Quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trường cao đẳng nghề số 5 bộ quốc phòng

26 40 0
Quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trường cao đẳng nghề số 5   bộ quốc phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN HỮU ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Phản biện 2: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động dạy học hoạt động chủ yếu trường học nói chung trường dạy nghề nói riêng, trường dạy nghề, hoạt động dạy học thực hành giữ vai trò vơ quan trong trình phát triển lực nghề nghiệp cho học sinh Điều đặt cho nhà trường phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức, quản lý dạy thực hành, đặc biệt THN cho HS cao đẳng nghề Vấn đề quản lý dạy học thực hành chưa thực phù hợp với hệ này, từ quan niệm cách làm Do đặc thù hệ cao đẳng nghề nên biện pháp quản lý dạy học thực hành phải khác với quản lý hệ cao đẳng trung cấp chun nghiệp Chính lý tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề Trường Cao đẳng nghề số - BQP” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành trình ĐT nghề đáp ứng đặc thù cao đẳng nghề nhằm nâng cao chất lượng ĐT nghề Trường Cao đẳng nghề số - BQP Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý ĐT nghề Trường Cao đẳng nghề số BQP 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học THN Trường Cao đẳng nghề số - BQP Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý dạy học THN Trường Cao đẳng nghề số BQP đem lại kết định, song tồn tại, bất cập Nếu nhà trường có biện pháp khả thi, phù hợp để quản lý hoạt động dạy học thực hành có hiệu chất lượng q trình ĐT nghề nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học thực hành trường cao đẳng nghề Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề số 5- BQP Đề xuất biện pháp quản lý dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề số - BQP Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học THN Trường Cao đẳng nghề số - BQP 6.2 Giới hạn khách thể điều tra Hiệu trưởng, Hiệu phó, đồng chí Trưởng phó Phòng, Ban, Khoa, số cán GV HS nhà trường năm học 2013- 2014 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Các phương pháp khác Cấu trúc luận văn gồm có: Mở đầu, Kết luận khuyến nghị Chương Cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học thực hành trường cao đẳng nghề Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề số - BQP Chương Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề số5 - BQP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Giáo dục nghề nghiệp phận cấu thành nên hệ thống giáo dục quốc dân, phân hệ cấu hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, có nhiệm vụ đào tạo lao động kỹ thuật với mục đích xác định Luật Giáo dục Hệ thống Giáo dục nghề nghiệp có nhiều đầu mối quản lý, có trường thuộc Bộ, ngành trung ương, có trường trực thuộc sở, ngành địa phương, có trường thuộc doanh nghiệp (Tổng cơng ty,cơng ty) có lớp riêng thuộc bệnh viện, nhà máy…do công tác quản lý phức tạp Ngồi tính chất, ngun lý, phương pháp giáo dục chung quy định luật Gáo dục, trình giáo dục đào tạo trường dạy nghề có số đặc điểm sau: * Đặc điểm mục tiêu đào tạo * Đặc điểm chương trình đào tạo * Đặc điểm người học Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nghiêm túc nhìn nhận vấn đề cách khách quan, có tác động công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành Tuy nhiên nhiều vấn đề cơng tác quản lý dạy học thực hành cần đề cập, trường cao đẳng nghề 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý hiểu nhiều góc độ khác nhau, song thống nhất: hoạt động có ý thức chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối tượng, khách thể quản lý để đạt mục tiêu quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Khái quát: Quản lý giáo dục q trình tác động có định hướng nhà quản lý giáo dục việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung khoa học nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường Quản lý nhà trường chuỗi hoạt động quản lý mang tính tổ chức sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm làm cho trình giáo dục đào tạo vận hành cách tối ưu tới mục tiêu dự kiến 1.3 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.3.1.Quá trình dạy học (QTDH) Dạy học trình tác động qua lại người dạy người học, nhằm giúp cho người học lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực hoạt động sáng tạo, sở hình thành giới quan phẩm chất nhân cách người học theo mục tiêu giáo dục Hoạt động dạy học hoạt động tổ chức, điều khiển, người dạy làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học 1.3.2 Quá trình dạy học thực hành nghề a Quá trình dạy thực hành nghề Dạy học thực hành q trình vai trò chủ đạo giảng viên, người học tự giác, tích cực, chủ động vận dụng lý thuyết vào thực tế để hình thành lực nghề nghiệp biến tri thức thành hành động cụ thể, thực có hiệu mục tiêu ĐT đặt ra: Củng cố phát triển tri thức kỹ nghề, hình thành phẩm chất tư nghề nghiệp sáng tạo, hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên b Học thực hành nghề c Hình thức dạy học thực hành nghề giáo viên d Phương pháp luyện tập dạy học thực hành nghề 1.4 QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ 1.4.1 Nội dung quản lý dạy học thực hành trường dạy nghề Tiếp cận góc độ đối tượng quản lý hoạt động dạy học nội dung quản lý gồm nội dung sau đây: - Quản lý việc xây dựng thực chương trình đào tạo - Quản lý hoạt động dạy thực hành giáo viên trường dạy nghề - Quản lý hoạt động học tập học sinh trường dạy nghề - Quản lý công tác kiểm tra đánh giá dạy học - Quản lý hoạt động phục vụ dạy học thực hành - Quản lý sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học thực hành 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ 1.5.1 Yếu tố chủ quan - Trình độ lực quản lý lãnh đạo hạn chế - Khả chuyên môn lực thực hành, hướng dẫn thực hành giáo viên - Cơ sở vật chất, xưởng trường, trang thiết bị cho thực hành, thực tập hạn chế thực hành chưa thực đáp ứng yêu cầu đào tạo - Trình độ đầu vào học sinh khơng cao - Chương trình nội dung, kế hoạch, phương pháp dạy học thực hành, hình thức dạy học thực hành nhiều bất cập 1.5.2 Yếu tố khách quan - Sự quan tâm đạo, tạo điều kiện Nhà trường, cấp ngành có liên quan chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn - Ảnh hưởng chế thị trường tượng tiêu cực xã hội - Sự cộng tác, giúp đỡ sở sản xuất, Doanh nghiệp hạn hẹp - Học sinh trường có việc làm theo nghề đào tạo song ổn định việc làm sống chưa cao TIỂU KẾT CHƯƠNG Quản lý loại hình lao động quan trọng hoạt động người Quản lý tức người nhận thức quy luật đạt thành công to lớn Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục đặt Trong quản lý giáo dục, vùng lãnh thổ, giáo dục có yêu cầu đặc điểm khác nhau, lại phải thực mục tiêu đào tạo, thống theo ngành Nhà trường đối tượng cuối quản lý giáo dục, hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm nhà trường Vì nói rằng: nội dung quản lý nhà trường quản lý trình dạy học Trường Cao đẳng nghề có chức đào tạo, bồi dưỡng NL có trình độ cao đẳng kỹ thuật Vì vậy, trình đào tạo, dạy học thực hành nghề đóng vai trò quan trọng việc hình thành lực nghề nghiệp Quản lý trình dạy học thực hành nghề trường trình quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học viên điều kiện đảm bảo cho trình dạy học thực hành Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ thống định quản lý chủ thể quản lý tác đồng lên khâu trình dạy học thực hành, nhằm đạt mục tiêu đề ra, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ – BQP 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Công tác dạy nghề Tp Đà Nẵng năm qua quan tâm cấp quyền Tính đến nay, thành phố có 61 sở dạy nghề, đó: 06 trường cao đẳng nghề, 06 trường 10 chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp cho HS Củng cố tri thức hình thành phương pháp học tập thực hành cho HS Hình thành lực vận dụng tri thức vào thực tế HS Tạo môi trường để người học trải nghiệm Phát huy tính chủ động tích cực HS hoạt động thực tế Từng bước hoàn thiện lực phẩm chất nghề nghiệp cho HS 60 40 86,8 13,2 60 40 86,8 13,2 20 60 20 53,8 46,2 50 40 10 66,5 33,5 90 10 93,4 6,6 2.3.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động dạy học thực hành nghề a Lập kế hoạch dạy học thực hành nghề b Thực trạng biện pháp kiểm tra, đánh giá Nhà trường để thực kế hoạch hoạt động dạy học thực hành nghề 2.3.3 Thực trạng biện pháp đạo Nhà trường a Chỉ đạo quản lý chương trình dạy học thực hành nghề b Chỉ đạo quản lý hoạt động dạy thực hành nghề giáo viên c Chỉ đạo quản lý hoạt động học thực hành nghề học sinh d Chỉ đạo quản lý hoạt động đổi phương pháp học thực hành nghề 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết dạy học thực hành nghề a Quản lý kiểm tra - đánh giá kết dạy thực hành nghề b Quản lý kiểm tra đánh giá kết học thực hành nghề học sinh 2.2.5 Những khó khăn cơng tác quản lý dạy học thực hành nghề 2.2.6 Kết hoạt động quản lý dạy học thực hành nghề 11 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ - BQP Để đánh giá thực trạng hoạt động học THN trường Cao đẳng nghề số - BQP, thiết kế mẫu phiếu số tổ chức trưng cầu ý kiến tổng số 50 HS hệ cao đẳng nghề, kết hợp vấn số HS, xử lý số liệu thu được, nhận thấy vấn đề sau: 2.3.1 Thực trạng nhận thức học sinh vai trò, ý nghĩa học thực hành nghề 2.3.2 Thực trạng quản lý, thực kế hoạch học kiểm tra - giám sát học thực hành nghề qua ý kiến học sinh a Thực trạng quản lý thực kế hoạch học thực hành nghề b Thực trạng kiểm tra - giám sát việc thực kế hoạch học tập học sinh 2.3.3 Thực trạng hình thức học thực hành nghề mức độ thực 2.3.4 Thực trạng thực nội dung học thực hành nghề Khảo sát thực trạng nội dung học THN HS thu kết thể bảng 2.17 Bảng 2.17 Các nội dung GV hỗ trợ HS trình học thực hành nghề HS TT Nội dung khảo sát Nhắc lại lý thuyết làm sở cho hoạt động thực hành Hướng dẫn quy trình thực Làm mẫu để HS quan sát làm theo Sửa thao tác HS làm chưa Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc 50 100 50 50 40 100 100 80 1 12 10 Hướng dẫn lại HS chưa nắm quy trình Thường xuyên phản hồi thông tin giúp người học điều chỉnh Phát triển kỹ thực hành cho người học Tạo quan hệ thân thiện môi trường lớp học để gây hứng thú học tập Tổ chức cho HS thăm quan sở sản xuất Mời thợ tay nghề bậc cao hướng dẫn thực hành 38 76 31 72 35 70 11 22 10 20 2.3.5 Thực trạng sử dụng phương pháp học thực hành nghề 2.3.6 Thực trạng giáo viên đánh giá kết thực hành nghề học sinh 2.3.7 Thực trạng khó khăn học sinh trình học thực hành nghề 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ BQP 2.4.1 Ưu điểm công tác quản lý, đạo thực công tác đào tạo thực hành nghề Trường Cao đẳng nghề số - BQP 2.4.2 Nhược điểm công tác quản lý, đạo thực công tác đào tạo thực hành nghề Trường Cao đẳng nghề số - BQP TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong năm qua, trường Cao đẳng nghề số 5- BQP không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng đào tạo để đạt mục tiêu đề cung cấp nguồn lao động (chủ yếu đội 13 xuất ngũ) đáp ứng phát triển ngành nghề Thành phố Đà Nẵng nói riêng, Quân khu nước nói chung Qua xem xét đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành Nhà trường thấy rằng: Ban giám hiệu Nhà trường quan tâm đến hoạt động dạy học thực hành nghề từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đội ngũ cán quản lý giáo viên Nhà trường ln nhiệt tình, có ý thức rèn luyện Hoạt động học thực hành nghề Nhà trường dần vào thực nội quy, quy định Kết học tập học sinh tương đối ổn định, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trường hàng năm đạt 98,7% Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động học thực hành nghề trường Cao đẳng nghề số - BQP số tồn là: nhận thức học sinh học thực hành nghề chưa toàn diện, chất lượng đầu vào thấp; nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn; phương pháp học học sinh chưa khoa học; việc đổi phương pháp dạy GV tiến hành chậm, giáo viên chưa động, linh hoạt; sở vật chất chưa đồng bộ, đại; việc kiểm tra - đánh giá chưa hiệu Các vấn đề nghiên cứu luận thực tiễn để đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề mang tính khả thi, từ đưa hoạt động thực hành nghề vào nếp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu cho Nhà trường 14 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ – BQP 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 3.1.1 Định hướng phát triển nhà trường đến năm 2020 Hoàn thành điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề với mục tiêu đào tạo đa ngành nghề, phương thức đào tạo linh hoạt Xây dựng Đề án thành lập Trung tâm đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia khu vực tỉnh Miền Trung- Tây Nguyên theo Thông tư 15/2011/TT-BLĐTBXH Triển khai thực Quyết định 826/QĐ-BLĐTBXH việc Phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 Triển khai thực Quyết định 761/TTCP.Phê duyệt trường chọn đầu tư Trường chất lượng cao đến năm 2020 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý - Đảm bảo tính phù hợp - Đảm bảo tính kế thừa phát triển - Đảm bảo tính đồng - Đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 15 3.2.1 Biện pháp 1: Phát triển nội dung chương trình đào tạo thực hành nghề phù hợp với thực tiễn a Mục tiêu biện pháp: Nhằm gắn nội dung đào tạo Nhà trường với thực tế ngồi xã hội Tăng tính chuẩn mực nội dung chương trình đào tạo đồng thời tăng tính thống nội dung sở đào tạo b Nội dung quy trình thực • Bước 1: Xây dựng kế hoạch • Bước 2: Tổ chức thực • Bước 3: Chỉ đạo thực • Bước 4: Kiểm tra đánh giá c Điều kiện thực - Ban giám hiệu đạo thành lập Ban đạo phát triển đổi nội dung chương trình đào tạo - Các bước xây dựng nội dung, chương trình phải theo quy trình, phải thống từ khung chương trình Bộ, tập huấn chuyên gia cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy thực hành nghề giáo viên a Mục tiêu biện pháp - Đổi phương pháp dạy thực hành nghề - Rèn luyện cho HS có thói quen, phương pháp học THN b Nội dung quy trình thực • Bước 1: Xây dựng kế hoạch • Bước 2: Tổ chức thực • Bước 3: Chỉ đạo thực 16 • Bước 4: Kiểm tra đánh giá c Điều kiện thực - Đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy thực hành nghề giáo viên Nhà trường phải xác, khách quan - Quy định quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy thực hành nghề phải quán triệt - Thường xuyên kiểm tra hồ sơ chuyên môn, tăng cường dự đột xuất, so sánh mức độ thường xuyên đổi phương pháp dạy thực hành nghề - Đảm bảo phương tiện thiết bị dạy học hỗ trợ cho đổi phương pháp - Bố trí để GV nhà trường có điều kiện dự giờ, trao đổi kinh nghiệm - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực quy chế, quy định - Trong trình dạy THN mục tiêu, nội dung phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ, mục tiêu, nội dung thay đổi, phương pháp dạy học tất yếu phải thay đổi 3.2.3 Biện pháp 3: Cải tiến hình thức tổ chức, quản lý hoạt động học học sinh a Mục tiêu biện pháp - Tạo cho HS có động học tập đắn, tự giác vươn lên - Làm cho hoạt động học HS chuyển mạnh theo hướng tự học, tự nghiên cứu rèn luyện tay nghề, tổ chức hoạt động học nhiều hình thức thu hút nhiều HS tham gia - Thực phân cấp quản lý b Nội dung quy trình thực 17 • Bước 1: Xây dựng kế hoạch • Bước 2: Tổ chức thiện • Bước 3: Chỉ đạo thực • Bước 4: Kiểm tra đánh giá c Điều kiện thực - Có đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhiệt tình trách nhiệm, nắm vững qui chế, có kinh nghiệm quản lý am hiểu tâm lý học sinh - Xây dựng biểu mẫu tổng hợp báo cáo kết học tập, rèn luyện HS hàng tháng, xây dựng tiêu chí bình xét thi đua chi tiết 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học thực hành a Mục tiêu biện pháp - Nâng cao tính khoa học, khách quan, xác, từ tăng hiệu cơng tác kiểm tra, đánh giá, đồng thời phát sai lệnh cho hoạt động dạy học - Đề cao việc tự kiểm tra, đánh giá, qua tạo tính tự giác, tự chịu trách nhiệm cá nhân, đơn vị thực nội quy, quy chế, quy định hoạt động dạy học thực hành Nhà trường b Nội dung quy trình thực • Bước 1: Xây dựng kế hoạch • Bước 2: Tổ chức thực • Bước 3: Chỉ đạo thực • Bước 4: Kiểm tra đánh giá c Điều kiện thực - Ban giám hiệu cần quán triệt mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng việc tăng cường cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá 18 - Xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức kiểm tra tiêu đánh giá - Cán làm công tác kiểm tra, đánh giá thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất tốt, trung thực, khách quan - Cán quản lý, giáo viên, học sinh phải thông hiểu nội qui, qui chế, qui định Ngành nhà trường liên quan đến hoạt động dạy học 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị a Mục tiêu biện pháp - Tăng cường đầu tư thêm sở vật chất, phương tiện thiết bị theo hướng đại, tiên tiến gắn liền với yêu cầu đổi phương pháp dạy thực hành nghề - Tổ chức quản lý khai thác hiệu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dự án ODA7 Chính phủ Áo phục vụ giảng dạy học thực hành nghề b Nội dung quy trình thực • Bước 1: Xây dựng kế hoạch • Bước 2: Tổ chức thực • Bước 3: Chỉ đạo thực • Bước 4: Kiểm tra đánh giá c Điều kiện thực - Phải quán triệt mục đích, yêu cầu việc hoàn thiện điều kiện sở vật chất, trang thiết bị; tầm quan trọng quản lý sử dụng sở vật chất, phương tiện hoạt động dạy - học thực hành nghề - Nhà trường tập trung sớm hoàn thành đề án phát triển sở vật chất nhà trường 19 - Tổ chức xây dựng nội quy, quy định việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, vật tư thực hành 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất a Mục tiêu biện pháp - Liên kết đào tạo nguồn lao động theo yêu cầu cho nhà máy, doanh nghiệp giúp HS tốt nghiệp dễ tìm việc làm b Nội dung quy trình thực • Bước 1: Xây dựng kế hoạch • Bước 2: Tổ chức thực • Bước 3: Chỉ đạo thực • Bước 4: Kiểm tra đánh giá c Điều kiện thực - Một số sở sản xuất đầu tư công nghệ đại cho sản xuất, trang thiết bị đặc thù mà Nhà trường chưa có Do cần xây dựng mối quan hệ hợp tác để tạo sức mạnh đa dạng hoá ĐT nguồn nhân lực 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề mà tác giả nêu có vai trò quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy thực hành nghề, biện pháp có vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng riêng Tuy nhiên, trình vận dụng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy phát triển Thực tốt biện pháp quản lý có tác dụng khơi dậy phát huy nguồn lực Nhà trường góp phần ngày nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, trình độ 20 chun mơn nghề giáo viên nói riêng, góp phần cung cấp nguồn lao động đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 3.3 KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Để đảm bảo tính khách quan việc đánh giá, xin ý kiến 15 cán quản lý gồm: Ban giám hiệu; trưởng, phó phòng ĐT, Ban Hậu cần-Kỹ thuật; Trưởng khoa chuyên môn (15 người) 10 giáo viên có kinh nghiệm quản lý giảng dạy từ năm trở lên Kết thu sau: Bảng 3.1 Tính khả thi theo đánh giá CBQL GV Số ý kiến/(%) TT Biện pháp Phát triển nội dung chương trình đào tạo THN phù hợp thực tiễn Tăng cường QL đổi phương pháp dạy THN GV Cải tiến hình thức tổ chức, quản lý hoạt động học HS Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Tăng cường liên kết với sở sản xuất Tổng cộng Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 18/72% 6/24% 1/4% 18/72% 5/20% 2/8% 8/32% 11/44% 6/24% 16/64% 5/20% 4/16% 10/40% 8/32% 7/28% 10/40% 8/32% 7/28% 53% 29% 82% 18% 21 Từ kết khảo nghiệm, nhận xét sau: - Các biện pháp quản lý hoạt động học THN đề xuất cần thiết với điều kiện thực tế Trường Cao đẳng nghề số - BQP - Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi, điều kiện quan tâm đạo tổ chức đồng TIỂU KẾT CHƯƠNG Các biện pháp quản lí hoạt động dạy THN đề xuất sở quan niệm phổ biến quản lí đào tạo nghề, phù hợp với định hướng phát triển Nhà trường công tác đào tạo nghề nước ta Những biện pháp đề xuất tập trung khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm đào tạo quản lí hoạt động dạy THN Trường Cao đẳng nghề số - BQP Mỗi biện pháp biện pháp quản lí mơ tả theo cấu trúc định thống nhất, bao gồm: Mục tiêu biện pháp, Nội dung biện pháp, Cách thức tiến hành biện pháp thẩm định tính khả thi Chúng đặc biệt nhấn mạnh cách thức tiến hành biện pháp thông qua yêu cầu, quy tắc cụ thể, việc làm hành động cụ thể cán quản lí, giáo viên thân học sinh q trình quản lí dạy học thực hành cấp trường 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận a Mục tiêu trọng tâm trường cao đẳng nghề tay nghề người học Trong hoạt động dạy học THN khâu quan trọng trình đào tạo nghề, định chất lượng đào tạo sống hay thương hiệu nhà trường Do việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy THN đòi hỏi phải quan tâm giải cách triệt để lý luận thực tiễn b Để hoạt động dạy học THN nhà trường ngày chất lượng, cần phải - Quan tâm đẩy mạnh cơng tác đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học THN Thông qua đội ngũ giáo viên mơn cần có biện pháp tổ chức hướng dẫn học sinh thực kế hoạch, nội dung, phương pháp học THN hiệu Muốn làm điều này, người giáo viên phải người quan sát, hướng dẫn áp dụng nhiều biện pháp giáo dục khác để giúp đỡ học sinh - Củng cố nâng cao ý thức, tránh nhiệm hoạt động dạy THN cho CBQL, GV Có kế hoạch xây dựng đội ngũ CBQL GV giỏi chuyên môn, vững vàng quản lý, gương sáng cho học sinh noi theo - Có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL GV sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật dạy học, đầu tư nâng cấp trang thiết bị dạy học THN để đáp ứng với yêu cầu đổi công nghệ - Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất tạo điều kiện cho học sinh nâng cao tay nghề, làm quen với thực tế sản xuất, 23 với trang thiết bị đại Đồng thời cải tiến nội dung chương trình phù hợp với thực tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khuyến nghị a Đối với Sở LĐTB&XH Tp Đà Nẵng - Tổ chức Hội thảo khoa học quản lý đào tạo nghề sở dạy nghề Tổ chức Hội thi giáo viên dạy nghề giỏi, Hội thi tay nghề học sinh, Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm - Thiết lập hệ thống thông tin đào tạo: Cơ quan quản lý nhà trường - nhà trường - sở liên kết đào tạo - trung tâm dịch vụ việc làm b Đối với Nhà trường - Tập huấn cho toàn thể giáo viên phát triển nội dung chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học THN gắn lý thuyết với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn tỉnh để rút ngắn khoảng cách nhà trường với thực tiễn sản xuất - Cải tiến chế độ kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học THN Huy động toàn lực lượng nhà trường tham gia quản lý hoạt động học THN - Đầu tư kinh phí hồn thiện sở vật chất, phương tiện thiết bị, vật tư thực hành phục vụ cho hoạt động học THN 24 c Đối với giáo viên Giảng viên cần nâng cao lực thực hành nghề để vừa giảng viên giỏi lý thuyết thành thạo tay nghề giúp sinh viên học tập làm theo Không ngừng đổi phương pháp dạy thực hành theo hướng làm mẫu, bắt chước, tăng tính tự lập người học Đổi phương pháp đánh giá kết học thực hành sinh viên theo hướng coi trọng lực thực người học ... ứng đặc thù cao đẳng nghề nhằm nâng cao chất lượng ĐT nghề Trường Cao đẳng nghề số - BQP Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý ĐT nghề Trường Cao đẳng nghề... nghề nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học thực hành trường cao đẳng nghề Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề số 5- BQP... trường cao đẳng nghề Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề số - BQP Chương Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành Trường Cao đẳng nghề s 5 - BQP

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan