Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin cảm ơn giảng viên Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tác giả tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hiền – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả tận tình trình nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tác giả hồn thành luận văn Dù cố gắng song lực kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý, bảo quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2020 Tác giả Lê Thị Kim Dung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CTVH Cảm thụ văn học CT Chƣơng trình CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng CTTT Chƣơng trình tổng thể DHTH Dạy học tích hợp ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHSPHN Đại học Sƣ phạm Hà Nội ĐHSPTPHCM Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh ĐC Đối chứng 10 GD Giáo dục 11 GV Giáo viên 12 HS Học sinh 13 NL Năng lực 14 NXB Nhà xuất 15 PPDH Phƣơng pháp dạy học 16 TPVH Tác phẩm văn học 17 TN Thực nghiệm 18 TNVH Tiếp nhận văn học 19 THPT Trung học phổ thông 20 VB Văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố truyện .35 Bảng 1.2 Kết khảo sát giáo viên 39 Bảng 1.3 Kết khảo sát học sinh 41 Bảng 2.1 Tóm tắt cốt truyện .63 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm lớp đối chứng .108 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm lớp thực nghiệm 109 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mạng nhện phù hợp tóm tắt cốt truyện vòng tròn 63 Sơ đồ 2.2 Khái quát tính cách nhân vật 65 Biểu đồ 3.1 So sánh đối chiếu kết thực nghiệm lớp đối chứng .109 Biểu đồ 3.2 So sánh đối chiếu kết thực nghiệm lớp thực nghiệm 109 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp đề tài .7 Dự kiến cấu trúc luận văn .8 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .9 1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực cảm thụ văn học 1.1.2 Tiếp nhận văn học quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn học nhà trƣờng 12 1.1.3 Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực cảm thụ văn học .19 1.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 11 .28 1.1.5 Truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 30 1.1.6 Biểu lực cảm thụ văn học học sinh qua đọc truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Mục tiêu dạy học truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2006 .37 1.2.2 Thực trạng dạy học truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 cho học sinh lớp 11 trƣờng THPT 38 v 1.2.3 Yêu cầu Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 dạy học truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 cho học sinh lớp 11 .42 Tiểu kết Chƣơng .44 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 45 2.1 Xác định mục tiêu dạy học truyện Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 cho học sinh lớp 11 theo định hƣớng phát triển lực cảm thụ văn học 45 2.1.1 Định hƣớng chung 45 2.1.2 Mục tiêu 45 2.2 Các biện pháp phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện Việt Nam đại 46 2.2.1 Hƣớng dẫn học sinh nhận biết thể loại truyện, định hƣớng tiếp nhận 46 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh tri giác ngôn ngữ nghệ thuật truyện đọc diễn cảm truyện 49 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh liên tƣởng, tƣởng tƣợng đọc truyện 55 2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh phân tích, cắt nghĩa khái quát hóa yếu tố thẩm mĩ truyện .61 2.2.5 Hƣớng dẫn học sinh tự bộc lộ cảm xúc, nhận thức đánh giá truyện .69 2.2.6 Hƣớng dẫn học sinh bình truyện 71 2.2.7 Hƣớng dẫn học sinh thực hoạt động trải nghiệm đọc truyện 73 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực cảm thụ văn học học sinh lớp 11 qua đọc hiểu truyện Việt Nam đại 76 Tiểu kết Chƣơng .82 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 84 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 108 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 108 vi Tiểu kết Chƣơng 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 Kết luận .112 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lực (NL) cảm thụ văn học (CTVH) khả nhận thẩm thấu đƣợc thông tin, giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn tác phẩm Do chi phối nhiều yếu tố nhƣ kiến thức, vốn sống, thái độ, nhạy cảm nên lực cảm thụ văn học ngƣời khơng hồn tồn giống Phát triển lực cảm thụ cho học sinh việc làm cần thiết dạy học văn Có lực cảm thụ văn học tốt em cảm nhận đƣợc vẻ đẹp ngơn từ, tƣ tƣởng, tình cảm tác giả gửi gắm qua tác phẩm Từ em hiểu tác phẩm thấu đáo hơn, biết sử dụng tiếng Việt cách khéo léo, đời sống tâm hồn thêm tinh tế phong phú Việc dạy học văn văn học, có truyện Việt Nam đại nhà trƣờng phổ thông (theo CT 2006) chủ yếu theo hƣớng truyền thụ chiều, cung cấp kiến thức chính; chƣa hình thành phát triển đƣợc lực cho học sinh, có lực cảm thụ văn học Giáo viên chủ yếu sử dụng phƣơng pháp giảng văn chính, chƣa tổ chức đƣợc hoạt động đọc cho học sinh hƣớng dẫn học sinh cách đọc để từ biết cách tự đọc văn thể loại sách giáo khoa Học sinh chƣa đƣợc tự cảm thụ tác phẩm bày tỏ, thể cảm nhận tác phẩm Mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Bên cạnh lực chung nhƣ lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, chƣơng trình mơn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực chuyên biệt nhƣ lực ngôn ngữ lực văn học, có cảm thụ văn học Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện Việt Nam đại” để nghiên cứu, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) văn văn học nói chung, dạy học truyện Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn 11 hành có nƣớc nhừ xƣơng Lý Cƣờng (quát đám người làng): - Chúng mày đứng làm gì.(nhìn Chí Phèo, qt): Mày làm Mày muốn lơi thơi gì? Cái thằng khơng cha khơng mẹ Mày muốn lơi thơi gì? Mày có im khơng Chí Phèo (vênh mặt, bước loạng choạng): - Ơng khơng im đấy, chúng mày làm ông Lý Cƣờng (túm cổ áo Chí Phèo): - Đứng lại Chí Phèo: - Đứng, đứng thằng cha mày Lý Cƣờng (nghiến răng): Mày muốn sống cút đi, hay lại muốn ơng cho tù mọt gơng? Chí Phèo: - Mẹ cha chúng mày, mẹ cha lũ đầu trâu mặt ngựa bỏ tù ơng (Lí Cường ( tát Chí Phèo), Bà cả, bà hai, bà ba, bà tư vững nên xưng xỉa): - Cái thằng không cha không mẹ Cho mày chửi Đáng đời mày Đánh mạnh vào (Chí Phèo đập vỏ chai vào cột cổng, lăn lộn đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt, máu me loe loét.) Chí Phèo (lăn lộn): - Ối làng nƣớc ôi! Cứu tối với Ối làng nƣớc ôi! Bố thằng Kiến đâm chết tơi rồi! Thằng Lí Cƣờng đâm chết tơi Ối làng nƣớc ơi! Lý Cƣờng (hơi tái mặt, chống nạnh): - Ngỡ gì, hóa mày định đến nằm vạ Quần chúng nhốn nháo, xúm lại xem Chí ăn vạ Bá Kiến (lớn giọng): - Cái mà đơng này? Quần chúng: Lạy cụ, lạy cụ (đứng dãn ra) Chí Phèo nằm dài, khơng nhúc nhích, rên khẽ gần chết Bá Kiến (đuổi bà vợ): - Các bà vào nhà, đàn bà lôi thôi, biết gì.(quay sang Lí Cường, trách): Anh làm này? Lý Cƣờng: - Để cho trận; (nhìn sang Chí Phèo) Muốn chết tao cho mày chết Bá Kiến (nạt Lí Cường): - Láo, mày biết gì, chỗ khác; (dịu giọng với đám người làng) Cả ông bà nữa, Có mà xúm lại nhƣ này? Quần chúng (lảng dần) Bá Kiến (lại gần, khẽ lay gọi Chí Phèo): Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? Chí Phèo (lim dim mắt): Tao liều chết với bố nhà mày Nhƣng tao mà chết có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù chƣa biết chừng Bá Kiến (cười nhạt ): - Cái anh nói hay! Ai làm anh mà anh phải chết? Đời ngƣời có phải ngóe đâu? Lại say phải khơng? (thân mật) Về thế? Sao không vào chơi? Đi vào nhà uống nƣớc (dụ dỗ, thuyết phục) Nào đứng lên Cứ vào uống nƣớc Có gì, ta nói chuyện ngƣời lớn với Cần mà phải làm động lên nhƣ thế, ngƣời biết mang tiếng (xốc Chí đứng lên, phàn nàn) Gía có tơi nhà đâu Ta nói chuyện ngƣời lớn với nhau, xong Chỉ thằng Lí Cƣờng nóng tính, khơng nghĩ trƣớc sau Ai anh với có họ Chí Phèo thấy lòng ngi ngi, cố làm vẻ nặng nề, ngồi lên theo Bá Kiến vào nhà Phụ lục GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG CHÍ PHÈO (PHẦN II: TÁC PHẨM) - Nam Cao – A Mục tiêu học Giúp HS: Hiểu phân tích đƣợc nhân vật chính, đặc biệt nhân vật Chí Phèo Qua thấy đƣợc giá trị thực, nhân đạo mẻ, sâu sắc tác phẩm - Thấy đƣợc số đặc sắc nghệ thuật nhƣ điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ nghệ thuật B Phƣơng tiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế dạy học - Tuyển tập Nam Cao C Phƣơng pháp GV kết hợp phƣơng pháp: đặt câu hỏi gợi mở, phân tích, trao đổi thảo luận, thuyết trình D Thiết kế dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra ? Phân tích ý nghĩa trào phúng đoạn trích Hạnh phúc tang gia (Vũ Trọng Phụng) để thấy tài độc đáo nhà văn Hoạt động 2: Hƣớng dẫn đọc hiểu khái quát Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Xung quanh nhan đề tác B Phần II: TÁC PHẨM phẩm có nhiều điều thú I Tiểu dẫn vị Hãy trình bày thú vị đó? Nhan đề ? Em có đồng ý với việc đổi - Nhan đề Cái lò gạch cũ, in thành tên tác phẩm Chí Phèo sách lần NXB tự ý đổi thành Đơi lứa khơng? Hãy trình bày hạn xứng đôi, đến năm 1946 tác giả đổi lại chế nhan đề dẫn Chí Phèo đến việc đổi tên tác giả? ->Đặt tên truyện Cái lò gạch cũ (phần đầu tác phẩm gắn với đời Chí Phèo; phần cuối: Thị Nở nghe tin Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát nhớ lại lúc gần gũi nhìn nhanh xuống bụng thống thấy hình ảnh lò gạch cũ bỏ khơng nơi vắng ngƣời qua lại Có thể Chí Phèo đời nối nghiệp bố Nhƣ vậy, Cái lò gạch cũ nhƣ biểu tƣợng xuất tất yếu tƣợng Chí Phèo, thể hạn chế tƣ tƣởng Nam Cao -> Nhan đề Đơi lứa xứng đơi hƣớng ý vào mối tình Thị Nở - Chí Phèo, kẻ bị biến thành quỷ dữ, kẻ xấu ma chê quỷ hờn -> cách đặt tên giễu cợt, gây tò mò, phù hợp với thị hiếu phận công chúng lúc GV: Hai ngƣời bị gạt lề xã hội tìm đến với nhau, hạnh phúc mong manh vƣợt xa tầm với, gợi chua xót -> Nhan đề Chí Phèo – lấy tên nhân vật đặt tên cho tác phẩm, làm bật tƣ tƣởng chủ đề truyện qua nhân vật chính: xã hội thực dân phong kiến tàn bạo cƣớp ngƣời nơng dân lƣơng thiện nhân hình lẫn nhân tính Bố cục ? Có thể chia văn thành Phần 1: Từ đầu đến làng Vũ Đại không biết: phần? Nội dung Chí Phèo xuất tiếng chửi phần? Phần 2: Tiếp theo đến mau lên: Chí Phèo trở thành tay sai Bá Kiến, bị cƣớp hình ngƣời, tính ngƣời Phần 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ Chí Phèo với Thị Nở - thức tỉnh ý thức bi kịch bị cự ? Cuộc đời Chí Phèo chia làm tuyệt quyền làm ngƣời giai đoạn? Đó II Đọc hiểu văn giai đoạn nào? Nhân vật Chí Phèo a.Từ lúc Chí Phèo đời đến trước lúc gặp Thị Nở * Nguồn gốc, lai lịch: ? Mấy câu văn mở đầu tác Ngay từ sinh ra, Chí bị vứt bỏ bên lò phẩm cho em biết nguồn gạch cũ, khơng cha mẹ, khơng mái ấm gia đình, gốc Chí Phèo? Hãy nhận khơng ngƣời thân thích Hắn lớn lên nhờ cƣu xét lai lịch đó? mang nhiều ngƣời -> Cuộc đời tội nghiệp, đáng thƣơng ? Khi trƣởng thành, Chí làm * Trƣởng thành: Năm hai mƣơi tuổi, Chí canh gì, cho ai? điền cho nhà Lí Kiến cụ Bá ? Khi gặp Thị Nở Chí nhớ lại - Anh ao ƣớc có gia đình nho nhỏ, chồng đoạn đời ngày xƣa với ƣớc cuốc mƣớn cày thuê, vợ dệt vải muốn gì? Suy nghĩ em -> Ƣớc mơ sống bình dị, khiêm nhƣờng mơ ƣớc Chí Phèo? khả lao động GV: Dẫu có hồn cảnh riêng độc đáo nhƣng xét đến cùng, Chí nơng dân lƣơng thiện nhƣ ? Theo dõi tác phẩm, Chí có bao ngƣời khác Trong xã hội bình thƣờng, thực đƣợc ƣớc mơ ngƣời nhƣ hồn tồn sống khơng? Vì sao? cách n ổn Nhƣng xã hội thực dân phong ? Trong nhà Bá Kiến, kiến bất công không cho anh thực ƣớc mơ Chí gặp biến cố gì? Vì bình dị phải tù? Em có nhận * Đi tù: xét lí đó? Thời gian - Lí do: Bá Kiến ghen tng vơ cớ tù bao lâu? - Thời gian: 7.8 năm ? Ra tù Chí ngƣời nhƣ * Ra tù: Trở thành ngƣời khác hẳn nào? Nhận xét ngoại hình, - Ngoại hình: đầu trọc lốc -> diện mạo tính cách Chí? tay anh chị, kẻ du cơn, hết hình ngƣời - Tính cách: Khơng anh canh điền hiền lành ngày xƣa, thằng liều mạng Hắn làm việc nhƣ thằng đầu bò cống: kêu làng, ăn vạ, đập đầu, rạch mặt -> Hành động hăng thằng lƣu manh Nhà tù thực dân bóp méo nhân hình lẫn nhân tính Chí ? Cách vào truyện Nam + Mở đầu truyện tiếng chửi Chí Phèo: chửi Cao độc đáo nhƣ nào? Hãy trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại không lên nêu ý nghĩa tiếng chửi tiếng -> Phạm vi tiếng chửi thu hẹp dần -> Việc nhân vật phần đầu tác chửi bới Chí phản ứng y với đời phẩm? Với hắn, chửi mong muốn đƣợc hồi đáp từ cộng đồng nhƣng không lời cho thấy cô ? Với chi tiết Nam đơn độ, sống ngƣời mà khơng Cao nói với ngƣời đọc điều đƣợc coi ngƣời Nó bộc lộ tâm trạng bất mãn kiếp sống Chí Phèo? ngƣời nhiều ý thức đƣợc bị gạt khỏi xã hội lồi ngƣời GV: Cho dù kêu làng giỏi làm cho Thị Nở kinh ngạc làng “cũng không điều” Những chi tiết đơn giản nhƣng Nam Cao nói với ngƣời đọc nhiều kiếp sống cô độc ngƣời nông dân bị tha hóa ? Sau tù, Chí Phèo đến + Hành động: đến nhà Bá Kiến nhà Bá Kiến hai lần, làm Lần 1: Trong trạng thái say khƣớt nhƣng lờ rõ nguyên nhân, động cơ, tính mờ nhận đƣợc kẻ thù (qua tiếng cách Chí Phèo chửi) lần đến Lần 2: trạng thái say, đến xin ? Nguyên nhân khiến Chí tù nhƣng thực chất xoay tiền Dƣờng nhƣ Chí thay đổi nhân hình, nhân quên mối thù xƣa -> bị Bá Kiến lợi dụng làm tính nhƣ tay sai -> Nhà tù thực dân tiếp tay cho tên cƣờng hào thâm độc giết chết phần ngƣời ngƣời Chí, biến Chí thành Chí Phèo; biến ngƣời nông dân lƣơng thiện thành quỷ GV: Vì Chí thành quỷ nên làng Vũ Đại không thừa nhận khai trừ khỏi cộng đồng Từ Chí sống kiếp sống thú vật, xa lạ với ngƣời, với xã hội loài ngƣời Do nỗi đau lớn Chí Phèo nỗi đau ngƣời bị tàn phá thể xác, hủy diệt tầm hồn, bị xã hội cự tuyệt không cho làm ngƣời Sức mạnh tố cáo, giá trị thực mẻ tác phẩm chỗ ? Thơng qua nhân vật Chí -> Chí Phèo tƣợng có tính quy luật Phèo, Nam Cao phát xã hội đƣơng thời, tình trạng đè nén, áp tƣợng có tính quy luật nơng thơn trƣớc cách mạng Vì bị đè nén áp xã hội đƣơng thời gì? q đáng, ngƣời lao động khơng cách Tìm dẫn chứng tác khác buộc phải chống trả cách lƣu manh phẩm Chí Phèo? hóa Trong khơng tác phẩm, Nam Cao xây dựng nhân vật hiền lành trở thành ngang ngƣợc: Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giò); cu Lộ (Tư cách mõ); Đức (Nửa đêm) Trong Chí Phèo xuất hiện: Năm Thọ, Binh Chức; Chí Phèo, Chí Phèo -> Khi bọn địa chủ cƣờng hào, nói rộng trật tự xã hội tàn bạo đƣơng thời sức áp bức, bóc lột tệ, khơng cho ngƣời đƣợc sống hiền lành tử tế, có ngƣời dân hiền lành bị đẩy vào đƣờng lƣu manh GV: Sức mạnh phê phán, ý nghĩa điển hình hình tƣợng Chí Phèo trƣớc hết chỗ vạch thật hùng hồn quy luật tàn bạo xã hội đƣơng thời => Nỗi thống khổ ngƣời sinh ngƣời mà không đƣợc làm ngƣời b Cuộc gặp gỡ với Thị Nở - Sự thức tỉnh ý ? Nam Cao giới thiệu Thị Nở thức nào? Theo em, nhà * Chí Phèo gặp Thị Nở: văn lại nhân vật - Thị Nở: ngƣời đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, ế nhiều nét xấu đến nhƣ vậy? chồng -> Ngƣời đàn bà mà hóa công dành cho nét mỉa mai nhƣng có thứ q giá tình ngƣời Thị ngƣời đám dân làng Vũ Đại dám gần gũi khơng sợ Chí Phèo (dụng ý nghệ thuật Nam Cao) ? Chí Phèo gặp Thị Nở - Hoàn cảnh gặp gỡ: hoàn cảnh nào? + Ở vƣờn chuối, Chí say rƣợu ->khơi dậy ngƣời + Chí Phèo bị đau bụng, nơn mửa * Chí Phèo sau gặp gỡ: ? Sau gặp với Thị Nở, - Tỉnh táo sau say dài, lòng bâng Chí thay đổi sao? Đọc khuâng, mơ hồ buồn nghe thây tiếng chim hót, đoạn văn tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá -> Những âm quen thuộc hơm chả có nhƣng hơm nghe thấy hơm hồn tồn tỉnh táo, giác quan hoạt động bình thƣờng Đó tiếng gọi thiết tha sống ? Chí sống vơ thức -> Sự thức tỉnh cảm xúc khơng? Tâm trạng - Chí bắt đầu có ý thức: tỉnh táo nhìn lại đời nào? trong: + Quá khứ: nhớ lại ƣớc mơ xa xơi, có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mƣớn cày thuê, vợ dệt vải -> Những hoài niệm thiết tha thời lƣơng thiện cho thấy ý thức thực hồi sinh + Hiện tại: đau buồn tới dốc bên đời, thể hư hỏng nhiều, mà cô độc + Tƣơng lai: đáng buồn tuổi già, đói rét, ốm đau cô độc ? Biểu rõ tình -> Lần Chí Phèo đối mặt với ngƣời Thị Nở gì? Em nhận tình trạng tuyệt vọng thân –> nhận xét nhƣ ý Chí đƣợc Thị Nở chăm sóc bát cháo hành nghĩa bát cháo hành với GV:Thứ cháo xoàng xĩnh lại đƣợc nấu bàn đời Chí? tay ngƣời đàn bà dở hơi, mà sang bên dốc đời Chí lần đƣợc hƣởng, hàm chứa tình u thƣơng chân thành thị dành cho hắn, hàm chứa hạnh phúc lứa đơi mà lần Chí có đƣợc ? Tâm trạng Chí Phèo sau + Tâm trạng: nhận cháo hành Thị / Ngạc nhiên, xúc động: mắt nhƣ ƣơn ƣớt -> Hắn Nở? không dám nghĩ có giây phút / Vừa vui, vừa buồn, ăn năn, nhận thấy cháo hành ăn ngon -> Chí Phèo giọt nƣớc mắt, khơng khả lƣơng thiện, lƣơng tri chết hẳn ngƣời Lúc Chí trở chất anh canh điền lƣơng thiện trắng năm xƣa ? Cảm nhận em hình / Hắn thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng ảnh Chí Phèo thời điểm với thị nhƣ vói mẹ, hồi hộp mong đƣợc nhận trở này? lại vào xã hội phẳng, thân thiện hi vọng Thị Nở mở đƣờng cho ? Chí nảy sinh điều gì? -> Niềm hi vọng tƣơng lai tốt đẹp biểu Có hi vọng khơng? thức tỉnh lƣơng tri Chí Phèo * Ngun nhân khiến Chí Phèo khát vọng hồn lƣơng: ? Vì đâu mà tính tốt - Chí vốn nơng dân lƣơng thiện, có tính tốt Chí đƣợc thể Là bút đẹp Xã hội tàn ác (đại diện Bá Kiến nhà tù thực nghiêm ngặt, Nam thực dân) có sức hủy diệt nhƣng tính Cao lí giải điều nhƣ âm thầm sống đáy sâu tâm hồn Chí nào? - Khi gặp Thị Nở, cảm nhận đƣợc tình yêu mộc mạc chân thành thị, lại hoàn cảnh vừa qua trận ốm, chất có hội hồi sinh hồi sinh Từ chí sống với ngƣời thật ? Hi vọng trở thành ngƣời c Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lƣơng thiện Chí có thực * Ngun nhân: bà Thị Nở không cho Thị Nở đƣợc không? Nguyên lấy Chí Phèo nhân trực tiếp? GV: Thị Nở ngƣời tách khỏi làng Vũ ? Đến bi kịch Chí Đại đến với Chí Phèo Tình ngƣời mong manh gì? thị bị định kiến bà cô giết chết cách phũ phàng Bà ta giống ngƣời, quen coi Chí quỷ Trƣớc để tồn Chí Phèo bán linh hồn cho quỷ, bây linh hồn trở với Chí ngƣời khơng nhận -> Bi kịch tinh thần ngƣời sinh ngƣời nhƣng không đƣợc làm ngƣời ? Khi Thị Nở từ chối, tâm * Diễn biến tâm trạng hành động Chí trạng Chí nào? Cảm nhận Phèo bị Thị Nở từ chối tình yêu: em? - Nghĩ ngợi -> ngẩn ngƣời (tâm trạng bàng hồng, hụt hẫng, khơng tin vào diễn ra) - >sửng sốt gọi lại, chạy theo nắm lấy tay -> uống rƣợu nhƣng uống tỉnh nhậ nỗi đau thân phận) -> hít thấy cháo hành (hơi ấm, hƣơng vị đời lƣơng thiện) ->ơm mặt khóc rƣng rức (tột tuyệt vọng) ? Những hành động - Quyết định trả thù: Chí Phèo? Nhận xét + Ban đầu định đến nhà Thị Nở, sau lại đến nhà hành động uống rƣợu Bá Kiến -> Trong sâu thẳm Chí nhận kẻ thù Chí? gây bi kịch đời khơng khác ? Lúc đầu Chí xách dao đến Bá Kiến nhà Thị Nở với ý định “giết + Lời nói: tao muốn làm ngƣời lƣơng nó” mà cuối lại giết thiện đƣợc Bá Kiến Đây có phải hành + Hành động: giết Bá Kiến tự kết liễu động say khơng? Em lí gỉai đời nhƣ nào? => Chí chết ngƣỡng trở đời ? Trƣớc hành động vứt năm lƣơng thiện hào Bá Kiến phản ứng => Giá trị thực nhân đạo: Nam Cao tố Chí nào? cáo thực xã hội từ chối khát vọng hoàn ? Đánh giá hành động lƣơng Chí Ơng cảm thơng sâu sắc với nỗi Chí? thống khổ nơng dân xã hội cũ Nhân vật Bá Kiến ? Nhà văn khắc họa chân dung Tiêu biểu cho địa chủ cƣờng hào nông thôn Bá Kiến qua yếu tố Việt Nam trƣớc cách mạng: tàn ác, xảo quyệt, nào? mƣu mô, thủ đoạn ? Đọc đoạn văn kể việc Chí - Giọng nói nhạt, tiếng quát “rất sang”, Phèo đến nhà Bá Kiến lần thứ cƣời Tào Tháo, nháy mắt gian hùng cho biết: - Cách sống: mềm nắn rắn buông, thứ sợ kẻ - Kế sách đối phó cụ Bá anh hùng , ngƣời khơn ngấm ngầm đẩy Tại cụ lại giải tán đám ngƣời ta xuống sông từ từ vớt lên để đền đơng trƣớc? ơn - Sau giải tán đám đông + Với phe đối lập: dùng tay chân để trị, đốt nhà, Bá Kiến tỏ thái độ với quăng rƣợu lậu Chí Phèo? Cụ Bá có đạt đƣợc + Với dân: trị khơng đƣợc cụ dùng mục đích khơng? => Tóm lại, Bá Kiến vừa mang chất chung - Qua em thấy chất của giai cấp thống trị, có nét riêng biệt, Bá Kiến ngƣời nào? sinh động không giống nhân vật địa ? Nhận xét nghệ thuật xây chủ văn học -> nghệ thuật xây dựng dựng nhân vật nhân vật điển hình ? Khái quát giá trị tác III Tổng kết phẩm? Nội dung Truyện thể giá trị nhân đạo thực - Giá trị thực: Cuộc đời số phận nhân vật Chí Phèo thể quy luật có tính phổ biến xã hội cũ, quy luật bần hóa lƣu manh hóa Qua đó, nhà văn lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo cƣớp ngƣời nông dân lƣơng thiện nhân hình lẫn nhân tính + Giá trị nhân đạo: Truyện thể tƣ tƣởng nhân đạo mẻ chỗ nhà văn phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp ngƣời lao động họ bị xã hội cƣớp mặt lẫn linh hồn ngƣời Nghệ thuật Truyện thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, kết cấu, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật độc đáo Hoạt động 4: Hƣớng dẫn nhà - Tóm tắt nội dung tác phẩm - Cảm nhận em thức tỉnh lƣơng tri Chí Phèo sau gặp Thị Nở - Chuẩn bị làm số Phụ lục Đề kiểm tra sau dạy học truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm có 01 trang) I ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Có lần, cháu gái 12 tuổi thích vẽ vời tơi thổ lộ lớn lên, cô bé muốn làm thợ may Khi ấy, đùa: “Phải trở thành nhà thiết kế thời trang tiếng Làm thợ may chán chết!” Những cô bé cương quyết: “Con không muốn nhà thiết kế tiếng Con muốn thợ may.” Chị họ ngán ngẩm lắc đầu: “Giờ nói được, mai mốt lớn mà đòi làm thợ may khơng đâu nghe con”, Nhưng tơi, nhìn đơi mắt kiên định cháu giật Cơ sở để người ta xếp loại nghề nghiệp tầm thường, nghề nghiệp vinh quang? Vì số tiền kiếm được? Vì trình độ học thức mà đòi hỏi phải có? Hay danh tiếng? Khi trẻ thường gắn mơ ước với hai chữ “nổi tiếng” Có lẽ Byron nói đúng: “danh tiếng khát tuổi trẻ” Muôn đời Nhưng, có khát dẫn lạc đường không? Tôi nghĩ đến ước mơ thợ may cháu Mơ ước làm thợ may không ngăn cản ta học hỏi để may quần áo chuẩn mực hãng thời trang hạng Nếu bạn muốn hai thứ: thợ may danh tiếng, trở thành thợ may xuất sắc, danh tiếng đến sau Nhưng mơ ước cháu thợ may Mơ ước làm thợ may, khơng có nghĩa mở tiệm may nhỏ xíu nằm bên khu chợ nhỏ xíu thị trấn nhỏ xíu Nhưng tất bé muốn, cắt may quần áo đẹp cho người khác, có sai? Nếu bạn muốn, khơng phải chán ngắt bạn buộc phải làm (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn- Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2017) Câu 1(0.5 điểm): Xác định phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng đoạn trích Câu 2(0.5 điểm): Vì ngƣời mẹ lại khơng đồng tình với ƣớc mơ trở thành thợ may cô bé? Câu 3(1.0 điểm): Anh/chị hiểu câu: “Nếu bạn muốn hai thứ: thợ may danh tiếng, trở thành thợ may xuất sắc, danh tiếng đến sau đó” nhƣ nào? Tác giả khuyên bạn trẻ điều qua câu nói đó? Câu 4(1.0 điểm): Anh/chị có ủng hộ ƣớc mơ trở thành thợ may cô bé không? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Phân tích bi kịch Chí Phèo (Chí Chèo - Nam Cao) từ bị Thị Nở từ chối đến kết thúc tác phẩm Từ nhận xét khái quát ý nghĩa thực nhân đạo ngòi bút Nam Cao ... thụ văn học HS lớp 11, đặc biệt cách thức phát triển lực qua dạy học truyện ngắn Việt Nam đại Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện Việt Nam. .. nghiên cứu phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 11 qua dạy học truyện Việt Nam đại Cảm thụ văn học vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong Giáo trình cảm thụ văn học tác giả...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIM DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN