bán trả tiền ngay có thuế GTGT) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay có thuế GTGT) - Khi thu được tiền bán hàng,... từng hợp đồng sẽ được giảm khi có các khoản thu nhập khác không bao gồm trong doanh thu của hợp đồng Ví dụ: Các khoản thu từ việc bán nguyên liệu, vật liệu thừa, thu thanh lý máy móc, thiết bị thi công khi kết thúc hợp đồng Câu 52: Phân biệt ghi nhận DT và CP của HDDXD trong TH HĐ thanh toán theo tiến độ kế hoạch và theo GT khối lượng thực hiện? Trình tự kế toán ghi nhận khoản thanh toán và DT theo kế. .. GTGT được khấu trừ (Nếu có) Có các TK 111, 112, 331, 1.2 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí phát sinh riêng để tổng hợp chi phí SXKD của hợp đồng liên doanh, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dỡ dang (Nếu có) Có các TK 621, 622, 627 (Chi tiết cho hợp đồng liên doanh) 35 2 Kế toán chi phí phát sinh chung do mỗi bên tham gia liên doanh gánh chịu: 2.1 Kế toán tại bên tham gia liên doanh có phát sinh chi phí chung:... khách hàng (Tổng giá thanh toán) Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) (Nếu có) - Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (Nếu có) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán) - Trường hợp phải thu . kỳ kế toán theo pháp luật kế toán VN? Điều 13. Kỳ kế toán 1. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau: a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng,. 1 CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN KẾ TOÁN Chủ đề 1-Pháp luật kế toán Câu 1/ Hãy trình bày các yêu cầu và nguyên tắc kế toán được đề cập trong luật kế toán VN năm 2003? Điều 5. Nhiệm vụ kế toán 1 khóa sổ kế toán 1. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập. 2. Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để