1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị surfactant và một số yếu tố ảnh hưởng điều trị trên trẻ đẻ non suy hô hấp

120 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Hội chứng suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome RDS ) đợc gọi bệnh mµng (Hyaline Membrane Disease – HMD) lµ mét héi chứng hay gặp trẻ đẻ non ngày đầu sau đẻ [1] Mng nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ đẻ non Hàng năm Mỹ ớc tính có khoảng 20.000 trẻ tử vong suy hô hấp trẻ đẻ non, chiếm 1% tổng số trẻ sinh ra, có tới 50% trẻ có tuổi thai dới 28 tuần (8,35) Theo Lausier bệnh gặp 5- 10 % trẻ đẻ non, chiếm 0,5 1% bệnh sơ sinh nói chung [1] Trong nguyên nhân gây suy hô hấp mng trong bệnh thờng gặp trẻ đẻ non Bệnh xuất đầu sau đẻ với biểu hội chứng suy hô hấp, bệnh thờng tiến triển nặng dần lên vòng 24 gây tử vong cho trẻ không đợc điều trị cấp cứu kịp thời [1] Trớc việc điều trị bệnh màng gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ tử vong cao, trẻ sống sót thờng có di chứng nặng nề nh loạn sản phổi xuất huyết não tới 20% [1] Trong năm gần tiến khoa học việc áp dụng điều trị thay surfactant kết hợp hỗ trợ hô hấp cho trẻ đẻ non, làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh, tử vong biến chứng bệnh Việc áp dụng điều trị thay surfactant đợc thực thành công bëi Fujiwara 1980 ë NhËt B¶n víi viƯc dïng surfactant chiết xuất từ phổi bò, từ đến có nhiều tác giả nghiên cứu thử nghiệm sản xuất nhiều loại chế phẩm surfactant khác nhau, tự nhiên, tổng hợp đợc khuyến cáo để áp dụng điều trị nhiều nơi giới Việt Nam, từ năm 2000 việc sử dụng surfactant đợc áp dụng số bệnh viện có điều trị tích cực sơ sinh phát triển Tuy nhiên, cha có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị surfactant Chính tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị surfactant trẻ đẻ non suy hô hấp khoa sơ sinh bệnh viện Sainpaul Tìm hiểu số yếu tố ảnh hởng đến kết điều trị Trên sở đề xuất qui trình tác nghiệp sử dụng surfactant điều trị suy hô hấp trẻ đẻ non Bệnh viện Xanh Pôn theo phơng pháp INSURE Chơng I Tổng quan 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ đẻ non [2], [45]: Hô hấp: Trẻ đẻ non, trung tâm hô hấp cha hoàn chỉnh, phổi cha trởng thành, tế bào phế nang tế bào trụ, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi làm phế nang khó giãn nở cách biệt với mao mạch nên trao đổi oxy khó khăn, phổi chứa chất dịch nh nớc ối thời kỳ bào thai, chất tiêu chậm Các mao mạch tăng tính thấm nên dễ sung huyết xuất huyết Trẻ đủ tháng khoẻ mạnh, lúc thở phổi giữ lại phế nang thể tích khí định, thể tích dự trữ với thể tích khí cặn tạo thành dung tích cặn chức nhờ có dung tích cặn mà trao đổi khí phế nang mao mạch đợc liên tục, đảm bảo oxy hoá máu đợc đầy đủ phế nang không bị xẹp làm cho lần thở vào sau đợc dễ dàng làm cho nhịp thở điều hoà, ổn định Đối với trẻ đẻ non thiếu surfactant, phổi bị xẹp hoàn toàn thời kỳ thở ra, không tạo đợc dung tích cặn chức phổi không trao đổi khí đợc đầy đủ dẫn đến trẻ phải thở gắng sức, nhiều công hô hấp nhng trao đổi khí không hiệu trẻ nhanh chóng suy kiệt Tuần hoàn: Trẻ đẻ non có tỷ lệ tim ngực > 50%, thất phải lớn thất trái, lỗ botal ống động mạch đóng chậm trẻ đủ tháng, suy hô hấp shunt phổi tăng nên đóng chậm Mao mạch nhỏ, số lợng trẻ đẻ đủ tháng, tổ chức tế bào thành mạch cha phát triển, dễ bị vỡ, dễ thoát quản, dễ gây phù não đặc biệt thiếu oxy vùng xung quanh não thất tổ chức đệm Thần kinh: Vỏ não hoạt động cha hoàn chỉnh, hoạt động thần kinh thực vật, phản xạ bẩm sinh yếu cha có mạch máu não có tính thấm cao thiếu men chuyển hoá nên dễ bị tổn thơng, xuất huyết để lạị di chứng thần kinh sau Khả miễn dịch: Do hệ miễn dịch trẻ sơ sinh kém, trẻ đẻ non hệ miễn dịch cha phát triển phát triển cha đầy đủ nh: - Da mỏng độ toan thấp nên có tác dụng kháng khuẩn - Bạch cầu đại thực bào cha trởng thành, hoạt động - Bổ thể không qua đợc rau thai nên - Globulin miễn dịch thiếu chất lẫn lợng Do trẻ đẻ non dễ bị nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong cao 1.2 Hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh: 1.2.1 Định nghĩa: Suy hô hấp tình trạng phổi không đảm bảo đợc chức trao đổi khí, giảm cung cấp oxy ứ trệ C0 2, thể hiƯn b»ng Pa02 thÊp (Pa02 40 mmHg) trẻ đẻ non [1],[2],[4] Bảng 1.1: Các số khí máu bình thờng trẻ sơ sinh [1], [2],[3],[6] Pa02 PaC02 Trẻ đủ tháng 60-95 35-45 Trẻ đẻ non 55-80 30-40 pH HCO3 BE 7,35- 24-26 ±3 7,42 20-25 ±3 7,307,40 Suy hô hấp hội chứng nhiều nguyên nhân gây nên, bệnh hay gặp trẻ đẻ non ngày đầu sau sinh Suy hô hấp cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ đẻ non 1.2.2 Đánh giá suy hô hấp: Bảng 2: Đánh giá mức độ suy hô hấp theo sè Silverman Di ®éng ngùc CïngchiỊ Ngực bụng u bụng Co kéo liên s- + ++ ên + ++ Lâm trªn hâm øc + Phập phồng cánh mũi qua < Ngợc chiỊu ++ Nghe èng b»ng tai nghe Thë rªn NÕu tổng số điểm < trẻ không bị suy hô hÊp 3-5 suy h« hÊp nhĐ > suy h« hấp nặng 1.3 Bệnh màng 1.3.1 Dịch tễ: Hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non gặp nhiều nơi giới, chiếm tỷ lệ 5-10% trẻ sơ sinh Mỹ hàng năm có khoảng 40.000 trẻ sơ sinh mắc bệnh màng trong, chiếm khoảng 14 % số trẻ cân nặng thấp, 60 % gặp trẻ dới 28 tuần tuổi [10],[29] Pháp hàng năm có khoảng 5.000 trẻ bị hội chứng SHH trẻ đẻ non Thuỵ Điển Thuỵ Sỹ vào năm 1970- 1980 bệnh màng chiếm tỷ lƯ 0,39- 1,3 % tỉng sè trỴ sinh sèng[9],[10] Các nớc Châu á: ấn Độ bệnh màng chiếm 6,814.1 % trẻ đẻ non sống, 1/3 trờng hợp trẻ có tuổi thai dới 29 tuần [9] Hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh 30% trẻ sơ sinh tử vong lµ bƯnh mµng vµ biÕn chøng cđa nã Tần suất mắc bệnh màng tỷ lệ nghịch với tuổi thai cân nặng [1],[2] bệnh gặp nam nhiều nữ trẻ da trắng gặp nhiều da mầu Bệnh màng gặp trẻ đủ tháng Tỷ lệ bệnh màng theo thời gian xuất bệnh[1],[2],[4] 1.3.2 Nguyên nhân gây bệnh RDS trẻ sơ sinh : Suy hô hấp trẻ đẻ non chủ yếu thiếu chất surfactant Chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt phế nang, tăng trao đổi khí phế nang, giảm tình trạng xĐp phỉi ci th× thë Sù thiÕu hơt surfactant thờng xảy trẻ đẻ non Surfactant tế bào phổi II tiết từ tuần lễ thứ 16 thai nên yếu dễ bị ảnh hởng yếu tố nh hạ thân nhiệt, toan máu, suy hô hấp, hạ huyết áp Khi thai nhi từ 35 tuần trở surfactant bị ảnh hởng yếu tố Vì trẻ đẻ non, dễ bị suy hô hấp cấp [1].[2] Bảng 4: Liên quan cân nặng tỷ lệ bệnh màng Cân nặng đẻ Tû lƯ bƯnh mµng (gr) trong(%) 1001- 1250 40 1251- 1500 50,5 1501- 2000 61,3 2001- 2500 < 10 B¶ng 1.5: Tû lƯ bƯnh mµng xt hiƯn theo thêi gian Thêi gian xt hiƯn suy h« hÊp % bƯnh màng 12 đầu sau đẻ 75 12- 24 giê 69 2-3 ngµy 50 3- ngµy 25 5- 10 ngày 10 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh bƯnh mµng [1],[2] [3] - Do thiÕu surfactant: thêng gặp trẻ đẻ non Do đẻ non phổi cha trởng thành, tế bào phế nang hình trụ, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi làm phế nang khó giãn nở cách biệt với mao mạch nên trao đổi oxy khó khăn, phổi chứa chất dịch nh nớc ối thời kỳ bào thai, chất tiêu chậm Các mao 10 mạch phổi màng phế nang tăng độ thẩm thấu dễ gây phù tổ chức kẽ phế nang, làm số tế bào máu, huyết tơng fibrin thoát mạch tràn vào phế nang Sau dịch rút theo hệ bạch mạch fibrin số hồng cầu đọng lại lòng phế nang - Do ngạt: thờng xảy trẻ gần đủ tháng già tháng.Tình trạng suy hô hấp trẻ thờng lòng phế nang chứa nhiều phân su làm bất hoạt surfactant phổi không trao đổi khí đợc, phổi trẻ sản xuất surfactant, nhng tế bào phế nang bị thiếu oxy, dinh dỡng tế bào nên không sản xuất sản xuất surfactant không tạo đợc sức căng bề mặt, làm phế nang bị xẹp thở sau thời gian hoạt động gắng sức gây suy hô hấp Khi xẹp phổi, gây giảm thông khí phế nang, làm giảm oxy máu, tăng C02 toan máu Toan máu gây co mạch phổi, làm giảm tới máu phổi, gây tổn thơng tế bào biểu mô phế nang, nội mô mao mạch Tổn thơng tế bào giảm tổng hợp phospholipids gây nên vòng xoắn bệnh lý SHH làm tăng shunt phổi, dẫn đến tồn mở lại ống động mạch gây tăng áp lực động mạch phổi, tăng nguy chảy máu trẻ đẻ non dới 30 tuần tuổi chế bệnh sinh SHH ( sơ đồ 1.1) [1][2] 106 + Lâm sàng: + Xét nghiệm: - XQ phổi: có đặc điểm tổn thơng phân độ theo giai đoạn - Khí máu: biểu Pa02 giảm ( Nếu giảm nặng dới 50 mm Hg), PC02 > 60mmHg, PH giảm: lúc đầu toan hô hấp sau thành toan hỗn hợp, lúc đầu toan bù sau bù 2- Chẩn đoán phân biệt: Bớc 5: Điều trị: + Điều trị triệu chứng: - Chống suy hô hấp - Chống toan - Đảm bảo dinh dỡng - Chống nhiễm khuẩn - Đảm bảo thân nhiệt - Phát sớm CÔĐM để đóng ống sớm - Điều trị khác nh vitamin K1 phòng xuất huyết não màng não, truyền máu, điều trị viêm ruột hoại tử + Điều trị nguyên nhân: Đa surfactant vào phổi trẻ bị bệnh màng * Tất trẻ có tuổi thai < 30 tuần tuổi có cân nặng < 1500g vào khoa đợc thở nCPAP trẻ biểu suy hô hấp với Fi02 21, số silverman tăng dần, Fi02 tăng theo > 30% đảm bảo Sp02 >90% vµ XQ cã biĨu hiƯn cđa héi chøng mµng bơm surfactant * Những trẻ có cân nặng > 1500g tuổi thai > 32 tuần tuổi vào khoa có biểu suy hô hấp đợc 107 thë nCPAP víi Fi02 tr× cho Sp02 > 90%, NÕu nhu cÇu 0xy > 40%, XQ cã hội chứng màng bơm surfactant * Trẻ có ti thai < 35 tn ti cã biĨu hiƯn suy hô hấp phải thở máy nhập viện thời gian trớc 12 tuổi mà không đạt đợc Sp02 90% XQ có hình ảnh phổi trắng bơm surfactant 108 Kết luận Sau điều trị 45 trẻ bị bệnh màng chất Surfactant (Curosuff) khoa sơ sinh bệnh viện Xanh Pôn từ 1/1/2007- 31/12/2008 chóng t«i rót mét sè nhËn xÐt sau: Hiệu điều trị surfactant: - Tỷ lệ sống cao 84.44% - Giảm triệu chứng lâm sàng - Giảm thời gian thở máy bệnh nhân - Giảm triệu chứng cận lâm sàng: + Nhu cầu Fi02 giảm + Giảm toan máu + Giảm PaC02 + Tăng a/Ap02 + Giảm MAP + Tăng thể tích phổi + Giảm mức độ tổn thơng phổi XQ - Giảm biến chứng trẻ đẻ non nh ROP, Các yếu tố làm ảnh hởng đến kết điều trị bệnh bệnh màng trong: - Tuổi thai < 30 tuần tuổi - Albumin máu giảm - Tổn thơng XQ phổi độ lúc vào viện 109 Kiến nghị 1- Tuổi thai cân nặng ảnh hởng nhiều đến hiệu điều trị surfactant Vì cần chăm sóc bà mẹ tốt để tránh đẻ non 2- Điều trị surfactant sớm cho trẻ đẻ non ngay, đợc chẩn đoán bệnh màng 3- Khi điều trị surfactant cần ý đến tình trạng nhiễm trùng giảm albumin máu Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Quang Anh (2000) Sơ sinh, Bài giảng Nhi khoa tập I, nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 130-138, 155170 Trần Thị Liên Anh (2005), Nhận xét hiệu Newfactant điều trị trẻ đẻ non suy hô hấp màng Võ Công Đồng (1995), Điều trị oxy, Nhi khoa sau đại học tập I, NXB Đà nẵng, tr 184-209 Nguyễn Thị Thu Hà (2004): Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo bệnh viện Nhi trung ơng- Y học thực hành Công trình nghiên cứu khoa học Nhi khoa Việt - úc số 495/2004 Tạ Thị ánh Hoa (1977), Rối loạn trao đổi khí suy hô hấp, Nhi khoa sau đại học tập 3, NXB Đà nẵng, tr 746758 Ngun Träng HiÕu, BƯnh viƯn Hïng V¬ng - Liệu pháp surfactant thay dự phòng điều trị hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh thiếu tháng Y Học TP HCM *tập 9* phụ số *2005* Hoàng Thị Thanh Mai (2006), Bớc đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ơng, Luận văn tèt nghiƯp b¸c sü néi tró bƯnh viƯn Cam Ngọc Phợng, Bệnh viện Nhi Đồng I Sử dụng surfactant cho trẻ sơ sinh bệnh màng trong: hiệu chi phÝ ”- Y Häc TP HCM *tËp 9* phô số *2005* Dơng Đình Thiên, Lê Vũ Anh, Phạm Huy Dũng & CS (1996), Tài liệu Thực hành Dịch tễ học, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr: 136-190 Tiếng Anh 10 Anil Narang, Praveen Kumar, et al (2001) ‘ Surfactant therapy for hyaline membrane disease : the Chandigarh experence ’, Indian pediatric 38, p.640-646 11 Anthony C, (1990): ‘ respiratory disor ders in the newborn’ Disorders of the Respiratory Tract in children, th Edition by W.B.Saunders Company, p.274-280 12 Barbara J.S, Robert M.K (2004) : ‘ Hyaline membrane Desease’ Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier, p.575583 13 Blennow M.(2003): ‘ The INSURE approach: Does nCPAP and surfactant work only for Vikings?’ Highlights of a satellite sympossium at the 44 th Annual Meeting of the European Society for Padietric Research, p.10-12 14 Chang W.C; Jong H.H et al (2005) : ‘ comparison of Clinical Effcacy of Newfactant versus Surfactant for the treatment of Respiratory Disstress Syndrome in the newborn infant’ J korean Med Sci, the korean Academy of medical sciences, p 591-597 15 Christian P.S (1995): ‘ Randomised clinical trial of two treatment regimens of natural surfactant preparation in neonatal respiratory distress syndrome’ Archives of disease in childhood 72,p.8-13 16 Charon A , Taeusch H.W., fizgibbon C., et al (1989) ‘ factor associated with surfactant treatment response in infants with severe respiratory distress syndromr’ Pediatrics 83, p 348 17 Elizabeth H; Thilo M.D, et al (1999): ‘Hyaline membrane disease’ Current pediatric Diagnosis  Treatment, Mc graw- hill Companies, p 31-32 18 Fujiwara T., konishi M., Chida S., et al (1988): ‘ Factors affecting the response to a postnatal single dose of a reconstitued bovine surfactant’ Surfactant replacement therapy in neonatal and adult respiratory distress syndrome, springer Verlag, p 91 19 hack M., Wright LL., Shankaran, et al (1995) ‘ Very low birth weight outcomes of the National institute of Child Health and Human Development Neonatal network’ AmJ obstet Gynecol,p 457-464 20 Hamvas A., Denvine T., Cole FS., (1993) : ‘ Surfactant therapy failure identiles infants at risk for pulmonary mortality’ AmJ Dis Child 147,p.665 21 Jeffrey A.W., Gloria S.P., Ward R.R., et al (1999): ‘ Acute respiratory disorders’ Neonatalogy- pathophysiology and management of the Newborn, Lippincott William  Wilikins, p 429-494 22 Jobe AH (1993) ‘ Pulmonary Surfactant therapy’ The New England jounal of Medicine, volume 328, p 861-868 23.Ludwig G., Roland R.W., Hannes H (1998): ‘ Early Versus Late Surfactant Treatment in preterm infant of 27 to 32 Weeks Gestational Age: A Multicenter Controlled Clinical Trial’ Pediatrics Vol 102 No, p.1153-1160 24 McCord F.B., Curstedt T., et al (1988) : ‘ Surfactant treatment and incidence of intraventricular haemorrhage in severe respiratory distress syndrome ’ Arch Dis Child 63, p.6-10 25 Ramathan R., Rasmussen M.R., Gerstmann D et al for the North American Study Group (2004): “ A randomized, multicenter masked comparision trial of Curosuff versus Survanta in the treatment of respiratory distress syndrome in preterm infants” American Journal of Perinatology 21(3), p 109-119 26 Richard J., Martin I., Eduardo B (2001): “ Respiratory Problems” Care of the high-risk neonate, Fifth Edition, W.B Saunders Company, p.252-259 27 Robertson B., Enhorning G (1974) : “ The alveolar lining of the premature newborn rabbit after pharyngeal deposition of surfactant” Lab invest 34, p.54-59 28 Rodriguez R.J (2003): “Management of Respiratory Distress Syndrome: An Up date” Respiratory Care- Vol 48 No 3, Daedallus Enterprises, p.279-284 29 Seoung –Hee Ha, Anhd Young-Woon Baek (2001): “Clinical Effects of Newfactan in the Treatment of Moderate to Revere Respiratory Distress Syndrome” Journal of the Korea Society of Neonatology Vol.8 No.1, p.1-7 30.Thomas H., Anthony C (1998): “Lung Development and Funtion” Avery’s diseases of the newborn- Seventh Edition, W.B Saunders Company, p 541-549 31 Verder H., Albertsen P., Ebbesen F., et al (1999): “ Nasal continuous positive airway pressure and early surfactant therapy for respiratory distress syndrome in newborns of less than 30 week’s gestation” Pediatrics Vol 103 (2) 32 Young Youn Choi, et al (1999): “ Changes of Neonatal mortality rate between ‘Pre’ and ‘ Post’ surfactant period” J Korean Med Sci 14, p.4533 Tafari N, GentZ J, “Aspects on rewarming newborn infants with severe accidental hypothermia”, Acta Paediatr Scand 1974; 63-595 34 Jobe AH Ikegami M: Biology of surfactant Clin Perinatol 2001: 28:655-669 Mục lục đặt vấn ®Ị Ch¬ng I: Tæng quan 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ đẻ non .3 1.2 Hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đánh giá suy h« hÊp .5 1.3 BƯnh màng 1.3.2 Nguyên nhân gây bệnh RDS trẻ sơ sinh 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh màng .7 1.3.4 Gi¶i phÉu bƯnh 10 1.3.5 Lâm sàng 10 1.3.6 Cận lâm sàng 11 1.3.7 Chẩn đoán 12 1.3.8 DiƠn biÕn bƯnh mµng .13 1.3.9 Điều trị .13 1.3.10 BiÕn chøng cđa bƯnh màng 14 1.3.11 Phòng bệnh 15 1.3.12 Tiên lợng 15 1.4 Nghiªn cøu trªn thÕ giíi vµ níc vỊ bƯnh mµng 16 1.4.1 LÞch sư nghiên cứu suy hô hấp giới 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu suy hô hấp cấp trẻ đẻ non Việt Nam 19 1.5 Surfactant 21 1.5.1 Cấu tạo chuyển hoá surfactant .21 1.5.2 Quá trình tổng hợp xuất surfactant: diễn không giê 22 1.5.3 Chức surfactant .23 1.5.4 HiƯu qu¶ cđa surfactant .24 1.5.5 Chỉ định dùng surfactant 24 Chơng II: Đối tợng Phơng pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối tợng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 29 2.2.2 Cì mÉu nghiªn cøu 29 2.2.3 Cách thức nghiên cứu 30 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh gi¸ 39 2.2.5 Xư lý sè liÖu 42 Chơng III: Kết nghiên cứu 43 3.1 Kết điều trị chung bệnh màng b»ng surfactant 43 3.2 Một số yếu tố dịch tễ trẻ bị bệnh màng bệnh viện Xanh Pôn 43 3.2.1 Ph©n bè theo giíi tÝnh 43 3.2.2 Ph©n bè ti thai cđa bƯnh nh©n 44 3.2.3 Ti xt hiƯn triƯu chøng 44 3.2.4 Ph©n bố theo cân nặng: 45 3.2.5 TiỊn sư bƯnh tËt cđa mĐ tríc mang thai, trớc đẻ: 45 3.3 Đặc điểm lâm sàng trẻ bệnh màng 46 3.3.1 Mức độ SHH (Silverman) vào viện bệnh nhân bị bệnh màng .46 3.3.2 Thời gian hỗ trợ h« hÊp 46 3.3.3 Thêi gian thë m¸y theo ti thai 47 3.3.4 Thời gian thở máy theo cân nặng .47 3.3.5 Thời gian thở máy theo mức độ suy hô hấp: 48 3.3.6 Nhu cầu FiO2 sau điều trị 48 3.3.7 Nhu cÇu FiO2 theo tuổi thai 50 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ bệnh màng 53 3.4.1 Giá trị pH máu trớc pH trung bình thời ®iĨm sau ®iỊu trÞ surfactant .53 3.4.2 Giá trị PaC02 trớc sau điều trị 54 3.4.3 ChØ sè a/A-PO2 54 3.4.4 ChØ sè MAP 55 3.4.5 Hình ảnh tổn thơng phỉi trªn XQ 56 3.4.6 ThĨ tÝch phỉi trớc sau điều trị 56 3.4.7 Chỉ sè VI 57 3.5 Một số yếu tố ảnh hởng đến kết ®iỊu trÞ surfactant 57 3.5.1 BƯnh kÌm theo .57 3.5.2 Thân nhiệt bệnh nhân vào viÖn 58 3.5.3 Tuổi thai .58 3.5.4 Cân nặng 59 3.5.5 Tình trạng nhiễm trùng 59 3.5.6 XuÊt huyÕt n·o 60 3.5.7 Tình trạng giảm albumin máu 60 3.5.8 Mức độ tổn thơng phổi vào viện .61 3.5.9 Mức độ suy hô hấp trẻ vào viện .61 3.6 C¸c biÕn chøng muén 62 3.6.1 Bệnh võng mạc trẻ đẻ non 62 3.6.2 Di chøng xuÊt huyÕt n·o .62 3.6.3 Đánh giá phát triển tinh thần vận động trẻ sau điều trị surfactant test denverII 63 Chơng IV: Bàn luận 65 4.1 Kết điều trị chung 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng 66 4.2.1 Mức ®é suy h« hÊp .66 4.2.2 Thời gian hỗ trợ hô hấp 66 4.2.3 Nhu cÇu Fi02 .68 4.3 Kết cận lâm sàng 69 4.3.1 Giá trị pH máu .69 4.3.2 Giá trị PaC02 69 4.3.3 ChØ sè a/Ap02 69 4.3.4 ChØ sè MAP 70 4.3.5 ChØ sè VI .70 4.3.6 Hình ảnh tổn thơng phổi XQ .71 4.4 Mét sè yÕu tè ¶nh hởng đến kết điều trị bệnh màng 71 4.4.1 H¹ thËn nhiƯt .71 4.4.2 Tuæi thai 72 4.4.3 Gi¶m albumin m¸u .73 4.4.4 Møc độ tổn thơng phổi hình ảnh XQ vào viÖn .74 4.4.5 Tình trạng nhiễm trùng .74 4.4.6 Theo dõi trẻ sau điều trị thành công surfactant 75 4.5 Mét sè u tè dich tƠ cđa trẻ trẻ bệnh màng 76 4.5.1 Ti xt hiƯn c¸c triƯu chøng 76 4.5.2 Ti vµo viƯn 77 4.5.3 Ti b¬m surfactant 77 4.5.4 Cân nặng 77 4.5.6 Đánh giá phát triển tinh thần vận động trẻ sau điều trị surfactant 78 4.6 Qui trình tác nghiệp chẩn đoán điều trị suy hô hấp trẻ đẻ non theo phơng pháp INSURE bệnh viện xanh pôn 80 KÕt luËn 82 KiÕn nghÞ .83 Tài liệu tham khảo phụ lục Các chữ viÕt t¾t a/Ap02(arterial to alvelar 0xygen tension ratio) Tỷ xuất oxy phế nang ĐM BPD (Bronchopulmonary Dysplasia ) : Bệnh phổi mãn tính CÔĐM : Còn ống động mạch CPAP (Cotinuous Positive airway pressure) : Thở áp lực dơng liªn tơc CTM : Cơng thức máu HMD (Hyaline Membrane Disease) : BƯnh mµng IVH(Intraventricular hemorrhage) : Xt hut n·o thÊt INSURE (Intubation- Surfactant- Extubation) NKQ : Nội khí quản LS : Lâm sàng MAP (Mean airway pressure) : Áp lực trung bình đường thở PEEP (positive End Expiratory Pressure) : ¸p lực dương cuối thở PIP(positive inspiratory pressure) : áp lực dương thở vào RDS(Respiratory distress syndrome) : Héi chøng suy h« hÊp R0P (Retinopathy of Prematurity) : Bệnh võng mạc trẻ đẻ non RLLN : lồng ngực SHH : Suy hô hấp Rút lõm XHN-MN : XuÊt huyÕt n·o mµng n·o XN : Xét nghiệm XQ : Chụp tim phổi Ti : Thời gian thở vào TKMF : Tràn khÝ màng phổi VA§ : Viêm âm đạo VĐTN VRHT : Viêm đờng tiết niệu : Viêm ruột hoại tử ... nghiên cứu đánh giá kết điều trị surfactant Chính tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị surfactant trẻ đẻ non suy hô hấp khoa sơ sinh bệnh viện Sainpaul Tìm hiểu số yếu tố ảnh hởng... 7,307,40 Suy h« hấp hội chứng nhiều nguyên nhân gây nên, bệnh hay gặp trẻ đẻ non ngày đầu sau sinh Suy hô hấp cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ đẻ non 1.2.2 Đánh giá suy hô hấp: Bảng 2: Đánh giá. .. cđa thai nên yếu dễ bị ảnh hởng yếu tố nh hạ thân nhiệt, toan máu, suy hô hấp, hạ huyết áp Khi thai nhi từ 35 tuần trở surfactant bị ảnh hởng yếu tố Vì trẻ đẻ non, dễ bị suy hô hấp cấp [1].[2]

Ngày đăng: 25/05/2020, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w