1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HKII-K12

17 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề: 010 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có: A Kích thước bé phân bố hẹp , ít gặp B Kích thước lớn , phân bố rộng , thường gặp C Kích thước lớn , không ổn định , thường gặp D Kích thước bé , ngẫu nhiên nhất thời 2/ Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A Sự phân bố cá thể của quần thể. B Mật độ cá thể của quần thể. C Tỉ lệ giới tính D Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi 3/ Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần thể sinh vật là mối quan hệ: A Dinh dưỡng , nơi ở; B Cộng sinh C Cạnh tranh , nơi ở D Hợp tác, nơi ở 4/ Hiện tượng khống chế sinh học đã A Làm cho một loài bị tiêu diệt B Làm cho quần xã chậm phát triển C Đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã D Làm cho quần xã tăng nhanh. 5/ Trong một HST, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó A= 500kg, B=600kg, C=5000kg, D=50kg, E=5kg Hệ sinh thái nào có chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra ? A EDAC B EDC B C CADE D ABCD 6/ Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành trảng cỏ(rừng sau sau) là diễn thế A Nguyên sinh B Liên tục C Thứ sinh D Phân huỷ. 7/ Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A 2 0 C - 42 0 C. B 5,6 0 C- 42 0 C C 10 0 C- 42 0 C D 5 0 C- 40 0 C 8/ Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ : A Vi khuẩn phân huỷ B Môi trường C Vụn hữu cơ D Cây xanh 9/ Phát biểu nào sau đây sai? A Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng B Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của vùng ôn đới lạnh C Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng ôn đới D Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ nóng 10/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do A Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử B Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm C Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. D Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng 11/ Tập hợp nào dưới đây không phải là quần xã sinh vật? A Các cây phi lao ven biển B Khu rừng nhiệt đới C Ruộng hoa màu D Hồ nuôi thuỷ sản 12/ Hiệu suất sinh thái là gì? A Là sự chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST B Là quá trình chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST C Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt D Là tỉ lệ % chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST 13/ Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt B Được sử dụng tối thiểu 2 lần C Được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn.D Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần 14/ Quan hệ nào sau đây là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác? A Cò và nhạn bể B Hải quỳ và tôm kí cư C Linh miêu và thỏ trên thảo nguyên D Giun sán sống trong cơ thể lợn 15/ Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố theo nhóm B Kiểu phân bố ngẫu nhiên C Kiểu phân bố đặc trưng D Kiểu phân bố đồng đều. 16/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: A Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã B Điều hòa mật độ ở các quần thể; C Điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo sự cân bằng trong quần xã D Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã; 17/ Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm? A 90%. B 10% C 80%. D 50%. 18/ Vai trò của nhóm loài ưu thế trong quần xã là gì? A Làm tăng mức đa dạng cho quần xã B Thể hiện dấu hiệu đặc trưng cho từng quần xã C Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã D Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. 19/ Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng B Thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng C Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D Chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng 20/ Cho sơ đồ lưới thức ăn: Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Cáo, mèo rừng B Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo. C Cáo, hổ, mèo rừng D Dê, thỏ, gà 21/ Chu trình cacbon trong sinh quyển A Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. B Gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái C Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái D Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái 22/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. B cá rô phi, tôm đồng, cá thu C cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D cá sấu, ếch đồng, giun đất. 23/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng .điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Tổng hợp của các nhân tố sinh thái B Giới hạn sinh thái C Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường D Không đồng đều của các nhân tố sinh thái 24/ Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là: A Thực vật thân gỗ có hoa B Thực vật hạt trần C Thực vật thân bò có hoa D Các loại cây cỏ 25/ Một số loài cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ : A Hỗ trợ khác loài B Hỗ trợ cùng loài C Cộng sinh D Cạnh tranh cùng loài 26/ Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A Trước sinh sản và đang sinh sản B Trước sinh sản C Đang sinh sản. D Đang sinh sản và sau sinh sản 27/ Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A Sự phân bố các quần thể trong không gian B Phân bố ngẫu nhiên C Trong quần xã có nhiều quần thể D Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể 28/ Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A Sinh vật phân huỷ B Sinh vật dị dưỡng. C Sinh vật tiêu thụ. D Bậc dinh dưỡng 29/ Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)? A Thực vật - động vật phù du - cá - người B Thực vật - người C Thực vật - - người D Thực vật - cá - chim - người. 30/ Ở ruồi dấm thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 25 0 C là 10 ngày còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm A 18 0 C B 12 0 C C 8 0 C D 10 0 C TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề:020 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Cho sơ đồ lưới thức ăn: Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Dê, thỏ, gà B Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo. C Cáo, mèo rừng D Cáo, hổ, mèo rừng 2/ Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)? A Thực vật - cá - chim - người. B Thực vật - - người C Thực vật - người D Thực vật - động vật phù du - cá - người 3/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: A Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã B Điều hòa mật độ ở các quần thể; C Điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo sự cân bằng trong quần xã D Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã; 4/ Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là: A Thực vật thân gỗ có hoa B Các loại cây cỏ C Thực vật thân bò có hoa D Thực vật hạt trần 5/ Hiệu suất sinh thái là gì? A Là sự chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST B Là tỉ lệ % chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST C Là quá trình chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST D Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt 6/ Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành trảng cỏ(rừng sau sau) là diễn thế A Nguyên sinh B Thứ sinh C Liên tục D Phân huỷ. 7/ Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A 10 0 C- 42 0 C B 2 0 C - 42 0 C. C 5 0 C- 40 0 C D 5,6 0 C- 42 0 C 8/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng .điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Không đồng đều của các nhân tố sinh thái B Tổng hợp của các nhân tố sinh thái C Giới hạn sinh thái D Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường 9/ Một số loài cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ : A Cộng sinh B Hỗ trợ cùng loài C Hỗ trợ khác loài D Cạnh tranh cùng loài 10/ Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A Sinh vật phân huỷ B Sinh vật dị dưỡng. C Bậc dinh dưỡng D Sinh vật tiêu thụ. 11/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu B cá rô phi, tôm đồng, cá thu C thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. D cá sấu, ếch đồng, giun đất. 12/ Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A Thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng B Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng C Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D Chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng 13/ Vai trò của nhóm loài ưu thế trong quần xã là gì? A Làm tăng mức đa dạng cho quần xã B Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. C Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã D Thể hiện dấu hiệu đặc trưng cho từng quần xã 14/ Tập hợp nào dưới đây không phải là quần xã sinh vật? A Ruộng hoa màu B Các cây phi lao ven biển C Khu rừng nhiệt đới D Hồ nuôi thuỷ sản 15/ Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ giới tính B Mật độ cá thể của quần thể. C Sự phân bố cá thể của quần thể. D Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi 16/ Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A Trong quần xã có nhiều quần thể B Sự phân bố các quần thể trong không gian C Phân bố ngẫu nhiên D Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể 17/ Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần B Được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. C Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt D Được sử dụng tối thiểu 2 lần 18/ Chu trình cacbon trong sinh quyển A Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái B Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái C Gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái D Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. 19/ Ở ruồi dấm thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 25 0 C là 10 ngày còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm A 18 0 C B 12 0 C C 10 0 C D 8 0 C 20/ Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ : A Môi trường B Vi khuẩn phân huỷ C Vụn hữu cơ D Cây xanh 21/ Trong một HST, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó A= 500kg, B=600kg, C=5000kg, D=50kg, E=5kg Hệ sinh thái nào có chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra ? A EDCB B EDAC C CADE D ABCD 22/ Phát biểu nào sau đây sai? A Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ nóng B Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng ôn đới C Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của vùng ôn đới lạnh D Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng 23/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có: A Kích thước bé phân bố hẹp , ít gặp B Kích thước bé , ngẫu nhiên nhất thời C Kích thước lớn , phân bố rộng , thường gặp D Kích thước lớn , không ổn định , thường gặp 24/ Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A Trước sinh sản B Đang sinh sản. C Đang sinh sản và sau sinh sản D Trước sinh sản và đang sinh sản 25/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do A Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử C Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm D Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng 26/ Hiện tượng khống chế sinh học đã A Đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã B Làm cho quần xã chậm phát triển C Làm cho một loài bị tiêu diệt D Làm cho quần xã tăng nhanh. 27/ Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần thể sinh vật là mối quan hệ: A Cộng sinh B Cạnh tranh , nơi ở C Dinh dưỡng , nơi ở; D Hợp tác, nơi ở 28/ Quan hệ nào sau đây là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác? A Cò và nhạn bể B Giun sán sống trong cơ thể lợn C Linh miêu và thỏ trên thảo nguyên D Hải quỳ và tôm kí cư 29/ Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm? A 90%. B 50%. C 10% D 80%. 30/ Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố ngẫu nhiên B Kiểu phân bố theo nhóm C Kiểu phân bố đặc trưng D Kiểu phân bố đồng đều. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề:030 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Tập hợp nào dưới đây không phải là quần xã sinh vật? A Khu rừng nhiệt đới B Các cây phi lao ven biển C Ruộng hoa màu D Hồ nuôi thuỷ sản 2/ Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể B Phân bố ngẫu nhiên C Trong quần xã có nhiều quần thể D Sự phân bố các quần thể trong không gian 3/ Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A Thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng B Chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng C Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. D Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng 4/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng .điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Tổng hợp của các nhân tố sinh thái B Không đồng đều của các nhân tố sinh thái C Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường D Giới hạn sinh thái 5/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: A Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã B Điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo sự cân bằng trong quần xã C Điều hòa mật độ ở các quần thể; D Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã; 6/ Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A Bậc dinh dưỡng B Sinh vật phân huỷ C Sinh vật dị dưỡng. D Sinh vật tiêu thụ. 7/ Phát biểu nào sau đây sai? A Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ nóng B Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng ôn đới C Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của vùng ôn đới lạnh D Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng 8/ Trong một HST, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó A= 500kg, B=600kg, C=5000kg, D=50kg, E=5kg Hệ sinh thái nào có chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra ? A CADE B EDAC C EDCB D ABCD 9/ Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố ngẫu nhiên B Kiểu phân bố đồng đều. C Kiểu phân bố theo nhóm DKiểu phân bố đặc trưng 10/ Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt B Được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. C Được sử dụng tối thiểu 2 lần D Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần 11/ Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A 2 0 C - 42 0 C. B 10 0 C- 42 0 C C 5 0 C- 40 0 C D 5,6 0 C- 42 0 C 12/ Vai trò của nhóm loài ưu thế trong quần xã là gì? A Thể hiện dấu hiệu đặc trưng cho từng quần xã B Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. C Làm tăng mức đa dạng cho quần xã D Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã 13/ Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)? A Thực vật - người B Thực vật - cá - chim - người. C Thực vật - động vật phù du - cá - người D Thực vật - - người 14/ Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm? A 80%. B 90%. C 10% D 50%. 15/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do A Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử B Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm C Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. D Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng 16/ Một số loài cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ : A Cộng sinh B Hỗ trợ khác loài C Hỗ trợ cùng loài D Cạnh tranh cùng loài 17/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A cá rô phi, tôm đồng, cá thuB cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C cá sấu, ếch đồng, giun đất. D thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. 18/ Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần thể sinh vật là mối quan hệ: A Cạnh tranh , nơi ở B Cộng sinh C Hợp tác, nơi ở D Dinh dưỡng , nơi ở; 19/ Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành trảng cỏ(rừng sau sau) là diễn thế A Liên tục B Thứ sinh C Nguyên sinh D Phân huỷ. 20/ Chu trình cacbon trong sinh quyển A Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. B Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái C Gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái D Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái 21/ Ở ruồi dấm thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 25 0 C là 10 ngày còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm A 10 0 C B 18 0 C C 8 0 C D 12 0 C 22/ Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ giới tính B Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi C Sự phân bố cá thể của quần thể. D Mật độ cá thể của quần thể. 23/ Cho sơ đồ lưới thức ăn: Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo. B Dê, thỏ, gà C Cáo, mèo rừng D Cáo, hổ, mèo rừng 24/ Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A Trước sinh sản B Đang sinh sản. C Trước sinh sản và đang sinh sản D Đang sinh sản và sau sinh sản 25/ Quan hệ nào sau đây là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác? A Hải quỳ và tôm kí cư B Cò và nhạn bể C Linh miêu và thỏ trên thảo nguyên D Giun sán sống trong cơ thể lợn 26/ Hiệu suất sinh thái là gì? A Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt B Là tỉ lệ % chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST C Là sự chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST D Là quá trình chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST 27/ Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ : A Vụn hữu cơ B Cây xanh C Môi trường D Vi khuẩn phân huỷ 28/ Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là: A Các loại cây cỏ B Thực vật thân bò có hoa C Thực vật hạt trần D Thực vật thân gỗ có hoa 29/ Hiện tượng khống chế sinh học đã A Làm cho quần xã tăng nhanh. B Làm cho một loài bị tiêu diệt C Làm cho quần xã chậm phát triển D Đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã 30/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có: A Kích thước bé phân bố hẹp , ít gặp B Kích thước lớn , không ổn định , thường gặp C Kích thước bé , ngẫu nhiên nhất thời D Kích thước lớn , phân bố rộng , thường gặp TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề:040 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A Được sử dụng tối thiểu 2 lần B Được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. C Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần D Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt 2/ Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần thể sinh vật là mối quan hệ: A Hợp tác, nơi ở B Dinh dưỡng , nơi ở; C Cạnh tranh , nơi ở D Cộng sinh 3/ Ở ruồi dấm thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 25 0 C là 10 ngày còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm A 8 0 C B 18 0 C C 12 0 C D 10 0 C 4/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có: A Kích thước bé , ngẫu nhiên nhất thời B Kích thước bé phân bố hẹp , ít gặp C Kích thước lớn , không ổn định , thường gặp D Kích thước lớn , phân bố rộng , thường gặp 5/ Phát biểu nào sau đây sai? A Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng B Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của vùng ôn đới lạnh C Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng ôn đới D Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ nóng 6/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: A Điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo sự cân bằng trong quần xã B Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã; C Điều hòa mật độ ở các quần thể; D Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã 7/ Trong một HST, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó A= 500kg, B=600kg, C=5000kg, D=50kg, E=5kg Hệ sinh thái nào có chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra ? A E®D®A®C B C®A®D®E C A®B®C®D D E®D®C®B 8/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng .điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Không đồng đều của các nhân tố sinh thái B Giới hạn sinh thái C Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường D Tổng hợp của các nhân tố sinh thái 9/ Hiệu suất sinh thái là gì? A Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt B Là tỉ lệ % chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST C Là quá trình chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST D Là sự chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST 10/ Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A 10 0 C- 42 0 C B 5 0 C- 40 0 C C 5,6 0 C- 42 0 C D 2 0 C - 42 0 C. 11/ Cho sơ đồ lưới thức ăn: Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Cáo, mèo rừng B Dê, thỏ, gà C Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo. D Cáo, hổ, mèo rừng 12/ Vai trò của nhóm loài ưu thế trong quần xã là gì? A Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. B Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã C Thể hiện dấu hiệu đặc trưng cho từng quần xã D Làm tăng mức đa dạng cho quần xã 13/ Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành trảng cỏ(rừng sau sau) là diễn thế A Liên tục B Thứ sinh C Phân huỷ. D Nguyên sinh 14/ Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm? A 80%. B 90%. C 10% D 50%. 15/ Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là: A Thực vật thân bò có hoa B Các loại cây cỏ C Thực vật hạt trần D Thực vật thân gỗ có hoa 16/ Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố đặc trưng B Kiểu phân bố ngẫu nhiên C Kiểu phân bố theo nhóm D Kiểu phân bố đồng đều. 17/ Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A Sinh vật phân huỷ B Sinh vật tiêu thụ. C Sinh vật dị dưỡng. D Bậc dinh dưỡng 18/ Tập hợp nào dưới đây không phải là quần xã sinh vật? A Khu rừng nhiệt đới B Ruộng hoa màu C Hồ nuôi thuỷ sản D Các cây phi lao ven biển 19/ Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ giới tính B Mật độ cá thể của quần thể. C Sự phân bố cá thể của quần thể. D Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi 20/ Chu trình cacbon trong sinh quyển A Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái B Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái C Gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái D Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. 21/ Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A Đang sinh sản. B Đang sinh sản và sau sinh sản C Trước sinh sản D Trước sinh sản và đang sinh sản 22/ Quan hệ nào sau đây là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác? A Linh miêu và thỏ trên thảo nguyên B Giun sán sống trong cơ thể lợn C Hải quỳ và tôm kí cư D Cò và nhạn bể 23/ Một số loài cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ : A Cạnh tranh cùng loài B Cộng sinh C Hỗ trợ cùng loài D Hỗ trợ khác loài 24/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do A Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng B Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử C Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. D Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm 25/ Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)? A Thực vật - người B Thực vật - - người C Thực vật - động vật phù du - cá - người D Thực vật - cá - chim - người. 26/ Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A Chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng B Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. C Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng D Thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng 27/ Hiện tượng khống chế sinh học đã A Làm cho quần xã chậm phát triển B Làm cho một loài bị tiêu diệt C Đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã D Làm cho quần xã tăng nhanh. 28/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. B cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C cá rô phi, tôm đồng, cá thuD cá sấu, ếch đồng, giun đất. 29/ Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ : A Cây xanh B Vi khuẩn phân huỷ C Môi trường D Vụn hữu cơ 30/ Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A Sự phân bố các quần thể trong không gian B Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể C Trong quần xã có nhiều quần thể D Phân bố ngẫu nhiên TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề:050 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Hiệu suất sinh thái là gì? A Là tỉ lệ % chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST B Là quá trình chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST C Là sự chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST D Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt 2/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu B cá sấu, ếch đồng, giun đất. C thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. D cá rô phi, tôm đồng, cá thu 3/ Một số loài cây thông sống gần nhau có hiện tượng nối liền rễ. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ : A Hỗ trợ cùng loài B Hỗ trợ khác loài C Cộng sinh D Cạnh tranh cùng loài 4/ Trong một HST, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E. Trong đó A= 500kg, B=600kg, C=5000kg, D=50kg, E=5kg Hệ sinh thái nào có chuỗi thức ăn sau là có thể xảy ra ? A CADE B EDAC C ABCD D EDCB 5/ Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ giới tính B Mật độ cá thể của quần thể. C Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi D Sự phân bố cá thể của quần thể. 6/ Vai trò của nhóm loài ưu thế trong quần xã là gì? A Làm tăng mức đa dạng cho quần xã B Thể hiện dấu hiệu đặc trưng cho từng quần xã C Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã D Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. 7/ Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành trảng cỏ(rừng sau sau) là diễn thế A Thứ sinh B Phân huỷ. C Liên tục D Nguyên sinh 8/ Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ : A Vi khuẩn phân huỷ B Vụn hữu cơ C Cây xanh D Môi trường 9/ Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A Đang sinh sản và sau sinh sản B Trước sinh sản C Trước sinh sản và đang sinh sản D Đang sinh sản. 10/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có: A Kích thước lớn , không ổn định , thường gặp B Kích thước bé phân bố hẹp , ít gặp C Kích thước lớn , phân bố rộng , thường gặp D Kích thước bé , ngẫu nhiên nhất thời 11/ Tập hợp nào dưới đây không phải là quần xã sinh vật? A Hồ nuôi thuỷ sản B Ruộng hoa màu C Khu rừng nhiệt đới D Các cây phi lao ven biển 12/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do A Sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử B Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng C Sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm D Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. 13/ Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố đồng đều. B Kiểu phân bố đặc trưng C Kiểu phân bố ngẫu nhiên D Kiểu phân bố theo nhóm 14/ Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần B Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt C Được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D Được sử dụng tối thiểu 2 lần 15/ Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm? A 50%. B 90%. C 80%. D 10% 16/ Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần thể sinh vật là mối quan hệ: A Cộng sinh B Dinh dưỡng , nơi ở; C Cạnh tranh , nơi ở D Hợp tác, nơi ở 17/ Cho sơ đồ lưới thức ăn: Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Cáo, mèo rừng B Cáo, hổ, mèo rừng C Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo. D Dê, thỏ, gà 18/ Hiện tượng khống chế sinh học đã A Đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã B Làm cho một loài bị tiêu diệt C Làm cho quần xã chậm phát triển D Làm cho quần xã tăng nhanh. 19/ Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A Sinh vật tiêu thụ. B Sinh vật phân huỷ C Sinh vật dị dưỡng. D Bậc dinh dưỡng 20/ Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A Sự phân bố các quần thể trong không gian B Phân bố ngẫu nhiên C Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể D Trong quần xã có nhiều quần thể 21/ Quan hệ nào sau đây là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác? A Cò và nhạn bể B Giun sán sống trong cơ thể lợn C Linh miêu và thỏ trên thảo nguyên D Hải quỳ và tôm kí cư 22/ Phát biểu nào sau đây sai? A Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường có lông xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ nóng B Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới có tai, đuôi và các chi thường lớn hơn so với vùng ôn đới C Tai và đuôi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuôi của vùng ôn đới lạnh D Động vật đẳng nhiệt sống ở môi trường có khí hậu lạnh, có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nóng 23/ Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là A 10 0 C- 42 0 C B 2 0 C - 42 0 C. C 5 0 C- 40 0 C D 5,6 0 C- 42 0 C 24/ Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật cạn là: A Thực vật thân bò có hoa B Các loại cây cỏ C Thực vật thân gỗ có hoa D Thực vật hạt trần 25/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng .điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Tổng hợp của các nhân tố sinh thái B Không đồng đều của các nhân tố sinh thái C Giới hạn sinh thái D Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường 26/ Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở A Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng. B Chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng C Thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng D Thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng 27/ Chu trình cacbon trong sinh quyển A Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái B Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. C Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái D Gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái 28/ Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)? A Thực vật - cá - chim - người. B Thực vật - người C Thực vật - động vật phù du - cá - người D Thực vật - - người 29/ Ở ruồi dấm thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 25 0 C là 10 ngày còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm A 10 0 C B 12 0 C C 8 0 C D 18 0 C 30/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: A Điều hòa mật độ ở các quần thể; B Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã C Điều hòa mật độ các quần thể, đảm bảo sự cân bằng trong quần xã D Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã; [...]... ¤ Đáp án của đề thi: 030 1[ 1]B 2[ 1]A 9[ 1]A 10[ 1]D 17[ 1]D 18[ 1]D 25[ 1]C 26[ 1]B ¤ Đáp án của đề thi: 040 1[ 1]C 2[ 1]B 9[ 1]B 10[ 1]C 17[ 1]D 18[ 1]D 25[ 1]A 26[ 1]B ¤ Đáp án của đề thi: 050 1[ 1]A 2[ 1]C 9[ 1]C 10[ 1]C 17[ 1]B 18[ 1]A 25[ 1]D 26[ 1]A ¤ Đáp án của đề thi: 060 1[ 1]C 2[ 1]C 9[ 1]B 10[ 1]B 17[ 1]A 18[ 1]A 25[ 1]D 26[ 1]D ¤ Đáp án của đề thi: 070 1[ 1]D... môi trường C Không đồng đều của các nhân tố sinh thái D Giới hạn sinh thái 30/ Ở ruồi dấm thời gian phát triển từ trứng đến trưởng thành ở nhiệt độ 25 0 C là 10 ngày còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm A 120C B 80C C 180C D 100C ĐÁP ÁN ¤ Đáp án của đề thi: 010 1[ 1]B 2[ 1]B 9[ 1]B 10[ 1]A 17[ 1]A 18[ 1]B 25[ 1]B 26[ 1]A ¤ Đáp án của đề thi: 020 1[ 1]D 2[ 1]C... 9[ 1]B 10[ 1]B 17[ 1]A 18[ 1]A 25[ 1]D 26[ 1]D ¤ Đáp án của đề thi: 070 1[ 1]D 2[ 1]A 9[ 1]D 10[ 1]B 17[ 1]D 18[ 1]A 25[ 1]D 26[ 1]B ¤ Đáp án của đề thi: 080 1[ 1]A 2[ 1]C 9[ 1]A 10[ 1]D 17[ 1]A 18[ 1]A 25[ 1]D 26[ 1]D ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 12 NĂM HỌC 2009- 2010 3[ 1]A 11[ 1]A 19[ 1]C 27[ 1]D 4[ 1]C 12[ 1]D 20[ 1]C 28[ 1]D 5[ 1]C 13[ 1]D 21[ 1]A 29[ 1]B 6[ 1]C... lặp lại nhiều lần D Được sử dụng tối thi u 2 lần 15/ Cho sơ đồ lưới thức ăn: Cỏ Thỏ Gà Hổ Cáo Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo B Dê, thỏ, gà Vi sinh vật C Cáo, hổ, mèo rừng D Cáo, mèo rừng 16/ Trong thi n nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố đặc trưng B Kiểu phân bố đồng đều C Kiểu phân bố theo nhóm D Kiểu... dưỡng trong HST TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề: 070 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ : A Cây xanh B Vi khuẩn phân huỷ C Vụn hữu cơ D Môi trường 2/ Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể B Phân bố ngẫu nhiên C... 14/ Trong thi n nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố đặc trưng B Kiểu phân bố theo nhóm C Kiểu phân bố ngẫu nhiên D Kiểu phân bố đồng đều 15/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Giới hạn sinh thái B Tổng hợp của các nhân tố sinh thái C Không đồng đều của... Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có thể là: A Cáo, hổ, mèo rừng B Dê, thỏ, gà C Cáo, mèo rừng D Dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo 13/ Trong thi n nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? A Kiểu phân bố đặc trưng B Kiểu phân bố theo nhóm C Kiểu phân bố đồng đều D Kiểu phân bố ngẫu nhiên 14/ Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung... trong không gian B Phân bố ngẫu nhiên C Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể D Trong quần xã có nhiều quần thể 3/ Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng " cỏ giảm" thỏ giảm"cỏ tăng" thỏ tăng điều đó thể hiện quy luật sinh thái A Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường B Tổng hợp của các nhân tố sinh thái C Không đồng đều của các nhân tố sinh thái D Giới hạn sinh thái 4/ Quan...TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề: 060 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A Tỉ lệ... trình chuyển hóa NL giữa các bậc dinh dưỡng trong HST D Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề: 080 Ngày kiểm tra: 22/04/2010 1/ Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép B cá voi, . 12 0 C B 8 0 C C 18 0 C D 10 0 C ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 12 NĂM HỌC 2009- 2010 ¤ Đáp án của đề thi: 010 1[ 1]B . 2[ 1]B . 3[ 1]A . 4[ 1]C NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : Sinh học Khối 12 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề: 020 Ngày kiểm

Ngày đăng: 29/09/2013, 19:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w