Trên các bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu vuông góc thể hiện một cách chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn, do đó trong kỹ thuật phương pháp hình chiếu vuông góc đ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC - -
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 33
MỤC LỤC
Phần 6 : Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 5
III.1 Tổng quan về hình chiếu trục đo 7 III.2 Phương pháp vẽ biểu diễn vật thể 9 III.3 Hướng dẫn chi tiết biểu diễn một vật thể khi biết hai
hình chiếu vuông góc
11
Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 48
Phần 11: Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng
kiến lần đầu
49
Trang 4
có thể nói bản vẽ kỹ thuật là một loại tài sản trí tuệ, được đăng ký bản quyền, được mua, bán trao đổi
Trên các bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu vuông góc thể hiện một cách chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn, do đó trong kỹ thuật
phương pháp hình chiếu vuông góc được lấy làm phương pháp biểu diễn chính
Tuy nhiên, các hình chiếu vuông góc thường chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc khó hình dung hình dạng
của vật thể Để khắc phục được nhược điểm đó của phương pháp hình chiếu vuông
góc, người ta dùng phương pháp hình chiếu trục đo để biểu diễn bổ sung
Việc bố trí vẽ các hình chiếu vuông góc, hình cắt, hình chiếu trục đo của một vật thể là một công việc không hề đơn giản, nó đã trở thành ác mộng của không ít thế hệ học sinh khi phải học về nội dung này Chính vì vậy, tôi đã xây
dựng chuyên đề “Phương pháp biểu diễn vật thể” để phần nào giúp các em dễ
dàng chinh phục được học phần này một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Hi vọng nó sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.
Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, mong quí thầy cô và các em học sinh có ý kiến đóng góp về số điện thoại 033 765 8999 Trân trọng cảm ơn!
Phần 1: Lời giới thiệu
Trang 55
Phần 2: Tên sáng kiến
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Phần 3: Tác giả của sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Long
- Địa chỉ : Trường THPT Yên Lạc
- Giảng dạy học phần vẽ kỹ thuật cho học sinh THPT
- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết : Nâng cao kiến thức và kỹ năng vẽ hình chiếu chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo qua đó giúp học sinh biểu diễn tốt một số vật thể đơn giản trong thực tế Từ đó góp phần nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh
Phần 6: Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
Ngày 09/10/2015
Phần 4 : Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Phần 5 : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Trang 66
I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lí luận
- Tiêu chuẩn khi trình bày một bản vẽ kỹ thuật
- Phương pháp chiếu vuông góc
- Hình cắt, mặt cắt
- Hình chiếu trục đo
2 Cơ sở thực tiễn
- Giáo viên và học sinh chưa có tài liệu tham khảo hướng dẫn cụ thể về các cách
vẽ một hình chiếu trục đo để biểu diễn vật thể
Học sinh cần có kỹ năng lập các bản vẽ để biểu diễn một vật thể đơn giản trong
thực tế Vì vậy, xây dựng chuyên đề : “Phương pháp biểu diễn vật thể” là phù
hợp với điều kiện của nhà trường và sự phát triển của giáo dục hiện nay
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Khảo sát học sinh khối 11 ở trường THPT A cho thấy % số học sinh chưa biết cách biểu diễn vật thể như sau:
Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11L
% 23,2% 30,4% 55,1% 21,5% 34,1% 60,5% 40% 45,2% 50% Giáo viên ở các trường THPT nói chung và trường THPT A nói riêng chưa
có tài liệu tham khảo về phương pháp biểu diễn vật thể
Phần 7 : Mô tả bản chất sáng kiến
Trang 77
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I TỔNG QUAN VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
- Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bởi phép chiều song song
- Hình chiếu trục đo thường dùng :
Hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân
Cách vẽ hình chiếu trục đo biểu diễn vật thể
Căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục
đo thích hợp Khi vẽ để thuận tiện thường đặt các trục tọa độ theo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của vật thể, sau đó vẽ hình hộp ngoại tiếp theo các kích thước đó
Trang 88
Cách 1 : Vẽ hình chiếu trục đo theo khối hình hộp ngoại tiếp <Bảng 5.1 SGK>
Bước 1 : Vẽ hình hộp ngoại tiếp của vật thể
Bước 2 : Vẽ biểu diễn các phần còn lại trên khối hình hộp
Bước 3 : Tẩy xóa các nét phụ, tô đậm các cạnh thấy và hoàn thiện HCTĐ
Cách 2 : Vẽ hình chiếu trục đo theo một mặt của vật thể
Hình chiếu trục đo vuông góc đều
(p = q = r = 1)
Hình chiếu trục đo xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0,5)
Trang 99
II PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Bước 1 : Đọc bản vẽ hai hình chiếu
- Khi đọc cần xác định được kích thước vật thể theo chiều dài, chiều rộng, chiều cao
- Phân tích các hình chiếu ra từng phần và đối chiếu giữa các hình chiếu để hình dung ra hình dạng của từng bộ phận vật thể
Bước 2 : Vẽ hình chiếu thứ ba
Bước 3 : Vẽ hình cắt
Bước 4 : Vẽ hình chiếu trục đo
- Chọn khổ giấy, tỉ lệ
- Kẻ khung vẽ, khung tên
- Bố trí cân đối các hình chiếu
- Vẽ mờ các hình bằng nét mảnh
- Kiểm tra, tẩy xóa các nét dựng hình
- Ghi kích thước, nội dung khung tên và hoàn thiện bản vẽ
Ví dụ : Một ổ trục có hai hình chiếu như sau:
Bước 1 : Đọc bản vẽ hai hình chiếu ta thấy:
- Hình chiếu gồm hai phần có kích thước khác nhau Phần trên có chiều cao
28 và đường kính 30 Phần dưới có chiều cao 12 và chiều dài 60
- Đối chiều với hình chiếu bằng, ta thấy phần trên tương ứng với vòng tròn lớn ở giữa, phần dưới tương ứng với hình chữ nhật bao ngoài Như vậy, phần trên thể hiện hình trụ và phần dưới thể hiện hình hộp chữ nhật
- Trên hình chiếu đứng của phần hình trụ có hai nét đứt chạy suốt chiều cao tương ứng với đường tròn đường kính 14 ở phần hình chiếu bằng thể hiện
lỗ hình trụ ở giữa
- Trên hình chiếu đứng của phần hình hộp có hai nét đứt ở hai bên tương ứng với phần khuyết tròn ở hình chiếu bằng thể hiện hai rãnh trên đế hình hộp
Trang 11III.3 Hướng dẫn chi tiết biểu diễn một vật thể khi biết hai hình chiếu vuông góc
* Đề bài:
Hãy vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục
đo để biểu diễn vật thể trên ?
Trang 13+ Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo TL1:1
- Chon loại HCTĐ vuông góc đều
Trang 14Trang 14
- Bỏ nét thừa, tô đậm
* Cách 2 (Thường cách này dễ vẽ hơn)
- Vẽ hệ trục đo, vẽ trước mặt cơ sở (chọn mặt trước làm mặt cơ sở)
- Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục 0/y/
Trang 15- Xác định chiều rộng lớn nhất của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), nối lại
Trang 17* Đề bài:
Cho vật thể có hai hình chiếu như sau:
chiếu trục đo của vật thể trên ?
Trang 18Trang 18
- Bước 2: Vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng
- Bước 3: Xoá nét thừa, tô đậm, ghi kích thước
Trang 19- Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo Tỉ lệ: 1:1
(Chon loại HCTĐ vuông góc đều)
+ Cách 1: Vẽ khối hộp bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần
- Vẽ hệ trục đo và vẽ hộp bao ngoài kích thước 72x30x26
Trang 20- Vẽ trước mặt cơ sở (chọn mặt trước làm mặt cơ sở)
- Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục 0/y/
Trang 21- Xác định chiều rộng lớn nhất của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), nối lại
Trang 22Vật liệu Tỉ lệ Bài số Thép 1:1 02 Người vẽ
Kiểm tra
GÁ MẶT NGHIÊNG
N.Vân Anh
Trang 23
* Đề bài:
Cho vật thể có hai hình chiếu như sau:
Hãy vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục
đo của vật thể trên ?
Hướng dẫn :
1 Cách vẽ hình chiếu trục đo
Cách 1: Vẽ theo khối hình hộp ngoại tiếp vật thể
- Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần
+ Vẽ trục đo (chọn loại vuông góc đều)
+ Đặt lần lượt trên các trục đo o/x/, o/y/ , o/z/ các kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối hộp bao ngoài vật thể: 68 x 28 x 23
Vật thể 3:
GÁ LỖ CHỮ NHẬT
Trang 25- Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm ghi kích thước (trên hình chưa ghi kích thước)
Cách 2: Vẽ một mặt làm cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ lỗ rãnh nếu có
- Vẽ mặt cơ sở
+ Vẽ các trục đo (chọn loại vuông góc đều)
+ Vẽ mặt trước làm cơ sở (kích thước đo trên hình chiếu đứng TL 1:1 p = r = 1)
- Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục đo O/y/ Xác định chiều rộng, nối lại
Trang 26Trang 26
+ Kẻ các đường thẳng song song
+ Xác định chiều rộng (đo ở hình chiếu bằng q=1 nối lại)
- Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm, đánh bóng, ghi kích thước nếu cần
Trang 272- Vẽ hình chiếu cạnh
+ Từ hình chiếu trục đo đã vẽ trên dễ dàng vẽ được hình chiếu cạnh Nếu đã quen
và hình dung được có thể vẽ HCC ngay bằng cách kẻ các đường dóng từ hai hình chiếu
+ Ghi kích thước cho hình chiếu cạnh
3 - Vẽ hình cắt toàn phần thay thế hình chiếu đứng
- Chọn hình cắt toàn phần vì hình chiếu đứng không có trục đối xứng
Trang 28Trang 28
- Mô tả hình dạng sau cắt (học sinh tưởng tượng hoặc vẽ phác giấy nháp để hình dung)
- Vẽ hình cắt toàn phần trên cơ sở đã hình dung đúng bề mặt bị cắt
(bề mặt tiếp xúc với mặt phẳng cắt) được chiếu vào mặt phẳng hình chiếu đứng + Sửa nét đứt ở hình chiếu đứng thành nét thấy (nét liền đậm)
Trang 31- Vẽ hình cắt: Thực hiện vẽ hình cắt toàn bộ trên hình chiếu đứng
- Xoá bỏ nét thừa, tô đậm, ghi kích thước
Trang 32Trang 32
- Chọn mặt trước làm mặt cơ sở, căn cứ kích thước đo ở hình chiếu đứng vẽ mặt
cơ sở (màu xanh)
- Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường song song với trục 0/y/
- Căn cứ chiều rộng của vật thể (đo ở hình chiếu bằng), lấy kích thước rộng nối lại
Trang 33- Vẽ rãnh trước
- Thêm rãnh sau
- Bỏ nét thừa, tô đậm, ghi kích thước
Trang 34Người vẽ Kiểm tra
GÁ CÓ RÃNH
04 N.V Hiếu
Trang 35* Đề bài:
Cho vật thể có hai hình chiếu như sau:
Hãy vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục
đo vuông góc đều của vật thể trên ?
Trang 36Trang 36
- Vẽ hình cắt toàn bộ (hoặc cục bộ), hoàn thiện 3 hình chiếu
+ Vẽ nét khuất, cạnh thấy
+ Gạch phần bị cắt, xoá nét thừa, tô đậm ghi kích thước
- Vẽ hình chiếu truc đo
Trang 38Người vẽ Kiểm tra
GÁ CHẠC TRÒN
Trần Hải Anh
02
Trang 39* Đề bài:
Cho vật thể có hai hình chiếu như sau:
Hãy vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục
đo vuông góc đều của vật thể trên ?
Trang 41* Vẽ hình chiếu trục đo (chọn loại vuông góc đều)
Cách 1: Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần
- Vẽ khối hộp chữ nhật bao ngoài kích thước: 55 x 34 x 36
- Cắt khối hộp chữ nhật ở giữa kích thước:
Trang 46Trang 46
IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN
1 Xây dựng phương pháp biểu diễn vật thể
+ Sau gần nhiều năm tháng giảng dạy, nghiên cứu, tìm tòi tôi đã xây dựng được phương pháp biểu diễn hình dạng vật thể một cách đơn giản
+ Bên cạnh đó tôi còn phân tích và nêu cách biểu diễn rất cụ thể và chi tiết các vật thể có hai hình chiếu vuông góc được cho trên trang 36 sách giáo khoa
2 Thực hiện phản biện và đóng góp ý kiến của đồng nghiệp
+ Sau khi xây dựng xong nội dung sáng kiến kinh nghiệm, đề tài đã được gửi tới toàn bộ giáo viên Công nghệ các trường THPT trong huyện Yên Lạc qua hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học ngày 10/12/2018 để các thầy cô đọc và tiến hành phản biện đóng góp ý kiến
3 Triển khai đề tài và kết quả
+ Khi tiến hành triển khai đề tài điều đầu tiên tôi nhận thấy là học sinh rất hứng thú với phương pháp mới này đó là một tín hiệu tích cực đầu tiên
+ Đề tài của tôi đã được kiểm nghiệm như sau:
Chia số học sinh các lớp khối 11 thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 : Học sinh lớp 11A, 11B, 11C, 11D, 11L
+ Nhóm 2 : Học sinh lớp 11E, 11G, 11H, 11I
Rồi cho các em tìm hiểu, thực hành biểu diễn cùng một vật thể
Nhóm 1: được hướng dẫn theo nội dung của đề tài và khi khảo sát sử dụng
phương pháp trong đề tài
Nhóm 2: được hướng dẫn theo cách khác với cách của đề tài và khi khảo sát
không sử dụng phương pháp trong đề tài
Trang 47+ Kết quả thu được:
Phương pháp dạy Lớp Điểm các bài thực hành
+ Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy khi hướng dẫn học sinh biểu diễn vật thể một
cách chi tiết như trong đề đề tài, số lượng học sinh đạt kết quả yếu kém giảm đồng thời số lượng học sinh đạt kết quả giỏi tăng rõ rệt từ đó cho thấy đề tài đã đem lại những hiệu quả nhất định
V Kết luận và kiến nghị
Qua đề tài này tôi đã giúp các em học sinh được cụ thể về cách vẽ hình chiếu trục đo biểu diễn hình dạng vật thể trong không gian ba chiều Đồng thời tôi thể hiện rất chi tiết và cụ thể phương pháp biểu diễn một vật thể đơn giản trên một bản
vẽ kỹ thuật
Từ đó, tôi rút ra được một số kết luận sau :
Đọc được bản vẽ hai hình chiếu và hình dung ra được hình dạng vật thể là chìa khóa đầu tiên của việc vẽ các hình biểu diễn vật thể
Nắm được cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân theo phương pháp vẽ một mặt vật thể sẽ giúp học sinh dễ dàng hình dung ra được hình dạng vật thể và vẽ các hình chiếu biểu diễn chúng một cách
nhanh chóng và chính xác
VI Về khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến đã được áp dụng giảng dạy tại lớp khối 11 của trường tôi hiện nay
và đã thu được kết quả rất tích cực Ngoài ra sáng kiến còn có thể áp dụng được cho tất cả các trường THPT trong cả nước
Trang 49Phần 11: Danh sách tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến
Số
TT
Tên tổ chức/cá nhân
áp dụng sáng kiến
1 Lớp 11A Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
2 Lớp 11B Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
3 Lớp 11C Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
4 Lớp 11D Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
5 Lớp 11E Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
6 Lớp 11G Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
7 Lớp 11H Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
8 Lớp 11I Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
9 Lớp 11L Trường THPT Yên Lạc Vẽ kỹ thuật
Yên Lạc, ngày tháng 2 năm 2020 Yên Lạc, ngày 10 tháng 2 năm 2020
Nguyễn Xuân Long