Tích hợp liên môn trong giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm)

50 91 1
Tích hợp liên môn trong giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO II BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng Mã sáng kiến: 11.51.04 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO II BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM) Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng Mã sáng kiến: 11.51.04 MỤC LỤC TRANG BÌA CỨNG TRANG BÌA LĨT CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NỘI DUNG: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN…………………………………………………… CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN…………………………………….2 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Cơ sở thực tiễn Chương III: Các biện pháp tiến hành để tích hợp liên môn giảng dạy Ngữ văn……………………………………… ……………………………….9 7.2 VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 41 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT .41 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 41 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 41 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU…………………………………………… 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học Phổ thông THPTQG Trung học Phổ thông Quốc gia GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo PPDH Phương pháp dạy học CMT8 Cách mạng tháng Tám SGK Sách giáo khoa CV Công văn NQ Nghị TW Trung ương HD Hướng dẫn NXB Nhà xuất HS Học sinh GV Giáo viên KN Kĩ NL Năng lực SL Số lượng BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh nay, việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông thử thách lớn với giáo viên Câu hỏi: “Dạy cho hay, hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho học sinh?” trở thành vấn đề nan giải cho giáo viên Thực trạng học sinh không dành nhiều thời gian cho mơn văn có nhiều lí do, nhiên có ngun nhân quan trọng là: Thầy giáo chưa thực tạo hút học sinh giảng Thế nên, với vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển q trình học tập học sinh, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng người giáo viên đứng lớp Quan trọng người giáo viên phải có tầm hiểu biết sâu rộng, người giáo viên phải thường xuyên theo dõi xu hướng, định hướng mơn phụ trách Đồng thời giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng để cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn xác liên hệ nhiều kiến thức cũ mới, môn khoa học với môn khoa học khác Từ năm 2002, chương trình trung học phổ thơng mơn Ngữ văn, Bộ Giáo dục hướng dẫn: Quan điểm tích hợp cần hiểu tồn diện phải qn triệt tồn mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên trình học tập học sinh Nội dung tích hợp liên mơn nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Năm học 2014-2015, Bộ Giáo Dục Đào Tạo đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp liên môn” Dạy học liên môn môn Ngữ văn học giúp người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa - lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Là giáo viên, băn khoăn, trăn trở với câu hỏi: Làm để học sinh hiểu cụ thể, rõ ràng giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học? Làm để tích hợp liên mơn cho phù hợp để học sinh vừa có hứng thú với học vừa phải hiểu tư tưởng nội dung vừa phải nắm đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học? Từ đó, tơi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức mơn mà học sinh học môn Lịch sử, môn Giáo dục công dân, phân môn Làm văn, Tiếng Việt…vào giảng đạt hiệu định Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần vào việc truyền cảm hứng cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển nhân cách, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Tích hợp liên mơn giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) TÊN SÁNG KIẾN: Tích hợp liên mơn giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Phạm Thị Thu Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Tam Đảo - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0376126017 - E-mail: phamthithuhang.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Giáo viên Phạm Thị Thu Hằng LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 5.1 LĨNH VỰC CĨ THỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến môn Ngữ văn với học sinh lớp 12 kiểm tra định kì lớp, kì thi như: thi học kì, thi chuyên đề, thi học sinh giỏi, thi THPT quốc gia Đề tài coi tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh học tập, cho giáo viên môn trình giảng dạy, q trình dạy ơn thi tốt nghiệp THPT quốc gia 5.2 VẤN ĐỀ SÁNG KIẾN GIẢI QUYẾT 5.2.1 Về kiến thức Đề tài giúp HS góp phần nâng cao chất lượng mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đề tài coi tài liêu giảng dạy theo hướng đổi cho giáo viên tham khảo Đề tài giúp HS biết vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lí, GDCD để hiểu rõ tác phẩm văn học - Môn Ngữ văn + Hiểu nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ + Nhận biết đánh giá đựợc nét đặc sắc nghệ thuật tác giả: chất luận hòa quyện chất trữ tình khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian - Mơn Địa lí Nắm ví trí địa lí số địa danh: Hòn Vọng Phu, Hòn Trống Mái, Núi Bút, Non Nghiên… - Môn Lịch sử Củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam: Vai trò nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm - Môn Giáo dục công dân + Hiểu biểu lòng yêu nước trách nhiệm công dân với tổ quốc + Biết thiên nhiên bao gồm gì, hiểu vai trò thiên nhiên đời sống người tồn xã hội + Vì phải yêu sống hòa hợp với thiên nhiên, số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên + Đề tài giúp HS góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn + Đề tài coi tài liêu giảng dạy theo hướng đổi cho giáo viên tham khảo 5.2.2 Về kỹ - Môn Ngữ văn Đề tài giúp học sinh rèn kĩ năng: + Kĩ đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng loại thể + Kĩ phân tích, cảm thụ văn học - Mơn Địa lí + Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan + Phân tích xử lí thơng tin mơi trường sống gần gũi với học sinh - Môn Lịch sử + Rèn luyện kĩ đánh giá công lao nhân dân lịch sử dân tộc + Phân tích kiện lịch sử để thấy ý nghĩa kiện lịch sử - Môn GDCD Biết ngăn chặn kịp thời hành vi vơ tình hay cố ý phá hoại đất nước 5.2.3 Thái độ - Đề tài giúp học sinh thay đổi cách học máy móc, khn mẫu với mơn văn, phải có cách tự học, học sáng tạo, tư logic, hợp tác, hứng thú học - Đề tài giúp HS: + Giáo dục ý thức việc bảo vệ đất nước + Tinh thần yêu nước thời đại thể từ học tập, việc làm hành động nêu gương + Giáo dục ý thức thực số giải pháp để phát triển bền vững, thái độ hợp tác, hăng hái xây dựng 5.2.4 Về lực cần hình thành cho học sinh Đề tài định hướng phát triển lực cho HS : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực cảm thụ thẩm mĩ… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: Ngày 07/11/2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Chương I: Cơ sở lí luận I Khái niệm tích hợp tích hợp liên mơn I.1 Khái niệm tích hợp - Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình - Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn - Trong Chương trình Trung học phổ thơng mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” - Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại, góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hoạt động tích hợp, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng; có khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình cụ thể - Những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường Trung học phổ thông như: dạy học tích cực, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tạo ô chữ, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học…Tất nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh phát triển tư sáng tạo, chủ động cho học sinh, hình thành lực cho học sinh - Như dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng I.2 Khái niệm tích hợp liên mơn - Tích hợp liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại môn khác - Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với q trình dạy học mơn liên quan - Tích hợp liên mơn dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng thực phương pháp hữu hiệu, tạo môi trường giáo dục mang tính phát huy tối đa lực tri thức học sinh, đem đến hứng thú cho việc dạy học trường phổ thông II Dạy học tích hợp liên mơn II.1 Sự khác chủ đề "đơn môn" chủ đề "liên môn"? - Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc mơn học chủ đề liên môn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học - Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học khơng có khác biệt Đối với chủ đề, dù đơn môn hay liên mơn, phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác - Do vậy, mặt phương pháp dạy học khơng có phân biệt dạy học chủ đề đơn môn hay dạy học chủ đề liên mơn, tích hợp - Điều quan trọng dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn II Ưu điểm dạy học tích hợp liên môn - Ưu điểm với học sinh + Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn văn + Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Ưu điểm với giáo viên: Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: + Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác Vì vậy, giáo viên có am hiểu kiến thức liên mơn + Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Bà Điểm Cà Mau - Ngồi ra: + Chín mươi chín voi: đứng từ núi Hi Cương- nơi có đền thờ vua Hùng- trơng có đồi thấp chín mươi chín voi quây quần hướng núi Hi Cương + Những rồng dòng sơng xanh thẳm: truyền thuyết sơng Cửu Long với cửa sông đổ biển nhánh sơng Tiền sơng Hậu + Con cóc, gà : Là tên vơ số núi lên mặt biển có hình coc, gà, Vịnh Hạ Long b Vai trò nhân dân qua bốn ngàn năm lịch sử Đất Nước: Tích hợp kiến thức mơn lịch sử Vai trò nhân dân qua bốn ngàn - Trên phương diện thời gian - lịch sử năm lịch sử Đất Nước: nhân dân “làm nên đất nước mn đời”: + Dẹp nội thù: - 938 Ngô Quyền đem quân đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng (Giết Kiều Cơng Tiễn cầu cứu qn Nam Hán) Chính vậy, cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khơng nói đến triều đại, anh hùng mà nhấn mạnh đến người vơ danh, bình dị: + Chống ngoại xâm: Trung Quốc, Em em Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ Nhưng họ làm Đất Nước - Nguyễn Huệ đem quân bắc dẹp 20 vạn quân Thanh Vua Lê Chiêu => Nhân dân Việt Nam từ hệ đến Thống cầu viện Đồng thời thống hệ khác nối tiếp lao động đất nước sau nội chiến kéo đánh giặc, xây dựng bảo vệ Tổ dài tập đoàn phong kiến Trịnh- quốc Nguyễn (1627-1672) => Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục 32 - Đế quốc Mĩ độc ác đem quân vào Miền Nam nước với âm mưu ‘Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh’ làm nên Đất Nước nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm Tích hợp kiến thức môn lịch sử Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân c Trên phương diện văn hố, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hoá dân tộc - Nhân dân người giữ gìn truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa tinh thần vật chất: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái + Đại từ “Họ” đặt đầu câu + Nhiều động từ “giữ, truyền, gánh” -> Chính nhân dân người giữ gìn truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa tinh thần vật chất Từ "hạt lúa", lửa, tiếng nói đến "tên xã, tên làng chuyến di dân" + Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: Có ngoại xâm chống ngoại xâm Đất Nước ca dao thần thoại -> Họ giữ yên bờ cõi xây dựng sống hoà bình - Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu: “Để Đất Đất Nước ca dao thần 33 thoại” -> Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp đất nước: “Đất Nước ca dao thần thoại” -> Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc: thêm vẻ đẹp đất nước: “Đất Nước ca dao thần thoại” Vẻ đẹp truyền thống nhân dân ca dao, thần thoại - Từ văn học dân gian, nhà thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn tính cách dân tộc: + Họ người yêu say đắm thuỷ chung: (Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi) + Quý trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội) + Kiên gan, bền chí cơng bảo vệ đất nước (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu) - Kết thúc đoạn thơ hình ảnh dòng sơng với điệu hò -> Như muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhiều cung bậc trường ca Đất Nước -> Nhiều yếu tố ngoại lai Việt hố để góp phần xây đắp nên văn hố Việt Nam (Ơi dòng sơng bắt nước từ đâu / Mà Đất Nước bắt lên câu hát) văn hố Việt Nam ln có thống đa dạng 34 (Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác/ Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi) 2.3 GV hướng dẫn HS tổng kết học III Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết học Nội dung * Mục tiêu Đoạn thơ thể cảm nhân - HS nhận xét giá trị nội dung mẻ phát sâu sắc nhà thơ nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Đất nước- trọng tâm bao trùm tư tưởng “Đất nước nhân dân” Qua đó, - Rèn kĩ cảm thụ văn học khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, - Có thái độ trân trọng nhà thơ tự hào văn háo đậm đà sắc Nguyễn Khoa Điềm, yêu quê hương Việt Nam đất nước Nghệ thuật - HS phát triển lực: lực Tác giả sử dụng nhuần nhị sáng tạo giải vấn đề sáng tạo, chất liệu văn hoá, văn học dân gian lực giao tiếp với kết hợp giọng trữ tình- luận; * Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân giã, giàu đặt câu hỏi, kĩ thuật chia sẻ nhóm sức gợi; giọng thơ biến đổi linh hoạt; đơi, kĩ thuật cơng não, kĩ thuật trình hình thức tâm tình đơi lứa tạo nên đặc sắc nghệ thuật cho đoạn thơ bày phút * Phương tiện - Giáo án/thiết kế học - Sách giáo khoa - Các slides trình chiếu * Cách thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu : qua học, nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân, trao đổi thảo luận cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết học tập 35 - GV gọi HS trả lời - Cả lớp theo dõi, nhận xét góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại III Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập - Nguyễn Trãi: Nói đến triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần * Mục tiêu - Chế Lan Viên: Nói đến anh hùng, danh nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, - HS phát triển lực: lực Nguyễn Huệ, Hưng Đạo Đại vương Trần giải vấn đề sáng tạo, Quốc Tuấn lực giao tiếp - Nét đặc sắc, mẻ Nguyễn * Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật Khoa Điềm: đặt câu hỏi, kĩ thuật công não + Cảm nhận Đất Nước nhiều phương * Phương tiện diện từ chiều sâu đời sống văn hóa, chiều rộng khơng gian địa lí đến chiều dài thời - Giáo án/thiết kế học gian lịch sử; - Các slides trình chiếu - Củng cố kiến thức + Đất Nước kết tinh từ bình dị nhất, gần gũi thân quen đời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học sống ngày người Việt Nam tập Chỉ điểm mẻ, độc đáo cách cảm nhận Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm so với hai nhà thơ hai văn sau: * Cách thức thực * Văn 1: Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc đẹp chăng? - Chưa đâu! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa 36 thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sông Bạch Đằng (Chế Lan Viên, Tổ quốc đẹp chăng?) *Văn 2: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập (Nguyễn Trãi, Bình Ngơ đại cáo) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết học tập - GV gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại IV Hoạt động 4: Vận dụng IV Vận dụng * Mục tiêu Qua tìm hiểu đoạn trích, em rút - Áp dụng kiến thức học vào thực học sống cho mình: phải ln nghiêm khắc đấu tranh với thân ; yêu tiễn thương người, yêu quê hương đất - HS phát triển lực: lực tự nước… học, lực giải vấn đề sáng tạo * Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não * Phương tiện - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu 37 * Cách thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Câu hỏi: Qua tìm hiểu đoạn trích em rút học sống cho ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu làm tập thu hoạch nhà Nộp sản phẩm vào buổi học sau Bước 3: Báo cáo kết học tập - HS nộp sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV xem sản phẩm, nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại Tích hợp kiến thức mơn GDCD lớp 10 để hình thành kĩ sống Bài 12: Cơng dân với tình u, nhân, gia đình - Tình u dạng tình cảm đặc biệt người xuất nam nữ đến tuổi trưởng thành - Biểu tình yêu + Nhớ nhung, quyến luyến + Tình cảm tha thiết + Động mãnh liệt - Tình u chân - Là tình u sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội - Biểu : + Tình cảm chân thực, quyến luyến, 38 gắn bó + Quan tâm đến nhau, không vụ lợi + Chân thành, tôn trọng lẫn + Sự cảm thơng, lòng vị tha Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc a Lòng u nước ? - Khái niệm: Lòng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc - Lòng u nước bắt nguồn từ: + Tình yêu cha mẹ, anh chị em người xung quanh + Tình u q hương + Lòng tự hào dân tộc b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - Là truyền thống cao quý thiêng liêng - Là cội nguồn giá trị truyền thống khác - Được hình thành từ đấu tranh chống giặc lao động sản xuất * Sự khác lòng yêu nước + Trước đây: Chống giặc ngoại xâm hàng đầu + Ngày nay: Xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ tổ quốc phát huy truyền thống yêu nước - Lòng u nước thể hiện: + Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước 39 + Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc + Lòng tự hào dân tộc đáng + Đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc + Cần cù sáng tạo lao động - Học sinh cần phải: + Giữ gìn, phát huy thuyền thống yêu nước dân tộc + Thể lòng u nước học tập, lao động sống V Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo V Mở rộng, sáng tạo * Mục tiêu - Truy cập mạng để thực tập - HS mở rộng thêm kiến thức - HS phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo * Phương pháp/kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não * Phương tiện - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu * Cách thức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (1) Hãy tìm đọc thơ đề tài đất nước (2) Hãy vẽ tranh đất nước Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu nhà báo cáo kết tiết học sau Bước 3: Báo cáo kết học tập 40 - HS báo cáo kết tìm hiểu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá Tích hợp kiến thức mỹ thuật để vẽ tranh đất nước 7.2 VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 12 mang lại lợi ích thiết thực - Ngồi ra, sáng kiến có khả áp dụng cho nhiều đối tượng khác: tài liệu tham khảo cho học sinh học tập, tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy, dạy thi học kì, thi chun đề, thi học sinh giỏi, ơn thi THPT quốc gia - Dạy học tích hợp liên môn nội dung quan trọng đổi bản, tồn diện ngành Giáo dục Vì vậy, mong qua sáng kiến, giáo viên trung học phổ thông biết quy trình xây dựng giảng tích hợp Biết cách thức tiến hành phương pháp dạy học tích cực kỹ thuật dạy học phù hợp Từ đó, giáo viên vận dụng vào mơn học để xây dựng dạy thành cơng NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: khơng có CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội áp dụng đổi hình thức nội dung dạy học - Đối với giáo viên: Để có dạy theo hướng tích hợp liên mơn, giáo viên cần chuẩn bị sâu sắc mặt nội dung, kiến thức để chủ động cách đánh giá phát huy lực học sinh - Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC (HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC ) DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 41 10.1 Đánh giá lợi ích thu (hoặc dự kiến thu được) áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả * Về kiến thức Đề tài giúp HS góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đề tài coi tài liêu giảng dạy theo hướng đổi cho giáo viên tham khảo Đề tài giúp HS biết vận dụng kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD để hiểu rõ tác phẩm văn học - Môn Ngữ văn + Hiểu nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ + Nhận biết đánh giá đựợc nét đặc sắc nghệ thuật tác giả: chất luận hòa quyện chất trữ tình khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian - Mơn Địa lí Nắm ví trí địa lí số địa danh: Hòn Vọng Phu, Hòn Trống Mái, Núi Bút, non Nghiên… - Môn Lịch sử Củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam : Vai trò nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm - Môn Giáo dục công dân + Hiểu biểu lòng u nước trách nhiệm cơng dân với tổ quốc + Biết thiên nhiên bao gồm gì, hiểu vai trò thiên nhiên đời sống người toàn xã hội + Vì phải u sống hòa hợp với thiên nhiên, số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên + Đề tài giúp HS góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn + Đề tài coi tài liêu giảng dạy theo hướng đổi cho giáo viên tham khảo * Về kỹ - Môn Ngữ văn Đề tài giúp học sinh rèn kĩ năng: 42 + Kĩ đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng loại thể + Kĩ phân tích, cảm thụ văn học - Mơn Địa lí + Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan + Phân tích xử lí thơng tin môi trường sống gần gũi với học sinh - Môn Lịch sử + Rèn luyện kĩ đánh giá công lao nhân dân lịch sử dân tộc + Phân tích kiện lịch sử để thấy ý nghĩa kiện lịch sử - Môn GDCD Biết ngăn chặn kịp thời hành vi vô tình hay cố ý phá hoại đất nước * Thái độ - Đề tài giúp học sinh thay đổi cách học máy móc, khn mẫu với mơn văn, phải có cách tự học, học sáng tạo, tư logic, hợp tác, hứng thú học - Đề tài giúp HS: + Giáo dục ý thức việc bảo vệ đất nước + Tinh thần yêu nước thời đại thể từ học tập, việc làm hành động nêu gương + Giáo dục ý thức thực số giải pháp để phát triển bền vững, thái độ hợp tác, hăng hái xây dựng * Về lực cần hình thành cho học sinh Đề tài định hướng phát triển lực cho HS: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực cảm thụ thẩm mĩ… - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp - Kết thực nghiệm Sau giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tích hợp liên mơn, tơi tiến hành làm kiểm tra lớp với 12A3 12A4 Đồng thời trao đổi với đồng nghiệp kế hoạch dạy học người ủng hộ, nhân rộng lớp Sau kiểm tra, kết sau: 43 Năm Lớp Tổng số HS điều tra Khi chưa dạy học theo định hướng phát triển lực Số chưa biết cách làm SL 2019 % Sau dạy học theo định hướng phát triển lực Số biết cách làm Số lúng túng, chưa biết cách làm SL SL % % Số biết cách làm SL % 12A3 38 10 26,31 28 73,69 10,53 34 89,47 12A4 40 20 50 20 50 10 25 30 75 Kết cụ thể lớp 12A3, 12A4 chưa dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng tích hợp liên mơn Điểm Điểm - Điểm - Điểm - 10 SL % SL SL % SL % 12A3 38 10 26,31 21 55,26 15,79 2,64 12A4 40 20 50 45 0 Lớp Sĩ số 18 % Kết cụ thể lớp 12A3, 12A4 dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng tích hợp liên mơn Điểm Điểm - Điểm - Điểm - 10 SL % SL % SL % SL % 12A3 38 10,5 22 57,89 10 26,31 5,27 12A4 40 10 25 26 65 10 0 Lớp Sĩ số - Kết cho thấy trước chưa dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng tích hợp liên môn phần lớn học sinh không nắm kiến thức, không hào hứng sôi học, vận dụng làm tập kém, khơng sáng tạo, tìm tòi mở rộng kiến thức, khơng khí lớp học trầm, dẫn đến kĩ làm điểm số kém, ảnh hưởng đến hình thành lực cần thiết 44 - Sau tơi tiến hành dạy học đoạn trích “Đất Nước” theo hướng tích hợp liên mơn vào tiết dạy khóa, nhiều em học sinh nắm lớp, hào hứng, tích cực học văn, yêu văn, tạo khơng khí lớp học thân thiện, tích cực, có khả luyện tập thực hành, bồi dưỡng phát huy nhiều kĩ năng, lực cho HS trình thực nhiệm vụ học tập làm kiểm tra Việc kết hợp kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, GDCD, giáo dục kĩ sống vào môn Ngữ văn quan trọng, giúp cho làm văn bao quát, đầy đủ ý Từ làm có sức thuyết phục dẫn đến điểm số tiến cao Đồng thời giáo dục thêm cho học sinh hiểu biết quê hương bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước hơn, ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống 10.2 Đánh giá lợi ích thu (hoặc dự kiến thu được) áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Khi áp dụng sáng kiến này, ban giám hiệu, tổ chuyên môn, em học sinh đồng quan điểm cho đề tài hữu ích, cần thiết xu hướng dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển lực học sinh, tự học tập thi môn Ngữ văn nay: Đề tài vừa giúp em nắm kiến thức học, giúp học sinh hứng thú, chủ động, tích cực, sáng tạo học, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tình học tập thực tiễn sống, dẫn đến chất lượng học tập điểm số tăng vừa sáng tạo hứng thú với việc học văn, hình thành lực đáng quý cần thiết Đề tài coi tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên q trình giảng dạy đề thi, góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phạm Thị Thu Hằng Trường THPT Tam Đảo Giờ dạy đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Lớp 12A3 Trường THPT Tam Đảo Môn Ngữ văn Lớp 12A4 Trường THPT Tam Đảo Môn Ngữ văn TT Tên tổ chức/cá nhân ngày tháng .năm Tam Đảo, ngày 45 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Phạm Thị Thu Hằng 46 ... I Khái niệm tích hợp tích hợp liên mơn I.1 Khái niệm tích hợp - Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá... bảo vệ mơi trường - Tích hợp kiến thức mỹ thuật III.4 Xây dựng kế hoạch học tích hợp liên mơn giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) Ngày soạn: 10/10/2019 Ngày giảng: 07/11/2019 Tiết... giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) Chương III : Các biện pháp tiến hành để tích hợp liên mơn giảng dạy Ngữ văn III.1 Điều kiện để thực - Chuẩn bị Giáo viên + Để xây dựng giảng

Ngày đăng: 26/05/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • - Sinh 1943, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.

  • - Xuất thân: trong gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng.

  • - 1964: tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội -> trở về miền Nam tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ đến 1975.

  • - Hiện nay: nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục làm thơ

  • - Là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong những năm chống Mĩ.

  • - Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.

  • - Tác phẩm chính:

  • + Đất ngoại ô (Tập thơ, 1972)

  • + Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974)

  • + Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986

  • 2. Trường ca Mặt đường khát vọng

  • - Đất Nước trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng:

  • + Đất Nước không ở đâu xa mà kết tinh, hóa thân trong mỗi con người:

  • Trong anh và em hôm nay,

  • Đều có một phần Đất Nước

  • -> Sự sống của mỗi cá nhân không phải chỉ là riêng của cá nhân, mà là của đất nước. Bởi mỗi người Việt Nam đều được thừa hưởng một phần vật chất và tinh thần của đất nước.

  • -> Đất nước là sự hài hoà hợp giữa nhiều mối quan hệ:

  • cá nhân với cá nhân

  • cá nhân với cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan