1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiểu luận pháp luật: ntắc bình đẳng, đoàn kết..

12 1,9K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

UBND tỉnh thanh hóa Trờng đại học hồng đức ----- ----- Bộ môn: pháp luật đại cơng Thực hiện: tổ 5 lớp k2 Hóa liên thông. An Thị Thoa (T.T) Lê Thị Hà Thu Nguyễn Thị Thu Trơng T. Thu Thủy Hoàng Thị Thúy Hoàng Thị Thủy Nguyễn Đình Thức Hoàng Đạt Tiến Nguyễn Thị Tình(78) Nguyễn Thị Tình(85) Đoàn Kiên Trung Trịnh Thị Xoan Phạm Công Trung Nguyễn Văn Trờng Trần Thiết Trờng Nguyễn Văn Tuấn Vũ Thị Tuyết Nguyễn Thị Yến Thái Thị Yến Đề bài: Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ,giúp đỡ các dân tộc đợc thể hiện nh thế nào trong bộ máy hoạt động của nhà nớc. Liên hệ địa phơng nơi mình công tác? Thanh hóa 26.07.2010 Phụ lục A.Lời mở đầu B. Nội Dung I. Tìm hiểu chung 1.Vấn đề bình đẳng giữa các dân tộc. 2. Vấn đề đoàn kết giữa các dân tộc 3 Vấn đề bình đẳng và tơng trợ lẫn nhau giữa các dân tộc II.Sự thể hiện của nguyên tắc trong bộ máy hoạt động của nhà nớc 1.Quốchội 2.Chínhphủ. 3.Địa phơng III.Liên hệ địa phơng * Tại Thanh Hóa. * Taị Ninh Bình. * Hạn chế * Những giải pháp khắc phục C.Kết luận Trang 1 1 1 2 3 4 4 4 6 8 8 8 8 9 10 10 Lời mở đầu Nc ta cú 54 dõn tc anh em cựng sinh sng, k vai sỏt cỏnh vi nhau trong cụng cuc dng nc v gi nc. Xut phỏt t quan im ca ch ngha Mỏc - Lờ-nin v t tng H Chớ Minh v vn dõn tc, ng v Nh nc ta luụn luụn t vn dõn tc v trớ chin lc v cụng tỏc dõn tc l b phn quan trng ca cỏch mngVit Nam. Ngay t khi mi ra i, ng ta ó xõy dng chớnh sỏch dõn tc trờn nguyờn tc on kt, bỡnh ng, giỳp ln nhau gia cỏc dõn tc, cựng ginh c lp, xõy dng cuc sng m no, hnh phỳc ; ng thi gi gỡn v phỏt huy bn sc tt p ca mi dõn tc. T khi cú ng n nay, vn dõn tc v cụng tỏc dõn tc ó c th hin c th thụng qua cỏc quan im, ng li, ch trng, bin phỏp ch o thc tin ca ng v Nh nc ta. Tri qua cỏc thi k cỏch mng u tranh gii phúng dõn tc v xõy dng t nc, vn dõn tc v cụng tỏc dõn tc luụn c s quan tõm, ch o sõu sỏt ca Trung ng ng v Chớnh ph, thụng qua vic xỏc nh mc tiờu, to lp cỏc th ch hot ng, nh hng ni dung chin lc v c th cho tng giai on, u t nhõn lc, vt lc, lónh o t chc thc hin . Chớnh iu ú ó to nờn mt du n, mt nột c trng ca vn dõn tc Vit Nam trong th k XX. Vn dõn tc v cụng tỏc dõn tc nc ta ng thi l biu hin ca truyn thng vn húa, nhõn vn sõu sc ca ụng cha ta. Thc hin chớnh sỏch nht quỏn ú, hn 73 nm qua, di s lónh o ca ng, cụng tỏc dõn tc ó ng viờn c sc mnh to ln ca ng bo cỏc dõn tc, gúp phn vo s nghip cỏch mng v vang ca ton dõn tc Vit Nam. I.Tỡm hiu chung: Nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc Việt Nam. Nhà nớc thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị chia rẽ dân tộc. Nhà nớc thực hiện chính sách phát triển mọi mặt đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số.Nhà nớc coi trọng, nghiêm trị mọi hành vi miệt thị phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện chính sách tơng trợ giữa các dân tộc, u tiên phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số 1.Vn bỡnh ng gia cỏc dõn tc l mt trong nhng nguyờn tc c bn v chớnh sỏch dõn tc ca ng, là 1 nguyên tắc hiến định đợc ghi nhận trong các bản hiến pháp 1959,1980,1992 của nớc ta. Việt nam là quốc gia đa dân tộc. Đảng ta từ khi mới thành lập đã rất coi trọng vấn dề dân tộc, xem vấn đề dân tộc là bộ phận có ý nghĩa sống còn trong toàn bộ chiến lợc của cách mạng Việt Nam. Các văn kiện đầu tiên của Đảng đã nói đến quyền bình đẳng của các dân tộc. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (1951) đã viết: các dân tộc của Việt Nam đều đợc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để kháng chiến và kiến quốc. Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, các nguyên tắc đó đợc xác định: làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp các dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình. Trong cán bộ cũng nh trong nhân dân cần khắc phục t tởng dân tộc lớn và t tởng dân tộc hẹp hòi, đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên CNXH. *) Bỡnh ng dõn tc l quyn ngang nhau ca mi dõn tc trong tt c cỏc mt ca i sng xó hi, c bo m bng phỏp lut,đựơc nhà nớc và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. *) Ni dung ca quyn bỡnh ng gia cỏc dõn tc : Cỏc dõn tc u bỡnh ng v quyn li v ngha v ; v chớnh tr, kinh t, vn húa, xó hi v c hi phỏt trin. Nhng cụng dõn l ngi dõn tc thiu s c giỳp v mi phng din nhanh chúng tin kp trỡnh chung. - Các dân tộc ở Việt Nam đều đợc bình đẳng về chính trị: Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nớc, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nớc. Quyền này đợc thực hiện theo 2 hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. - Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế: Trong chính sách phát triển kinh tế không có sự phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nớc luôn quan tâm đầu t, phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. - Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc đợc giữ gìn, khôi phục, phát huy. Các dân tộc việt nam có quyền hởng thụ 1 nền giáo dục của nhà nớc *) ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển, là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc. 2. Vấn đề đoàn kết giữa các dân tộc - on kt cỏc dõn tc l nguyờn tc nht quỏn xuyờn sut quỏ trỡnh hoch nh chớnh sỏch dõn tc ca ng, nhm phỏt huy sc mnh ca ton dõn tc, phỏt huy sc mnh truyn thng v hin i ; sc mnh tinh thn v vt cht ; ti nguyờn, tin vn v c bit l sc mnh ca con ngi. -Xõy dng khi i on kt ton dõn tc bao gm on kt trong ng, on kt cỏc tng lp nhõn dõn v on kt quc t. i on kt ton dõn tc trong thi i ngy nay khụng ch da trờn c s thng nht li ớch chung l xõy dng nc Vit Nam dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh m cũn phi bit phỏt huy cỏc giỏ tr truyn thng quý bỏu ca mi thnh viờn, ca tng dõn tc, to thnh sc mnh tng hp. - i on kt ton dõn tc l mt b phn ca ng li i mi, l thnh qu ca cụng cuc i mi. Chớnh vỡ vy, i on kt ó tr thnh mc tiờu v ng lc ca tin trỡnh phỏt trin t nc. 3.Vn tng tr, giỳp nhau gia cỏc dõn tc Tng tr, giỳp nhau cựng phỏt trin gia cỏc dõn tc l th hin tớnh u vit trong chớnh sỏch dõn tc ca ng ta. Ni dung tng tr, giỳp nhau bao hm s on kt, tng tr nhau gia cỏc dõn tc trong mi mt ca i sng xó hi, nht l trong t chc cuc sng, phỏt trin kinh t, vn húa, xó hi. Trong ú, s h tr ca Nh nc cú vai trũ rt quan trng, nhm to c hi cho cỏc dõn tc phỏt trin ton din v kinh t - xó hi, nhanh chúng hũa nhp trong i gia ỡnh Vit Nam. II.Sự thể hiện của nguyên tắc trong bộ máy họat động của nhà nớc 1.Quốc hội: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nhà nớc CHXHCNVN. *) Cơ cấu quốc hội: Hiến pháp của nhà nớc CHXHCNVN đã ghi rõ: nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc việt nam. Các dân tộc thực hiện quyền làm chủ của mình bằng 2 hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Việc các dân tộc cử đại biểu của mình tham gia hệ thống cơ quan dân chủ cho thấy: đại biểu quốc hội khóa X là ngời dân tộc thiểu số chiếm 17.3%. - Để khuyến khích tạo điều kiện thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị, nhà nớc quy định tỉ lệ thích ứng ngời dân tộc trong các cơ quan dân cử. Hiện nay số lợng đại biểu quốc hội là ngời dân tộc thiểu số đã tăng lên. *) Hội đồng dân tộc: Là 1 bộ phận của quốc hội chuyên lo các vấn đề về dân tộc: - Hội đồng dân tộc tham mu, nghiên cứu và kiến nghị với quốc hội những vấn đề về dân tộc. - Hội đồng dân tộc thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số. *) Hoạt động của quốc hội: Quốc hội đã đề ra các đờng lối,chính sách pháp luật thể hiện sự u tiên đối với các dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát triển toàn diện về mọi mặt kinh tế, văn hóa xã hội. Tạo ra cơ hội để khu vực miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số đẩy nhanh nhịp độ xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề vật chất và nguồn lực con ngời để tiến hành sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Cụ thể: - Về kinh tế miền núi: + Kết hợp chặt chẽ nông nghiệp với lâm nghiệp, lâm nghiệp với phong trào định canh định c, ra sức phát huy 3 thế mạnh: nghề rừng, chăn nuôi, cây công nghiệp. Xúc tiến việc phân vùng kinh tế để nhà nớc có hớng đầu t thích hợp + Xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi phải gắn chặt với chính sách an ninh quốc phòng nhất là ở các địa bàn xung yếu, vùng sâu, biên giới; ngăn chặn việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết giữa các dân tộc, làm mất ổn định xã hội. + Đề ra nhiều chơng trình dự án đầu t phát triển trên địa bàn miền núi vùng đồng bào dân tộc nh : chơng trình trồng mới 5 triệu hecta rừng, chơng trình phát triển kinh tế- xã hội, các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; chơng trình 135 giai đoạn 2 ,quyết định số134/2004 về chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số - Về văn hóa- xã hội: Quốc hội yêu cầu cần chú trọng khai thác và phát huy những nhân tố tích cực của văn hóa dân tộc thiểu số trên đất nớc ta, góp phần xây dựng nền văn hóa mới của nớc Việt Nam. Cần có kế họah nâng nhanh trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật của đồng bào miền núi, phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục, các hình thức trờng học thích hợp với miền núi + Có chính sách u tiên đặc biệt phát triển giáo dục và đào tạo, coi trọng đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức cho các dân tộc thiểu số, tăng cờng đầu t cơ sở vật chất cho các trờng học. + Kế thừa và phát triển giá trị văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và của từng dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. + Nâng cao hơn nữa chất lợng chăm sóc sức khỏe, khuyến khích trồng và sử dụng các loại thuốc dân gian, từng bớc ngăn chặn tình trạng suy giảm dân số, suy giảm đời sống của 1 số dân tộc thiểu số. 2.Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của quốc hội, thực hiện đờng lối chính sách do quốc hội đề ra. Đối với vấn đề dân tộc thì chính phủ: - Chấp hành đờng lối chính sách của quốc hội về bình đẳng đoàn kết , tơng trợ và giúp đỡ lần nhau giữa các dân tộc. - Đôn đốc, quán triệt thực hiện nghiêm túc các chính sách mà quốc hội đã đề ra. Cụ thể: *) Về kinh tế: - Đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thế từng vùng, phát triển cây trồng, vật nuôi có u thế theo hớng hàng hóa với những bớc đi và quy mô phù hợp; gắn sản xuất với chế biến và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. - Đổi mới cơ chế quản lý thích hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và miền núi nói riêng, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa làm chuyển biến cục diện kinh tế xã hội ở miền núi. Đầu t đồng bộ và có trọng điểm thông qua các chơng trình dự án vào các lĩnh vực và vùng trọng điểm - Xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng dân tộc miền núi, trớc hết là giao thông,thông tin liên lạc, năng lợng và công trình thủy lợi. - Xóa dần số xã đặc biệt khó khăn , hoàn thành cơ bản công tác định canh định c, chấm dứt tình trạng di c tự do, giải quyết cơ bản vấn đề đất sản xuất, ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trờng sinh thái. *) Về văn hóa xã hội, giáo dục. - Nâng cao dân trí, thực hiện hiệu quả chơng trình xóa mù chữ và phổ cập giáo dục THCS và các chơng trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục,đào tạo, nhất là hệ thống trờng PT dân tộc nội trú các cấp. Đẩy mạnh việc tổ chức các trờng mẫu giáo công lập, mở rộng việc dạy chữ dân tộc. Đa dạng hóa và phát triển nhanh các loại hình đào tạo bồi dỡng dạy nghề ở vùng dân tộc; đa chơng trình dạy nghề vào các trờng dân tộc nội trú; tiếp tục thực hiện tốt chính sách u tiên, cử tuyển con em đồng bào dân tộc thiểu số vào học ở các trờng cao đẳng, đại học; mở thêm các trờng dự bị đại học dân tộc ở khu vực miền trung và tây nguyên. Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở là ngời dân tộc thiểu số tại chỗ có phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phơng. Thực hiện chính sách u tiên, khuyến khích đối với cán bộ là ngời dân tộc thiểu số, cán bộ công tác ở vùng dân tộc miền núi. Có chính sách u đãi với ngời có uy tín trong cộng đồng, kể cả 1 số chức sắc tôn giáo, già làng, trởng bản. - Tôn trọng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, không ngừng nâng cao mọi điều kiện để đồng bào các dân tộc đợc hởng thụ các thành tựu văn hóa tiên tiến của nhân loại kế thừa truyền thống tốt đẹp, bài trừ các tập tục lạc hậu, cản trở sự tiến bộ của các dân tộc. Có chính sách đầu t thích đáng cho hoạt động văn hóa văn nghệ - Đẩy mạnh chơng trình phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, y tế, văn hóa, dân số- kế hoạch hóa gia đình, từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc - Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh tại chỗ để sẵn sàng đập tan âm mu phá hoại của các thế lực thù địch. - Coi trọng việc đổi mới nội dung và phơng pháp trong công tác dân vận ở đồng bào dân tộc thiểu số: quán triệt phơng châm chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì,tế nhị, vững chắc. cán bộ phải thấm nhuần phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân 3.Địa ph ơng: Hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc ít hay nhiều cũng đều có dân tộc ít ngời sinh sống.sự bình đẳng,đoàn kết giữa các dân tộc đợc thể hiện :Trong cơ cấu hội đồng nhân dân các cấp đều có sự tham gia của đại biểu là ngời dân tộc thiểu số: cấp tỉnh chiếm 18,2%, cấp huyện chiếm 18,7%, cấp xã chiếm 22,7% so với tổng số đại biểu dân cử cấp đó. Điều đó thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong việc tham gia quản lý nhà nớc.Tại các địa phơng đều có chính sách riêng để tạo điều kiện phát triển các nền văn hóa của dân tộc, đồng thời chú trọng phát triển kinh tế địa phơng. III. Liên hệ địa phơng: * Tại Thanh Hóa, vấn đề đoàn kết, bình đẳng tơng trợ và giúp đỡ giữa các dân tộc luôn đợc các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm. thực hiện tơng đối tốt đờng lối chính sách mà nhà nớc đã đề ra về vấn đề dân tộc.Theo nghị định 135 của chính phủ, năm 2009 tỉnh Thanh Hóa đã đầu t hàng chục tỷ đồng nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất, nâng cao đời sống tinh thần cho các huyện nghèo có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống : M- ờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang Chánh, Bá Thớc, Nh Xuân kết quả: Kinh tế miền núi đang từng bớc phát triển, tiến tới phổ cập giáo dục THCS. Phong trào văn hóa, văn nghệ, phong tục tập quán đợc gìn giữ và phát huy. Đầu t trang thiết bị cần thiết cho các trạm y tế để chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc. Hiện nay, hầu hết các xã vùng dân tộcđã có trờng học, cơ khí hóa, điện khí hóa đến từng thôn bản, xóa dần tình trạng di canh di c của 1 số dân tộc ít ngời. * Tại Ninh Bình đã trin khai quỏn trit sõu rng n ton th cỏn b, ng viờn v cỏc tng lp nhõn dõn cỏc Ngh quyt v cụng tỏc gim nghốo, y mnh sn xut v ụng, quan tõm n phỏt trin dõn trớ, hc tp ca con em ngi dõn tc ng thi, ban hnh cỏc chớnh sỏch h tr ging cõy, con, h tr lói sut, thy li phớ, cho vay vn u ói phỏt trin kinh t, gii quyt vic lm, tng thu nhp cho ng bo, quan tõm chm súc ngi cú cụng, h tr xõy dng nh , a im sinh hot vn húa, hc tp cho thanh, thiu niờn vựng ng bo dõn tc thiu s, lm thay i ỏng k b mt nụng thụn min nỳi. kết quả: : V xõy dng kt cu h tng, Chng trỡnh 134, 135 ca Chớnh ph v cỏc d ỏn u t ca tnh c trin khai tớch cc v mang li hiu qu rừ rt. Vi ngun vn hn 70 t ng, ó xõy dng c cm cụng nghip, TTCN Phỳ Sn; lng ngh xó Vn Phỳ, h tr xõy dng cụng trỡnh cung cp nc sinh hot phõn tỏn cho 3.832 h, xõy dng 3 cụng trỡnh nc sinh hot tp trung v nhiu cụng trỡnh trng hc, trm y t, ng giao thụng n nay, 100% s [...]... tõm v cú chuyn bin tớch cc *) Hạn chế: Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết tơng trợ lẫn nhau giữa các dân tộc vẫn còn bị hạn chế bởi 1 trong các nguyên nhân sau: Sự bất đồng về ngôn ngữ ; trình độ dân trí còn hạn chế; 1 số phong tục tập quán lạc hậu vẫn cha đợc bài trừ ;trong nội bộ các dân tộc vẫn còn1 số phần tử có hành vi miệt thị, chống phá khối đại đoàn kết dân tộc; ở 1 số địa phơng các chính sách... cựng phỏt trin.Tng cng đầu t phát triển kinh tế, m bo an ninh chớnh tr, trt t an ton xó hi vựng ng bo dõn tc thiu s; nõng cao nhn thc, trỡnh vn húa, ý chớ, ngh lc v kh nng vn lờn ca ng bo dõn tc Kết luận Vn dõn tc v on kt dõn tc l vn chin lc, c bn, lõu di ca s nghip cỏch mng nc ta Cỏc dõn tc trong i gia ỡnh Vit Nam bỡnh ng, on kt, tụn trng v giỳp nhau cựng tin b; chng t tng dõn tc ln, dõn tc cc . và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, . giáo dục của nhà nớc *) ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ nhau cùng phát

Ngày đăng: 29/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w