1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả của thay huyết tương trong điều trị hội chứng guillain - barré

88 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1 đặt vấn đề - Hội chứng Guillain - Barré nguyên nhân thờng gặp liệt cấp ngoại biên.Nguyên nhân bệnh cha biết rõ, đa số số trờng hợp có tổn thơng bệnh học đặc điểm điện kiểu huỷ myelin đoạn rễ dây thần kinh, số trờng hợp lại có hình ảnh giải phẫu bệnh học điện tổn thơng sợi trục nguyên phát Các thể tổn thơng sợi trục thờng liên quan mật thiết với tình trạng nhiễm Campylobacter jeuni thờng để lại nhiều di chứng Chẩn đoán chủ yếu dựa đặc điểm lâm sàng bệnh cảnh liệt đối xứng cấp hay bán cấp tính, đặc điểm điện cơ, phân ly đạm tế bào dịch não tuỷ [2], [4], [5] - Nhiều công trình khảo sát dịch tễ học hội chứng Guillain-Barré cho thấy tỷ lệ bệnh mắc hàng năm thay đổi tuỳ theo vùng, từ 0.6 đến 2,4 trờng hợp cho 100.000 dân, tỷ lệ mắc bệnh trung bình hàng năm 1,5 đến 2,0 cho 100.000 dân, bệnh xảy ë mäi nøa ti ngêi giµ nhÊt lµ 95 ti, ngời bệnh trẻ trẻ sơ sinh Bệnh chủ yếu xuất cách lẻ tẻ nhng ngời ta ghi nhận đợt dịch bùng phát héi chøng nµy [4], [11], [19], [35] - Lµ bƯnh thần kinh thờng gặp khoa cấp cứu nh khoa điều trị tích cực khoảng 30% số bệnh nhân có liệt hô hấp cần phải hỗ trợ hô hấp, tiên lợng tốt đợc điều trị sớm phác đồ, khoảng 80% ngời bệnh phục hồi hoàn toàn gần hoàn, tỷ lệ tư vong kho¶ng 3- 4% [4], [25], [35] - TriƯu chứng lâm sàng bật liệt khiến bệnh nhân phải vào viện, liệt hô hấp nguyên nhân gây tử vong cho bệnh nhân không đợc cấp cứu kịp thời, điều trị hội chứng Guillain - Barré chủ yếu phòng chống biến chứng liệt, đặc biệt cần lu ý đến tình trạng liệt hô hấp, điều trị theo chế bệnh sinh quan trọng nhằm làm giảm ngừng trình đáp ứng miễn dịch loại bỏ kháng thể kháng myelin thể, thay huyết tơng phơng pháp nhằm loại bỏ huyết tơng bệnh nhân có chứa kháng thể chống lại myelin rễ dây thần kinh sử dụng huyết tơng tơi đông lạnh để bù lại lợng huyết tơng bệnh nhân bị loại bỏ, phơng pháp lần đợc ứng dụng để điều trị hội chứng GuillainBarré vào năm 1985, từ đến ®· cã rÊt nhiỊu nghiªn cøu trªn thÕ giíi vỊ tác dụng thay huyết tơng điều trị hội chứng Guillain-barré thấy có hiệu rõ rệt làm cho liệt phục hồi nhanh rút ngắn đợc thêi gian n»m viƯn còng nh c¸c biÕn chøng, nhng Việt Nam cha có nghiên cứu cụ thể hiệu phơng pháp điều trị bệnh Guillain - Barré, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm [6], [8], [18], [22], [33] 1- Đánh giá hiệu thay huyết điều trị hội chứng Guillain- Barré 2- Tìm hiểu biến chứng xảy trình thay huyết tơng Chơng tổng quan 1.1-tình hình nghiên cứu giới việt nam 1.1.1 Trên giới Sơ lợc lịch sử nghiên cứu hội chøng Guillain - BarrÐ cã thĨ chia lµm giai đoạn 1.1.1.1 Giai đoạn I -1985 Landry mô tả 10 trờng hợp liệt vận động kèm theo giảm phản xạ rối loạn cảm giác có trờng hợp tử vong đợc ông mô tả kỹ, bệnh nhân nam 45 tuổi bị nhiều đau tứ chi, đau nhói chủ u khu chó ë ngän chi mét th¸ng sau lan lên gốc chi lên dẫn tới liệt tứ chi, ngực, hoành dây thần kinh sọ não IX, X, XI, V, tử vong [5], [19] - 1865 Levy nghiên cứu 16 bệnh nhân có 12 bệnh nhân nam bệnh nhân nữ, ông nhận thấy triệu chứng liệt khởi đầu dây thần kinh sọ Ông phân biệt khác hội chứng bệnh lý viêm sừng trớc tuỷ cấp -1880 Leychen dựa vào thuật ngữ viêm đa rễ thần kinh có sốt để bệnh lý t¬ng tù nhng kÌm theo cã sèt [29] - Trong giai đoạn kỹ thuật trình độ y tế hạn chế nên tác giả chủ yếu sâu vào phân tích trờng hợp lâm sµng vµ cho r»ng bƯnh cã tÝnh chÊt trun nhiƠm 1.1.1.2 Giai đoạn -1916 Guillain, Barré, Strohl nghiên cứu bệnh hai quân nhân họ nhấn mạnh tới đặc điểm lâm sàng: giảm vận động, giảm phản xạ gân xơng, rối loạn cảm giác nông, có phân ly đạm tế bào dịch não tuỷ tiến triển lành tính - Từ nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu lâm sàng thay đổi dịch tuỷ 1.1.1.3 Giai đoạn - Xác định nguyên nhân chế bệnh sinh, xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán đề nguyên tắc điều trị - Do tiến trình độ y học nói chung đặc biệt miễn dịch học, giải phẫu bệnh với hiểu biết bệnh lý nên hàng loạt công trình nghiên cứu sâu sắc bệnh lý đời Asbury cộng năm 1969 mô tả myelin thần kinh ngoại vi chứng tỏ suy hô hấp nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh, trớc có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nh: Camphel Apramsly (1985) - Sự đa dạng lâm sàng đa tới hội nghị quốc tế xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán phơng pháp điều trị năm 1976 -1977 - Từ đến việc điều trị hội chứng cách thay huyết tơng, truyền globulin miễm dịch đạt đợc nhiều thành công, việc điều trị cocticoid bµn c·i [5], [19], [29] 1.1.2 ë ViƯt Nam - Thời gian đầu nghiên cứu vấn đề sau năm 1954 chủ yếu dựa vào lâm sàng phân ly đạm tế bào dịch não tuỷ - Sau phát triển kỹ thuật điện di protein điện di miễn dịch protein máu dịch não tuỷ, xác định nồng độ Ig, điện góp phần đáng kể vào nghiên cứu bệnh - Tuy nhiên cha có nghiên cứu đặc biệt xét nghiệm kháng thể kháng myelin vào chẩn đoán bệnh [2], [5] 1.2- Sơ lợc giải phẫu sinh lý học thần kinh ngoại vi - Hệ thống thần kinh ngoại vi: gồm rễ hạch, dây thần kinh sọ, rễ trớc rễ sau tuỷ sống, đám rối dây thần kinh tuỷ sống - Các dây thần kinh sọ : gồm 12 đôi dây thần kinh sọ não xuất phát từ nhân não để chi phối cho quan - Các dây thần kinh tuỷ sống : gồm 32 đôi , bao gồm rễ trớc rễ sau hợp lại thành dây thần kinh sống khỏi lỗ gian sống để chi phối vận động, cản giác, dinh dỡng cho thể - Những dây thần kinh đa số hỗn hợp, bao gồm sợi vận động rễ trớc, sợi cảm giác rễ sau, sợi vận mạch, tiết, dinh dỡng, từ tế bào tơng ứng chất xám tuỷ sống chuỗi hạch giao cảm cạnh cột sống - Đơn vị thần kinh gồm phần: + Một sợi trục (ly tâm) + Một thân tế bào + Một nhiều sợi nhánh (hớng tâm) - Sợi trục sợi nhánh thành phần cấu tạo chủ yếu sợi thần kinh Khi chất xám hệ thần kinh trung ơng nhánh nơron vỏ bọc khỏi chất trắng đợc bao bọc bên chia làm hai loại :sợi có myelin sợi myelin * Sợi myelin: sợi trục sợi nhánh bao gọi trụ trục, trụ trục đợc tế bào Schwann (tế bào thần kinh ngoại vi), bao bọc lấy nhiên khe hở trụ trục tiếp xúc với môi trờng bên * Sợi có myelin: ban đầu phát triển nh sợi không myelin, nhng sau tế bào Schwann bao bọc kín xoay quanh trụ trục nhiều vòng đồng tâm tạo thành lớp myelin bao bọc lấy sợi thần kinh Tuy nhiên suốt chiều dài trụ trục có đoạn mà tế bào Schwann không bao bọc kín gọi vòng thắt Ranvier - Năm 1939 Francis Schmitt chứng minh myelin có thành phần cấu tạo nh màng nguyên sinh chất gåm líp lipid xen kÏ gi÷a líp protid Myelin chứa 70% lipid 30% protid với hàm lợng cao cholesterol phospholipid: + Protein myelin ngoại vi p2 có trọng lợng phân tử 28000 dalton + Protein có tính kháng nguyên cao + Ngời ta chứng minh cách lấy protein tiêm cho chuột gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào gây nên phản ứng viêm thoái hoá myelin - Trên màng tế bào thần kinh có nhiều kênh ion nh kênh Na+ , Ca++, K+, bơm Na+- K+- ATPase - Bình thờng kênh không hoạt động tính thấm màng tế bào mà bơm ATPase hoạt động để tạo nên điện âm so với màng tế bào khoảng 80 - 90mV - Khi có xung động kích thích làm thay đổi tính thấm màng tế bào làm cho kênh hoạt động tạo nên điện hoạt ®éng dÉn ®Õn xung ®éng thÇn kinh - Sù dÉn truyền xung động sợi myelin xảy theo kiểu nhảy cóc suốt chiều dài sợi trục nên dẫn truyền thần kinh nhanh [5], [4] 1.3 c¬ chÕ bƯnh sinh cđa héi chøng Guillain- BarrÐ - Các ghi nhận khác biệt lâm sàng giải phẫu bệnh thể cổ điển hội chứng Guillain- Barré (diễn tiến tự thoái lui, tổn thơng huỷ myêlin đoạn chủ yếu) với thể hội chứng Guillain - Barré sợi trục với nghiên cứu sở chế bệnh sinh xác nhận chắn thể lâm sàng khác hội chứng Guillain- Barré chẳng qua hệ hai chế sinh bệnh khác [5], [18] - Héi chøng Guillain-BarrÐ lµ mét bƯnh qua trung gian miễn dịch, miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào - Hầu hết bệnh nhân có nhiễm khuẩn trớc vài tuần Nh nhiễm campylobacter jejuni, vi khuẩn xâm nhập vào thể sinh kháng thể chống lại vi khuẩn mà vỏ vi khuẩn có cấu trúc giống nh gangloside glycolipide nh GM1, GD1b mà chất thành phần cấu tạo nên myelin sợi thần kinh ngoại vi dẫn đến làm tổn thơng kiểu huỷ myelin thần kinh ngoại vi [4], [5], [11], [29], [36] - Có thâm nhiễm bạch cầu lynphocyte rễ dây thần kinh, đại thực bào làm tổn thơng myelin đoạn, làm giảm tốc độ dẫn truyền xung động qua sợi trục, trờng hợp nặng hệ thống miễn dịch công trực tiếp làm tổn thơng sợi trục - Thật vậy, phần lớn trờng hợp hội chứng Guillain Barré thể sợi trục với bệnh cảnh liệt vận ®éng cÊp, cã sù hiƯn diƯn cđa kh¸ng thĨ anti- GM1 gangliosid lợng kháng thể biến động theo diƠn biÕn cđa bƯnh (GM1 gangliosid lµ mét thµnh phần cấu tạo sợi trục) [40], [41], [46], [49] Sơ đồ 1.1- Cơ chế bệnh sinh hội chứng GuillainBarré 1.4- giải phẫu bệnh - Là bệnh tổn thơng cấp nhiều dây thần kinh myelin, có tợng huỷ hay myelin đoạn kèm theo có tợng tế bào viêm đơn nhân (chủ yếu tế bào lympho đại thực bào, thâm nhiễm quanh tiểu tĩnh mạch mô liên kết nội mô thần kinh bao bó thần kinh cấu trúc hệ thần kinh tuỷ sống, đám rối dây thần kinh, chuỗi hạch giao cảm), bị tổn thơng trơng hợp nặng [4], [5], [10], [40] 10 - Các tổn thơng sợi trục thứ phát trờng hợp hội chứng Guillain - Barré nặng - Các trờng hợp hội chứng Guillain-Barré thờng có liên quan với nhiễm Campylobacter jeuni, thơng tổn bật sợi Waller (rất hình ảnh viêm nh hình ảnh huỷ myelin kèm theo) - Các tổn thơng làm cho rễ thần kinh, dây thần kinh bị cắt đoạn - Tổn thơng lan tràn đến: + Màng não: có hình ảnh viêm quanh tĩnh mạch khoang dới nhện + Nhân tế bào vận động sừng trớc tuỷ sống nhân dây thần kinh sä n·o + Tho¸i ho¸ myelin cđa cét sau, đờng gai tiểu não, mạch máu chất trắng bán cầu đại não 1.5- chẩn đoán hội chứng Guillain- Barré 1.5.1 Chẩn đoán xác định - Các dấu hiƯu b¸o tríc: cã thĨ cã biĨu hiƯn nhiƠm trïng trớc 1-3 tuần nh: hắt sổ mũi, chảy nớc mắt đau họng, đau mỏi bắp [5] Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Đỗ Tất Cờng (2002), Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất quân đội nhân dân.Tr 151- 156 Nguyễn Văn Đăng (2003), Các bệnh hội chứng thần kinh thờng gặp, Nhà xuất y học, Tr 400 - 412 Vũ Văn §Ýnh (2005), Håi søc cÊp cøu toµn tËp, Nhµ xuÊt y học, Tr 621-630 Lê Đức Hinh Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuÊt b¶n y häc, Tr 570 - 594 Hå Hữu Lơng (2005), Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất b¶n y häc, Tr 232 - 247 TiÕng Anh Additional Abstract Submissions from the 5th World Congress of the International Society for Apheresis (2005), Therapeutic Apheresis and Dialysis, 9(5):A37–A40 Agishi T., Kaneko I., Hasuo Y., Hayasaka Y., Sanaka T., Ota K et al (2000), "Double Filtration Plasmapheresis", Therapeutic Apheresis 4(1): 29- 33 Aine Carroll, Gavin McDonnell and Mike Barnes (2003), Areview of the management of Guillain - BarrÐ Syndrome in a regional neurological rehabilitation unit Vol 26 No 4: 297- 412 Akio Kawamura (2003), "Therapeutic Apheresis in Japan", Therapeutic and Dialysis, 7(6):497 10.Alain Créange, Laurent Bélec, Bernard Clair, JeanDenis Degos, Jean-Claude Raphaël, Romain K Gherardi (1998), J Neurol Neurosurg Psychiatr, 64:162–165 11.Alter M (1990), "The epidemiology of Guillain- Barre syndrome", Ann Neurol 1990, 27(suppl):s7- 12 12.Bambaurer R, Jutzler GA, Albrecht D, Keller HE, Kohler M (1989), "Indications of plasmapheresis and selection of different substitution solutions", Blomater Artzf Cell Organs, 61:85-8 13.Bishop YMM, Fienberg SE (1975), " therapy and practic Cambridge", Massachusetts: MIT pres 14.Bobby Varkey Maramattom DM; Eelco F.M Wijdicks, (2006),"Acute neuromuscular weakness in the intensive care unit", Crit Care Med, Vol.34, No.11 15.Borberg H Problems of plasma exchange therapy in Gurland HJ Heinze V, Lee HA, eds (1980), "Therapeutic Plasma Exchange", New York:SpringerVerlag, 191-201 16.Brecher ME, Owen HG, Bandarenko N (1997), "Alternatives to albumin, starch replacement for plasma exchange", J Clin Apheresis, 12:146-53 17.Domen RE, imbalances Kennedy produced MS (1984), "Hemostatic by plasma exchange", Transfusion, 24:336-9 18 French Cooperative group in plasma exchange in Guillain- BarrÐ syndrome.efficiency of plasma exchange in Guillain- Barre syndrome: role of replacement fluids (1987), Ann Neurol, 22, 753-61 19.Hahn AF (1998), "Guillain- BarrÐ syndrome", Lancet, 352:635- 41 20.Hartung HP, Polland JD, Harvey GK, Tokya KV (1995), "Immunopathogenesis and treatment of Guillain- BarrÐ syndrome part1", Muscle Nerve, 18:13753 21.Hartung HP, Polland JD, Harvey GK, Tokya KV (1995), "Immunopathogenesis and treatment of Guillain- BarrÐ syndrome part1", Muscle Nerve, 18:15464 22.Haupt W.F (2000), "Recent Advances of therapeutic Apheresis in Guillain- BarrÐ Syndrome", Therapeutic Apheresis 4(4):271- 274 23.Haupt WF, Rosenow F, van der Ven C, Borberg H, Pawlik G (1996), "Sequential treatment of GuillainBarrÐ syndrome with extracorporeal elezmination and intravenous 137:145-9 immunoglobulin", J Neurol Sci 1996, 24.Helmar C Lehmann, Hans- Peter Hartung, Gerd R Hetzel, Olaf Stuve, Bernd C Kieseier, (2006) "Plasma Exchange in Neuroimmunological Disorders", Arch Neurol, 63: 1066- 1071 25.Huestis DW (1983), "Mortality in therapeutic haemapheresis", Lancet,1:1043 26.John T Daugirdas, (1994), handbook of dialysis:218240 27.Kaplan AA.A (1999), "Practical Guide to Therapeutic Plasma Exchange Malden", MA: Blackwell Science 28.Keller AJ, Chrinsside A (1979), "Coagulation abnormalities produced by plasma exchange on the cell separator with special reference to fibrinogen and platelet levels", Br J Haematol, 42:593- 603 29.Kleyweg RP, Van der Meche FGA, Meulstee J (1988), "Treatment of Guillain-BarrÐ syndrome with higdose gammaglobulin", Neurology 1988, 38:1639- 41 30.Krull F, Schuchardt V, Haupt WF, Mewes J (1988), "Prognosis of acute polyneuritis requiring artificial ventilation", Int Care Med, 14:388-92.6 31.Le Conte P, Nicolas F (1997), "Replacement fluids in plasmapheresis: cross- over comperative study Intensive Care Med 1997, 23:43 32.Malchesky PS, Koo AP, Robertson GA, Hadsell AT, Rybicki LA (2004), Apheresis technologies and clinical applications:the 2002 international apheresis registry Ther Apher Dial 2004, 8:124-43 33.Mohammed Atiq Dada and Andre A Kaplan (2004), "Plasmapheresis Treatment in Guilain - Barre Syndrome", Therapeutic Apheresis, 8(5): 409- 412 34.Mokrzycki MH, Kaplan AA (1994), "Therapeutic plasma exchange: complications and management", Am J Kidney Dis, 23:817-27 35.Ress J.H, Hughes Thompson R.A.C R.D, (1998), Smeeton N.C "Epidemiological and study of Guillain- BarrÐ Syndrome in south east England", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64:74-77 36.Ress JH, Soudain "Campylobacter jejuni SE, Gregson infection and NA (1995), Guillain-BarrÐ syndrome", N Engl J med, 333:1370-80 37.Richard A C Hughes, David R Cornblath, (200), "Guillain - BarrÐ Syndrome", Lancet, 366: 1653- 66 38.Rizvi MA, Vesely SK, George JN et all (1989), "Complications of plasma exchange", Transfusion: 1247 39.Rong - Kuo Lyu, Wei - Hung chen, and Sung- Tsang Hsieh (2002), "Plasma Exchange Versus Double Filtration Plasmapheresis in the Treatment of Guillain BarrÐ Syndrome", 166 Therapeutic Apheresis, 6(2), 163- 40.Ropper AH (1992), "The Guillain- BarrÐ syndrome", N Engl J Med, 326 : 1130- 41.Satoshi Kuwabara, (2004), "Guillain- BarrÐ syndrome, Epidemiology", Pathophysiology and Management, 64(6) : 597- 610 42.The Guillain-BarrÐ syndrome Study Group Plasmapheresis and acute Guillain-Barre syndrome (1985), Neurology, 35:1096-104 43.The plasma exchange/sandoglobulin Guillain- BarrÐ syndrome Trial Group.randomised trial of plasma exchange, intravenous immunoglobulin, and combined treaments in Guillain-BarrÐ syndrome (1997), Lancet, 349:225-31 44.Van der Meche FGA, Schmitz PIM (1992), "Dutch Guillain- BarrÐ study Group A randomised trial coparing intravenous immune globulin and plasma exchange in Guillain- BarrÐ syndrome", N Engl J med, 326: 1123-9 45.Van der Meche FGA, van Doorn PA (1997), "Future developments in the treatment of immune- mediated polyneuropathies", Eur neurol, 38:230-7 46.Van der Meche FGA, Visser LH, Jacobs BC, Endtz HP, Meulstee J (1997), "Guillain-BarrÐ syndrome: Multifactorial mechanisms versus defined subgroup", J Inf Dis,176 (suppl):S99-102 47.Visser LH, Schmitx PIM, Meulstee J, van Doorn PA, Van der Meche FAG (1999), "Prognostic factor of Guillain-BarrÐ syndrome immunoglobulin or plasma after intravenous exchange", Neurology, 53:598-604 48.Winer J.B (2002), "Treatment of Guillain- BarrÐ syndrome", Q J Med, 95: 717- 721 49.Winner JB Hughes RAC, Osmond C A (1988), "Prospective study of acute idopathic neuropathy.I Clinical feature and their prognostic value" J Neurol Neurosurg psychiatri, 51: 605-12 50.Wood L, Jacobs P therapeutic coagulation (1986), "The effect of serial plasmapheresis factors, plasma on platelet count, immunoglobulin, complement levels" J Clin Apheresis, 124-8 and Bệnh án nghiên cứu Mã HS: Mã Bệnh án: I- hành chính: - Họ Tên: Tuổi: Giới - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: - Ngày vào viện: Vào khoa ĐTTC: - Chẩn đoán vào viện: - Chẩn đoán vào khoa DTTC: - Thời gian nằm viện: I- Chuyên môn: - Cân nặng lúc vào: - Thời gian xuất triệu trứng đầu tiên: - Nơi xuất liệt đầu tiên: Tay ; chân, hô hấp, khác - Thở máy: Có không - Ngày bắt đầu thở máy: / /200 , Ngày thở máy: / /200 - Ngày điện trớc PEX: / / 200 - Ngày bắt đầu làm PEX: / /200 - Loại máy: Diapact , Prisma Thông số Plasma Canxiclorua Quả lọc Tốc độ máu Tốc độ thay Thời gian lọc Heparin+bol us: +duy trì Lần Lần Lần Lần Lần Lần Đờng vào Nhịp tim Tr/sau HA tríc PEX HA sau PEX Ban dÞ øng Khó thở B/c cathete NK cathete Bảng đánh giá theo dõi cận lâm sàng Thông số HC BC CTM TC HCT Hb Na K SH Ca Cl Pr/Alb PT Fibrin LÇn LÇn LÇn LÇn LÇn T S T S T S T S T S Đông máu APTT B/C Điện cơ:+ Bảng đánh giá lâm sàng Thông số Thời gian Nâng vai Đa vai trớc Nh Nâng cánh tay Gấp cẳng tay ó m Quay sấp cẳng tay Gấp/duỗi cổ tay chi Cầm bút trê V/Đ ngón tay n Nâng & Giữ 2chân khỏi giờng Nh Gấp đùi vào bụng ó Gấp/duỗi cẳng m chân Gấp/duỗi bàn chân chi V/đ ngón chân dới Gập đầu lại Quay đầu bên Đầ Nhăn trán u Nhăn mặt m Nhắm mắt ặt Há miệng Lần Lần Lần Lần LÇn T T T T T S S S S S c ỉ D © y TK sä C hô hấ p Nhai- cắn Dây Dây Dây D©y D©y VII IX X XII III, IV, VI Vt (mL/Kg) NIP(-cmH20) Cơ hoành Cơ liên sờn Ghi chú: 0: Không có biểu co 1: Có quan sát đợc nhng vận động 2: Có vận động nhng không thắng đợc trọng lực 3: V/đ thắng đợc trọng lực nhng không thắng đợc đối kháng 4: V/đ thắng đợc trọng lực đối kháng 5: Cơ lực bình thờng * Các biến chứng khác: - Viªm phỉi: - NhiƠm khn tiÕt niƯu: - NK hut: - Lt dinh dìng: - Teo c¬: - XĐp phỉi: - KQ cấy máu: Mục lục Đặt vấn đề .1 Ch¬ng tỉng quan 1.1 Tình hình nghiên cứu giới việt nam 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt Nam 1.2 Sơ lợc giải phẫu sinh lý học thần kinh ngoại vi 1.3 C¬ chÕ bƯnh sinh cđa héi chøng Guillain- BarrÐ 1.4 Gi¶i phÉu bƯnh 1.5 Chẩn đoán héi chøng Guillain- BarrÐ 1.5.1 .Chẩn đoán xác định 1.5.2 Chẩn đoán mức độ Hughes 12 1.5.3 .Các thể lâm sàng hội chứng Guillain- Barre 12 1.5.4 .Chẩn đoán ph©n biƯt 13 1.6 TiÕn triÓn 14 1.7 C¸c biÕn chøng 15 1.8 §iỊu trÞ 16 1.8.1 Điều trị hỗ trợ .16 1.8.2 Điều trị đặc hiÖu 16 1.9 Thay huyÕt t¬ng .17 1.9.1 LÞch sư 17 1.9.2 .Chỉ định 18 1.9.3 Chống định 19 1.9.4 Phơng pháp kỹ thuËt 19 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 25 2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Thêi gian nghiªn cøu 25 2.3 Đối tợng nghiªn cøu .25 2.3.2 Hoặc bệnh nhân đợc chẩn đoán khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai .25 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.4- phơng pháp nghiên cứu .26 2.4.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 26 2.4.2 Kü thuËt thu thËp th«ng tin .26 2.4.3 Phơng tiện nghiên cứu 28 2.4.4 Kü thuËt läc huyÕt t¬ng 28 2.4.5 Theo dõi trình lọc máu .29 2.4.6 Đánh giá kết lọc 30 2.5 Xử lý phân tÝch sè liƯu 31 Ch¬ng Kết nghiên cứu 32 3.1 .Đặc điểm chung đối tợng nghiên cøu 32 3.2 Bảng đánh giá lực sau lần thay huyết tơng nhóm < 14 ngày 34 3.3 Bảng đánh giá tiến triển lực sau lần thay huyết tơng nhóm 14- 30 ngày .35 3.4 Bảng đánh giá tiến triển lực sau lần thay huyết tơng nhóm 30 ngày 35 3.5 Đồ thị biểu diễn tiến triển lực ba nhóm trớc sau thay huyết tơng 35 3.6 Thay ®ỉi đông máu 35 3.7 Thay đổi điện giải đồ 35 3.8 Thay đổi công thức m¸u 35 3.9 Thay đổi mạch huyết áp 35 3.10 C¸c biÕn chøng 35 Chơng Bàn luËn 35 4.1 Kết đánh giá chung 35 4.2 .Bàn luận thay đổi lực sau thay huyÕt t¬ng 35 4.2.1 §èi víi nhãm bệnh nhân có thời gian thay huyết tơng dới 14 ngày 35 4.2.2 Đối với nhóm bệnh nhân có thời gian thay huyết tơng từ 14- 30 ngày 35 4.2.3.Đối với nhóm bệnh nhân có thời gian thay huyết tơng 30 ngµy 35 4.3 Bµn luËn Thay đổi trình thay huyết tơng 35 4.3.1 Thay đổi đông máu: 35 4.3.2 Thay đổi điện giải đồ máu .35 4.3.3 Thay đổi công thức máu 35 4.4 Bàn luận biến chứng 35 4.4.1 BiÕn chøng thay huyÕt t¬ng 35 4.4.2 .BiÕn chøng héi chøng Guillain- BarrÐ 35 KÕt luËn 35 KiÕn nghÞ .35 Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc ... pháp lần đợc ứng dụng để điều trị hội chứng GuillainBarré vào năm 1985, từ đến có nhiều nghiên cứu giới tác dụng thay huyết tơng điều trị hội chứng Guillain- barré thấy có hiệu rõ rệt làm cho liệt... chứng, nhng ë ViƯt Nam cha cã nghiªn cøu thĨ hiệu phơng pháp điều trị bệnh Guillain - Barré, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm [6], [8], [18], [22], [33] 1- Đánh giá hiệu thay huyết điều trị hội. .. chứng Guillain- Barré 3 2- Tìm hiểu biến chứng xảy trình thay huyết tơng Chơng tổng quan 1.1-tình hình nghiên cứu giới việt nam 1.1.1 Trên giới Sơ lợc lịch sử nghiên cứu hội chøng Guillain -

Ngày đăng: 26/05/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w