Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA TẠI VIỆT NAM Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế Huế, ngày 01 tháng 12 năm 2018 ĐH Y Dược Thái Nguyên ĐH Y Dược Hải Phòng ĐH Y Dược Thái Bình ĐH Y Hà Nội ĐH Dược Hà Nội ĐH Y tế Công cộng Học viện YD học CTVN Học viện Quân Y Khoa YD, ĐH QG Hà Nội Đại học Thăng Long Đại học Thành Đô (HN) Đại học Thành Tây (HN) Đại học Đại Nam (HN) ĐH Kinh doanh và CN HN Điều dưỡng Nam Định ĐH KTYT Hải Dương Phân hiệu ĐH Y HN (Thanh Hóa) ĐH Y khoa Vinh ĐH Y Dược Huế 43 C Ơ S Ở ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (18 C Ơ S Ở D Â N L ẬP) Khoa YD, ĐH Tây Nguyên ĐH Buôn Ma Thuột ĐH Yersin Đà Lạt ĐH Công nghệ miền Đông (Đồng Nai) ĐH Công nghệ Đồng Nai ĐH Lạc Hồng (Đồng Nai) ĐH Y Dược Cần Thơ Đại học Tây Đô (Cần Thơ) ĐH Nam Cần Thơ ĐH Võ Trường Toản (Hậu Giang) Đại học Trà Vinh ĐH Tân Tạo (Long An) ĐH KT Y Dược Đà Nẵng Khoa YD, ĐH Đà Nẵng Đại học Đông Á (Đà Nẵng) Đại học Dân lập Duy Tân (Đà Nẵng) ĐH Y Dược TPHCM ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch Khoa Y, ĐH Quốc gia TPHCM ĐH Nguyễn Tất Thành (TPHCM) ĐH Quốc tế Hồng Bàng (TPHCM) ĐH Tôn Đức Thắng (TPHCM) ĐH Công nghệ TP HCM ĐH Quốc tế Miền Đơng (Bình Dương) SƠ ́ LƯỢNG SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE TÔT ́ NGHIỆP RA TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2017 (TĂNG LẦN) 25000 20000 15000 10000 5000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 SÔ ́ L Ư Ợ NG BÁC SĨ TỐT NGHIỆP RA TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006-2017 (T Ă N G L Ầ N ) 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM (1) Về số lượng: gia tăng! Thuận lợi: Đáp ứng nhu cầu theo xu hướng gia tăng dân số nhu cầu phát triển Bất cập: Quy mô: Tăng số lượng sở đào tạo, không theo quy hoạch; Các trường ngồi cơng lập gia tăng số lượng tuyển sinh cao trường truyền thống Tuyển sinh: Tăng số lượng tuyển sinh ngành khối ngành sức khoẻ Hình thức: quy, vừa học vừa làm, liên thông, cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ… Chất lượng: Trong tăng yếu tố (quy mô, tuyển sinh, hình thức) chưa kiểm sốt đầu ra? THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM (2) Phân bố: Không đồng đều: Tỷ lệ Bác sĩ/vạn dân ở một số tỉnh miền núi phía bắc cao tỷ lệ của cả nước => Chất lượng dịch vụ?; Nhân lực có́ lực thực sự tập trung ở các bệnh viện tuyến và khu vực kinh tế - xã hội phát triển; Thiếu nhân lực phù hợp ở tuyến sở (70% dịch vụ được cung cấp ở tuyến sở, 70% phí dịch vụ được chi trả cho tuyến trên) Đã có giải pháp: Chế độ ưu tiên cho vùng khó khăn (cử tuyển, theo địa chỉ, liên thông), chế độ lương ưu đãi; Chỉ đạo tuyến; Luân chuyển từ tuyến trung ương về̀ địa phương để tăng chất lượng dịch vụ (Đề án 1816); Bệnh viện vệ tinh/khu vực: bệnh viện Trung ương cung cấp dịch vụ tư vấn/chuyển giao kỹ thuật cho địa phương => QUÁ KHẢ NĂNG CỦA BV Sources: * GSO 2016; **Health Stastitic Yearbook 2017, MOH THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM (3) Chất lượng: Chưa có quy định, đánh giá (thi Quốc gia) lực đạt trước hành nghề độc lập; Nhân lực có́ lực thực sự tập trung ở các bệnh viện tuyến và khu vực kinh tế - xã hội phát triển => giải pháp cho nhân lực tuyến sở; Hệ thống sách chưa phân định rõ hướng đào tạo để hình thành lực nghiên cứu (academic) và lực hành nghề (professional) khám, chữa bệnh => đầu chương trình đào tạo chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế! Chưa công nhận mức hình thức đào tạo đặc thù khối ngành sức khỏe ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ! THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ (1) Tại sở đào tạo Chất lượng thực sự của đội ngũ nhân lực y tế (bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng…): Giáo dục tập trung vào cung cấp kiến thức, chuẩn đầu khác Sự phối hợp chưa tốt giữa sở đào tạo và sở thực hành: Chưa qui định trách nhiệm và quyền lợi cho các sở (bệnh viện) thực hành => phụ thuộc vào mối quan hệ giữa lãnh đạo hai đơn vị => quá nhiều sinh viên đến thực hành ở các bệnh viện lớn Bệnh viện tự chủ, kinh phí đào tạo thấp => đào tạo thực hành ảnh hưởng đến hoạt động của bệnh viện trực tiếp đến an tồn người bệnh => sinh viên chưa có điều kiện thực hành tốt! => Chưa hoàn thiện đầy đủ chế, sách để khắc phục hạn chế THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ (2) Các sở đào tạo chưa được kiểm định đặc biệt trường đại học ngồi cơng lập trường cao đẳng (hiện triển khai) Khi triển khai chương trình đào tạo chưa có tham gia thực sự, thường xuyên các sở thực hành (bệnh viện) => sinh viên chủ yếu được các giảng viên nhà trường dạy (chưa tận dụng tốt giảng viên thỉnh giảng bệnh viện) => học viên thiếu hội thực hành => chưa đáp ứng các yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo Chuyên khoa (2 năm) Tiến sĩ (3-4 năm) Y, Dược, Thạc sĩ (2 năm) Đại học (4-6 năm) Bác sĩ NT (3 năm) Chuyên khoa (2 năm) Cao đẳng (3 năm) Trung cấp (2 năm) PTTH (lớp 10-12) THCS (lớp 6-9) Tiểu học (lớp 1-5) Trường nghề Điều dưỡng Hệ thực hành nghề nghiệp y tế Hệ nghiên cứu THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRONG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO Y KHOA TẠI VIỆT NAM : Đào tạo lý thuyết ở trường : Đào tạo thực hành ở bệnh viện : đào tạo lý thuyết ở trường và thực hành ở bệnh viện (∑: 6+5,5 năm) (∑ : 6+5 năm) Nghiên cứu sinh (3 năm) Làm nghiên cứu Cấp CCHN Bác sĩ (không có thực hành) CKI (2 năm) CKII (2 năm) Làm lâm sàng Thi đầu vào CKII (2 năm) Làm lâm sàng Thi đầu vào (∑ : 6+5 năm) CKI + “Nội trú” (3 năm) Thực hành BV (18 tháng) Thạc sĩ (2 năm) Thi đầu vào Medical doctor (6 years) Tớt nghiệp Phở thơng TH MƠ HÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH Y TẾ TIẾN SỸ CKII • THẠC SỸ CKI, BSNT • • • BỘ GD ĐT BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC BSNT: học ngay; KCB: sau CCHN; Khác: 12 tháng; CT: gồm ĐHCK; QUY CHẾ, TÀI LIỆU VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HIỆN HÀNH - Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I sau đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1636/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001) - Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp II sau đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1637/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001) - Quy chế đào tạo bác sĩ nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BYT ngày 04/7/2006) - Các Công văn hướng dẫn đối tượng dự thi tuyển sinh CKI, CKII hàng năm Bộ Y tế Cục KHCN-ĐT năm 2016, 2017 2018 - Thông tư liên tịch số 30/2003/TTLT-BGDĐT-BYT hướng dẫn việc chuyển đổi văn trình độ đào tạo sau đại học lĩnh vực y tế NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA ĐẶC THÙ NGÀNH Y TẾ (1) - Hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn BYT ban hành 10 năm, khơng phù hợp với điều kiện thực tiễn thay đổi đào tạo nhân lực y tế - Tiêu chí xác định tiêu tuyển sinh, qui mô học viên, tiêu chuẩn giảng viên, người hướng dẫn thực hành, điều kiện dự thi, cấu trúc chương trình đào tạo, đánh giá lực người học…chưa cụ thể chi tiết gây khó khăn công tác quản lý Bộ sở đào tạo - Các sở đào tạo không ban hành văn hướng dẫn thực quy chế đào tạo CKI, CKII, BSNT - Việc công nhận tương đương văn Bộ GDĐT 26 BYT NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA ĐẶC THÙ NGÀNH Y TẾ (2) - - - Chưa ban hành chuẩn lực cho ngành/chuyên ngành đào tạo chuyên khoa sau đại học Chưa ban hành danh mục mã số cho ngành/chuyên ngành đào tạo chuyên khoa đặc thù ngành y tế Vấn đề tài đào tạo chuyên khoa Chế tài xử lý sở đào tạo vi phạm đào tạo chuyên khoa chưa thực hiệu 27 MỤC ĐÍCH SỬA ĐỞI VĂN BẢN QUẢN LÝ - - - - - Phù hợp với Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi tháng 11/2009 Phù hợp Luật Giáo dục Đại học năm 2012 sửa đổi, bổ sung số Điều năm 2018, Phù hợp với Quyết định 1981, 1982, Nghị định 111/2017/NĐ-CP Phù hợp với Luật Khám bệnh chữa bệnh Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn BYT Phù hợp yêu cầu, điều kiện thực tế ngành Phù hợp với Quy chế đào tạo sau đại học Bộ GD&ĐT hành Phù hợp với thông lệ quốc tế khu vực MỘT SỐ THAY ĐỔI CHUNG Tăng quyền tự chủ/trách nhiệm CSĐT: Xác định tiêu TS năm (cơ hữu + thỉnh giảng) Thủ trưởng CSĐT định trúng tuyển, TN, cấp Xây dựng chuẩn lực, chuẩn đầu BYT: giám sát, cấp, thu hồi QĐ giao nhiệm vụ Thời gian đào tạo: mềm dẻo Thời gian thực hành: tăng Tăng vai trò sở thực hành Danh mục chun ngành đào tạo: cụ thể, lơgíc Tổ chức đào tạo theo tín + thi TN + Đánh giá lực người học, thi trắc nghiệm Không chuyển đổi CKI, CKII với ThS, TS DỰ KIẾN KHUNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA TRONG NGÀNH Y TẾ (1) Dự thảo Nghị định quy định đào tạo chuyên khoa đặc thù đào tạo nhân lực y tế dự kiến qui định xác định tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chuẩn chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn đào tạo chuyên sâu đặc thù ngành y tế Dự kiến Nghị định có 10 Chương với nội dung bao gồm: DỰ KIẾN KHUNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA TRONG NGÀNH Y TẾ (2) - - - - Chương I: Qui định chung bao gồm phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc đào tạo, hình thức, khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo Chương II: Thẩm quyền quy trình giao nhiệm vụ đào tạo bao gồm thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo, quy trình giao nhiệm vụ đào tạo thu hồi định giao nhiệm vụ đào tạo Chương III: Quyền, trách nhiệm yêu cầu sở đào tạo bao gồm quyền trách nhiệm sở đào tạo, trách nhiệm người phụ trách chương trình đào tạo yêu cầu sở đào tạo đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo Chương IV: Quyền, trách nhiệm yêu cầu sở thực hành bao gồm quyền trách nhiệm sở thực hành, yêu cầu sở thực hành đào tạo DỰ KIẾN KHUNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA TRONG NGÀNH Y TẾ (3) - - - Chương V: Giảng viên học viên bao gồm yêu cầu giảng viên người giảng dạy thực hành, quyền trách nhiệm giảng viên, người giảng dạy thực hành, yêu cầu học viên chuyên khoa, quyền trách nhiệm học viên tỷ lệ học viên/giảng viên đào tạo chuyên khoa Chương VI: Tuyển sinh bao gồm: tiêu tuyển sinh, thời gian tuyển sinh hình thức tuyển sinh, Hội đồng tuyển sinh, thông báo tuyển sinh, hồ sơ tuyển sinh, đối tượng sách ưu tiên công bố kết tuyển sinh Chương VII: Chương trình tổ chức đào tạo bao gồm chương trình đào tạo, cấu trúc chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, đánh giá (người phụ trách chương trình đào tạo, học viên, giảng viên, cải thiện chương trình), thay đổi trình đào tạo, chế độ trực học viên, điều kiện tốt nghiệp, cấp bảng điểm, cấp tốt nghiệp, chi phí đào tạo, chế độ báo cáo lưu trữ DỰ KIẾN KHUNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA TRONG NGÀNH Y TẾ (4) - - - Chương VIII: Trình độ, văn đào tạo chuyên khoa bao gồm trình độ tương đương đào tạo chuyên khoa, văn tương đương đào tạo chuyên khoa, quy định văn bằng, chứng đào tạo chuyên khoa nước cấp Chương IX: Khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra xử lý vi phạm bao gồm khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Chương X: Điều khoản thi hành bao gồm tổ chức thực hiện, quy định chuyển tiếp, hiệu lực thi hành, trách nhiệm thi hành LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH - Thành lập Ban soạn thảo Nghị định Chính phủ quy định đào tạo chuyên khoa đặc thù đào tạo nhân lực y tế - Tổng quan đào tạo chuyên khoa giới; Tổ chức đánh giá đào tạo chuyên khoa đặc thù đào tạo nhân lực y tế thời gian vừa qua (trước có Luật Giáo dục sau có Luật Giáo dục…) - Xây dựng dự thảo Nghị định, tổ chức họp góp ý, lấy ý kiến sở đào tạo, sở thực hành, chuyên gia Bộ, Ngành, bên liên quan - Trình Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến ban hành - Thời gian dự kiến thực hiện: 2018-2019, trình phủ tháng 12/2019 CÁC THÁCH THỨC VÀ RÀO CẢN TRONG Q TRÌNH TRIỂN KHAI Sự ủng hợ của cộng đồng * Lợi ích bên liên quan - Các sở đào tạo: học phí, chương trình, thói quen - Các sở thực hành: tự chủ * Sự thống nhà làm sách - Cần thông tin đầy đủ - Thuyết phục Vai trò của nhà quản lý/ lãnh đạo - Cập nhật quốc tế, cởi mở và nhiệt tâm - Có thể điều phối, kết nối và lên kế́ hoạch dài hạn Vai trò của các bên liên quan: Bộ, Ngành, Ủy Ban, VPCP…, tổ chức quốc tế (WHO, WB, USAID, JICA, ADB, EU….), hỗ trợ kỹ thuật (HAIVN, China Medical Board, RHE….) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... Tiến sĩ ( 3- 4 năm) Y, Dược, Thạc sĩ (2 năm) Đại học ( 4-6 năm) Bác sĩ NT (3 năm) Chuyên khoa (2 năm) Cao đẳng (3 năm) Trung cấp (2 năm) PTTH (lớp 1 0-1 2) THCS (lớp 6-9 ) Tiểu học (lớp 1-5 ) Trường... đối tượng dự thi tuyển sinh CKI, CKII hàng năm Bộ Y tế Cục KHCN-ĐT năm 2016, 2017 2018 - Thông tư liên tịch số 30 /20 03/ TTLT-BGDĐT-BYT hướng dẫn việc chuyển đổi văn trình độ đào tạo sau đại học... (Ban hành kèm theo Quyết định số 1 637 /2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001) - Quy chế đào tạo bác sĩ nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BYT ngày 04/7/2006) - Các Công văn hướng dẫn đối tượng