1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giới thiệu về một số ngân hàng đang hoạt động

43 946 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 908,5 KB

Nội dung

Giới thiệu về một số ngân hàng đang hoạt động

Trang 1

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Tên đầy đủ:Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Tên gọi tắt:Agribank

Chi Nhánh NHNo & PTNT Tỉnh An Giang:51B, Tôn Đức Thắng, Mỹ

Bình, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

Chi nhánh –PGD trực thuộc: 15 chi nhánh và 10 phòng giao dịch

phân bố trên địa bàn tỉnh An Giang

1 Ngày thành lập:Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức

Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo vàchủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp,nông dân, nông thôn

2 Phương châm hoạt động: Agribank từ khi thành lập (26/3/1988) đến nay luôn

khẳng định vai trò là Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cộtđối với nền kinh tế đất nước, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn;thực hiện sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường; đi đầu trong việc nghiêm túcchấp hành và thực thi các chính sách của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chínhphủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tư vốn cho nềnkinh tế

3 Mục tiêu hoạt động:

Bước vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, nhưng đồng thời cũngphải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổchức Thương mại thế giới (WTO) ngày 07/11/2006, cam kết mở cửa hoàn toàn thịtrường tài chính - ngân hàng vào năm 2011, Agribank xác định kiên trì mục tiêu

và định hướng phát triển theo hướng Tập đoàn tài chính - ngân hàng mạnh, hiệnđại có uy tín trong nước, vươn tầm ảnh hưởng ra thị trường tài chính khu vực vàthế giới

Năm 2010 và những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tụcgiữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư

Trang 2

vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ởnông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nông” Tập trung toàn hệthống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước.

4.Chính sách hoạt động: Để đạt được các mục tiêu trên, Agribank tập trung toàn

hệ thống thực hiện đồng bộ các giải pháp Trước tiên, tiếp tục thực hiện nghiêmtúc, kịp thời chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chínhsách tiền tệ

Đẩy mạnh huy động vốn từ nhiều nguồn,tăng cường hợp tác, kết nối thanh toánvới các tổ chức, doanh nghiệp lớn, tăng cường huy động vốn tại các đô thị, thànhphố để bổ sung vốn cho nông thôn, đảm bảo các yêu cầu vốn phục vụ “tam nông” Thực hiện đầu tư có chọn lọc và có trình tự ưu tiên, tập trung thu hồi nợ đến hạn

và nợ xấu để quay vòng vốn đáp ứng vốn cho ‘tam nông” và các chương trìnhtrọng điểm của Chính phủ, đảm bảo tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống theo đúngchỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước

Tổ chức triển khai xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011-2015, tầmnhìn đến 2020; xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu Agribank

Phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa trên hệ thốngIPCAS II để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới có chất lượng nhằm đáp ứngtốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao thế cạnh tranh

Chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số lượng và chất lượng đápứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới, đưa thương hiệu, vănhóa Agribank không ngừng lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng trong nước và vươn xahơn trên thị trường khu vực và quốc tế, với phương châm vì sự thịnh vượng vàphát triển bền vững của ngân hàng, khách hàng, đối tác và cộng đồng

5 Khách hàng- đối tác:

-Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu ÁThái Bình Dương (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc

tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA)

-Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khaicác dự án nước ngoài

-Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu

Âu (EIB)… tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạttrên 4,2 tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD

6 Cam kết:

-Trung thực: Được hiểu là “Đúng với ý nghĩ của mình, với những gì đã có,

đã xẩy ra hoặc Ngay thẳng, thật thà

-Kỷ cương: Được hiểu là “Những phép tắc chi phối cuộc sống xã hội, tổ

chức, gia đình…để gìn giữ những quan hệ giữa người và người trong khuôn khổ

Trang 3

-Sáng tạo: Được hiểu là “Làm ra cái chưa bao giờ có hoặc Tìm tòi làm cho

tốt hơn mà không bị gò bó”

-Chất lượng: Được hiểu là giá trị về mặt lợi ích

-Hiệu quả: là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ

đợi và hướng tới

7 Mạng lưới:

-Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc

-Nhân sự: 35.135 cán bộ

-Công ty trực thuộc: Công ty Cổ phần Bảo hiểm NHNo&PTNT VN (ABIC),Công

ty Du lịch Thương mại NHNo&PTNT VN (AGRIBANK TOURS),Công ty Cổphần Chứng khoán NHNo&PTNT Việt Nam (Agriseco),Công ty In, Thương mại

và Dịch vụ NHNo&PTNT VN,Công ty Vàng bạc Đá quý NHNo&PTNH TP.HCM(VJC),Tổng Công ty Vàng Agribank Việt Nam - CTCP (AJC),Công ty Cho thuêTài chính 1 - NHNo&PTNT VN (ALC1),Công ty Cho thuê Tài chính 2 -NHNo&PTNT VN (ALC2)

-Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhấtViệt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đếntháng 12/2009)

Điện thoại: (076) 3 853 456,Fax: (076) 3 857 276

-Chi nhánh Châu Đốc: Số 77 Thủ Khoa Nghĩa, P.Châu phúA, TX Châu

Đốc, An Giang

Điện thoại: (076) 3 560 764,Fax: (076) 3 560 839

-PGD: Tân Châu, Châu Phú, An Phú, Phú Tân và P.Mỹ Bình TP.Long

Xuyên

1 Ngày thành lập:ngày 18 tháng 9 năm 1997, Ngân hàng phát triển nhà đồng

bằng sông Cửu Long (MHB) được thành lập dưới hình thức Ngân hàng thươngmại nhà nước, được xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt

So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất,

Trang 4

nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất Sau hơn 12 năm hoạt động, tính đến

tháng 31/12/2009, tổng tài sản của MHB, đạt trên 39.779 tỷ đồng (tương đương 2

tỉ USD), tăng 111 lần so với ngày đầu thành lập, bình quân mỗi năm tăng gần

48%

2.Tầm nhìn-sứ mệnh:Trong tương lai gần, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững

là trọng tâm mà hội đồng quản trị MHB đưa ra với các kế hoạch đa dạng hóa cáchoạt động như sau:

 Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ và sản phẩm tín dụng mới, đồng thờiđảm bảo nâng cao chất lượng các sản phẩm truyền thống;

 Đưa ra chuỗi các sản phẩm tiết kiệm mới

 Phát triển các dịch vụ và sản phẩm mới mang tính đột phá dành cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs);

 Mở rộng phát triển công nghệ để hỗ trợ các sản phẩm mới được đưa ra và

để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

3.Chức năng:Hoạt động kinh doanh chủ yếu của MHB gồm cấp tín dụng cho các

doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cũng như cho vay cá nhân và các hộ gia đình,đặc biệt là cho vay thế chấp tài sản cho các công ty xây dựng để phát triển cơ sở

hạ tầng cho khu vực dân cư, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long

4 Mục tiêu hoạt động: Trở thành ngân hàng được KH lựa chọn hàng đầu của

Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân và khách hàngdoanh nghiệp

5 Chính sách kinh doanh: MHB cam kết phục vụ khách hàng tuyệt đối chu đáo

với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và mỗi sản phẩm dịch vụ được xuất phát

từ nền tảng thấu hiểu những mong muốn thật sự của từng khách hàng

6 Mạng lưới : mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy trong các ngân hàng ở

Việt Nam với hơn 200 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên 32 tỉnh

thành lớn trên khắp cả nước

MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nướcngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới

7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng : việc bổ sung các công nghệ hiện đại đã hỗ

trợ các giao dịch điện tử cho các máy ATM, các POS, giao dịch ngân hàng quainternet, các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng bán lẻ khác

MHB đã gia nhập Liên minh Thẻ Việt Nam (VNBC) là thành viên của hai hệthống Banknetvn và VNBsC trên phạm vi toàn quốc

MHB cũng đã là thành viên của VISA và có kế hoạch trở thành thành viên củaHiệp hội thẻ Quốc tế China Union Pay (CUP), Master Card

Trong năm 2010, MHB đã triển khai thành công Dự án Corebanking – Ngân hàngcốt lõi, một dự án sẽ làm thay đổi rất lớn về công nghệ và qui trình giao dịch củaMHB

Trang 5

11 Cán bộ công nhân viên: : từ 84 người lúc mới thành lập, đến nay, tổng số nhân viên của MHB đã gần 3.000 với độ tuổi trung bình là 29.Ưu tiên của MHB

vẫn là tuyển dụng các sinh viên nổi trội, có trình độ ngoại ngữ và vi tính cũng như

có kết quả học tập tốt

Ngoài ra, MHB còn tuyển dụng thêm các nhân viên có kinh nghiệm và nhiệt tìnhtrong công việc từ các lĩnh vực tài chính và ngân hàng để bổ sung cho nguồn nhânlực ổn định cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu cải tiến của MHB,cũng như nền kinh

tế nói chung và công nghệ ngân hàng nói riêng

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank

Chi nhánh Ngân hàng Phát triển An Giang: 83 Đường Nguyễn Huệ - TP

Long Xuyên - An Giang

Điện thoại: 076.3 846-220, Fax: 076.3 846-223

1 Ngày thành lập: Ngân hàng Phát triển Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng

Phát triển) được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư pháttriển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ

.2.Phương châm hoạt động:Hoạt động của Ngân hàng Phát triển không vì mục

đích lợi nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm); không phải tham

Trang 6

gia bảo hiểm tiền gửi; được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễnnộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

3 Chức năng - nhiệm vụ:

- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiệntín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu theo quy định của Chínhphủ

-Thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu củaNhà nước theo quy định

-Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận

uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổchức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàngPhát triển với các tổ chức uỷ thác

-Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thốngthanh toán trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật

-Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư pháttriển và tín dụng xuất khẩu

-Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao

- Được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạcNhà nước và các ngân hàng thương mại khác trong nước và nước ngoài theo quyđịnh của pháp luật; mở tài khoản cho khách hàng trong nước và nước ngoài theoquy định của pháp luật

- Bảo toàn vốn và được áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn; chịu tráchnhiệm về thất thoát vốn của Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật

- Thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu theoquy định pháp luật

- Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm bởi tổ chức kiểm toán độc lập; thựchiện công khai, minh bạch về hoạt động và tài chính của Ngân hàng Phát triển vàchấp hành chế độ báo cáo thống kê với các cơ quan có thẩm quyền theo quy định

- ủy thác, nhận uỷ thác trong hoạt động của ngân hàng và các lĩnh vực liênquan đến hoạt động ngân hàng; cung ứng các dịch vụ tài chính, ngân hàng chokhách hàng theo quy định của pháp luật; các hoạt động khác theo quy định củaThủ tướng Chính phủ

5.Mạng lưới : Ngân hàng Phát triển Việt Nam chính thức có 1 Văn phòng đại diện

tại Thành phố Hồ Chí Minh, 59 Chi nhánh và 02 Sở Giao dịch tại các tỉnh, thànhphố trên toàn quốc

Trang 7

Tên đầy đủ:Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.

Tên gọi tắt:BIDV.

Địa chỉ:Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2 Nhiệm vụ:

- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừngnâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,phục vụ phát triển kinh tế Đất nước

3 Phương châm hoạt động:

- Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV

- Chia sẻ cơ hội- Hợp tác thành công

Trang 8

- Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính…

- Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới;

- Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN,Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP),Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

- Chứng khoán: Môi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu

tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư

- Đầu tư Tài chính: + Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu…)

+ Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch

vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự

án, chương trình lớn của Đất nước

9 Cam kết:

- Với khách hàng:

+ Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất

+ Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp

- Với các đối tác chiến lược: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”.

- Với Cán bộ Công nhân viên:

+ Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất,tinh thần

+ Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công theo phương châm “mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực

chuyên môn và phẩm chất đạo đức

10.Mạng lưới :

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệthống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:

10.1 - Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau:

- Ngân hàng thương mại:

+ 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM

và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàngphục vụ mọi nhu cầu khách hàng

Trang 9

- Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán(Nam Kì Khởi Nghĩa)

- Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồnvốn ODA (Sở Giao dịch 3)

- Chứng khoán : Công ty chứng khoán BIDV (BSC)

- Bảo hiểm : Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi

nhánh

- Đầu tư – Tài chính :

+ Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC),Công ty Quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng,

+ Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liêndoanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt(LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh ThápBIDV

10.2 - Khối sự nghiệp:

- Trung tâm Đào tạo (BTC)

- Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)

11 Cán bộ công nhân viên:

Hơn 12000 người làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt

có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phát triển, là thế mạnh cạnh tranh của

BIDV

12 Thương hiệu BIDV:

- Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hàngđầu của cả nước, cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng

- Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trongnhững thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, được chứng nhận bảo hộ thươnghiệu tại Mỹ, nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh… vànhiều giải thưởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoàinước

- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong

50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển Đất nước

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

Tên đầy đủ: Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam

Tên gọi tắt:VBSP

Địa chỉ: địa điểm khu CC5, bán đảo Linh Đàm thuộc phường Hoàng Liệt, quận

Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, kể từ ngày 04/5/2009

Vốn điều lệ:15000 tỷ dồng

Điện thoại: (84-4) 36417 211, Fax: (84-4) 36417 194

Email: vbsp_t4@yahoo.com

Trang 10

Website:www.vbsp.org.vn

Chi Nhánh An Giang: Số 09 Đường Nguyễn Trãi - TP Long Xuyên

Điện thoại: 076.3943.277, Fax: 076.3943.277

1 Ngày thành lập:Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng

Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở

tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Đây là sự nỗ lực rất lớn của Chínhphủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện chương

trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về “xoá đói giảm nghèo”.

2 Phương châm hoạt động:Hoạt động của NHCSXH là không vì mục tiêu lợi

nhuận Sự ra đời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sáchtín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sáchkhác,tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước

.3 Chức năng

-Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức vàtầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiếtkiệm trong cộng đồng người nghèo

-Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và cácgiấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước; vaytiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước

-Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc khônghoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng vàcác tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nước

 Cung ứng các phương tiện thanh toán

 Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước

 Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằngtiền mặt

 Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhànước

-Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh,tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốcgia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội

Trang 11

-Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cánhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác

4 Hợp tác – Liên kết:

NHCSXH đã có quan hệ, hợp tác với nhiều tổ chức tài chính và phát triển quốc tế(Chính phủ, phi Chính phủ) trên thế giới như: UNICEF, OPEC, IFAD, WB… thuhút vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng

Hoạt động của NHCSXH đang từng bước được xã hội hoá, ngoài số cán bộ trongbiên chế đang thực hiện nhiệm vụ trong hệ thống NHCSXH từ Trung ương đếntỉnh, huyện còn có sự phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thể (Hội Phụ nữ, HộiNông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên), thực hiện nhiệm vụ uỷ tháccho vay vốn thông qua trên 200 ngàn Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại khắp thôn, bảntrong cả nước, với hàng trăm ngàn cán bộ không biên chế đang sát cánh cùng ngân

hàng trong công cuộc “xóa đói giảm nghèo”

Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác

đã đến với 100% số xã trong cả nước

5 Tốc đô tăng trưởng:

-Từ khi thành lập, chỉ có 3 chương trình tín dụng, nay đã được Chính phủgiao 17 chương trình tín dụng, mà chương trình nào cũng thiết thực, ý nghĩa.Trong đó có 13 chương trình trong nước và 4 chương trình nhận ủy thác nướcngoài

- Đây thật sự là niềm vui đối với các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có

cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi chính thức của Nhà nước, nhất là dựa trên tiền đềthành công của 7 năm hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo

-Số khách hàng có dư nợ với NHCSXH là hơn 7 triệu khách hàng, tăng 4,5triệu khách hàng so với 7 năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo Dư

nợ bình quân cho vay hộ nghèo tăng từ 2,5 triệu đồng/hộ (năm 2002) lên trên 7

1 Hộ nghèo:

- Cho vay hộ nghèo tại 61 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a

2 Học sinh, sinh viên:

- Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 2%/năm

3 Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm:

- Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh của thương binh, người

Trang 12

- Cho vay thương binh, người tàn tật 2%/năm

4 Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài:

- Cho vay người lao động thuộc các hộ nghèo và người dân

tộc thiểu số thuộc 61 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của

- Cho vay các đối tượng còn lại thuộc 61 huyện nghèo theo

Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008 3,8%/năm

5 Các đối tượng khác theo Quyết định của Chính phủ:

- Cho vay mua nhà trả chậm đồng bằng sông Cửu Long 0%/năm

- Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 6,8%/năm

- Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 6,8%/năm

- Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 0%/năm

- Cho vay hộ dân tộc thiểu số di dân định canh, định cư (3,8%/năm hoặc0%/năm)

- Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao

- Cho vay hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở 0%/năm

- Cho vay lao động mất việc làm do suy giảm kinh tế (3,8%/năm hoặc0%/năm)

10.Mạng lưới – Cán bộ : bộ máy điều hành tác nghiệp từ Trung ương đến 64 chi

nhánh cấp tỉnh và Sở giao dịch, 592 Phòng giao dịch cấp huyện, và 8.076 Điểmgiao dịch cấp xã; đội ngũ cán bộ được tăng cường về số lượng và chất lượng, với6.814 cán bộ, trong đó 79% có trình độ Đại học, Cao đẳng

Trang 13

NGÂN HÀNG MIỀN TÂY- WESTERN BANK

Tên giao dịch quốc tế: Western commercial joint stock bank.

Điện thoại: (84-76) 3840 606, Số Fax: (84-76) 6253 313

1 Ngày thành lập:Ngân hàng PhươngTây (Western Bank) tiền thân là Ngân hàng

Cờ Đỏ, được thành lập từ cuối năm 1988 tại Thành phố Cần Thơ

2 Mục tiêu hoạt động:

Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, đầu tư vốn phục vụ tất cả các thànhphần kinh tế, các ngành nghề và sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà pháp luật khôngcấm

Mục tiêu của ngân hàng Miền Tây là:

- Lợi nhuận

- Cung ứng cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng

- Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển

- Góp phần xây dựng kinh tế đất nước

Các mục tiêu khác hợp với quy định của pháp luật hiện hành và nếu bất kỳ mụctiêu nào trong số các mục tiêu này cần được NHNN chấp nhận, thì ngân hàng cóthể thực hiện mục tiêu đó sau khi được NHNN có văn bản chấp nhận

3 Phương châm hoạt động:Với thành quả đã đạt được và tốc độ phát triển nhưhiện nay, Western Bank phấn đấu sẽ trở thành một trong những ngân hàng cónhững sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, tạo được sự tín nhiệm và hài lòng của kháchhàng, đồng thời góp phần thực hiện sứ mệnh của một ngân hàng trong thời đạimới: tạo ra một nền kinh tế phi tiền mặt, một nền kinh tế văn minh Western Bank

sẽ là sự lựa chọn đầu tiên cho giải pháp tài chính thành công của khách hàng

4

Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng :

• Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn;

• Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển, vay vốn các tổ chức tín dụng khác;

• Cho vay ngắn, trung, dài hạn đối với các thành phần kinh tế và cá nhân

• Góp vốn liên doanh theo pháp lệnh hiện hành

• Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

• Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế

5.Sứ mệnh

Trang 14

Southern Bank luôn cam kết mang đến giá trị Tín trong chất lượng từng dịch vụ,

thủ tục nhanh chóng, lãi suất hấp dẫn với nhiều giá trị cộng thêm,… Cùng với tiêu

chí hoạt động của mình – “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, Southern

Bank mang sứ mệnh đem sự thịnh vượng đến với cộng đồng, xã hội và đến từng

khách hàng

6.Tầm nhìn

Trở thành tập đoàn tài chính đa năng và là một trong những ngân hàng bán lẻ hàngđầu của Việt Nam được công nhận trên thị trường tài chính các nước trong khuvực thông qua nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giảipháp và phương hướng kinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên củaSouthern Bank (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản)

7.Chiến lược hoạt động

Phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng và mạnh mẽ của khu vực bằng chiếnlược phát triển phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khoán,bảo hiểm, bất động sản,…

Tích cực tìm kiếm các đối tác chiến lược trong và ngoài nước để trao đổi kinhnghiệm và công nghệ, hoàn thiện các qui trình nội bộ (bao gồm quản trị doanhnghiệp và quản trị rủi ro), liên kết cùng phát triển vì mục tiêu phát triển bền vữngcủa ngân hàng nói riêng và của cộng đồng nói chung

Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông; giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận

và năng lực tài chính lành mạnh

Trải rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc để mở rộng thị phần về các dịch vụ tàichính, làm cầu nối đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng

8 Công nghệ: Sử dụng công nghệ Core Banking System (CBS) - công nghệ giúp

hệ thống thông tin của Southern Bank luôn online trên toàn hệ thống

Là thành viên của Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên Ngân hàng Toàn Thế giới SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), bảođảm dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế cho khách hàng trên toàn thế giới

-Western Bank đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường tài chínhViệt Nam và là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam ứng dụngnhững công nghệ hiện đại nhất vào hoạt động như: công nghệ bảo mật bằng dấuvân tay, máy kiểm xuất tiền tự động TCD (Teller Cash Dispenser), hệ thống ATM,

hệ thống ebanking Western Bank không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch

vụ và cho ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của kháchhàng

9.Mạng lưới-Cán bộ :

Tổng số nhân viên nghiệp vụ của Southern Bank là 1.751 người Cán bộ có trình

độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạo chuyên mônnghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của Southern Bank

Trang 15

Hiện nay Southern Bank có 87 chi nhánh, phòng giao dịch và các đơn vị trựcthuộc trên toàn quốc

10.CAM KẾT

 Phát huy tiềm năng và sử dụng nguồn lực hiệu quả để cung cấp dịch vụthanh toán quốc tế, tín dụng, huy động vốn và các dịch vụ khác của Ngân hàng cóchất lượng phù hợp với yêu cầu của khách hàng thông qua việc áp dụng và cải tiến

Hệ thống Quản lý chất lượng

 Tuân thủ thực hiện đúng, đầy đủ theo Luật các Tổ chức tín dụng, các quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các thông lệ Quốc tế và quy định củaNgân hàng Phương Nam

 Làm đúng quy trình ngay từ đầu, liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ, để đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

 Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn của đội ngũCán bộ Công nhân viên, hướng tới ngân hàng hiện đại, chuyên nghiệp

GIỚI THIỆU VỀ Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Đại Tín

Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Đại Tín

Tên giao dịch: TRUSTBank.

Vốn điều lệ :3000 tỷ đồng

Địa chỉ: : 145-147-149 Hùng Vương - P.2 - TP Tân An - Long An

Điện thoại: : (+84) (072) 3524 639, Fax: (+84) (072) 3524 900

2 Sản phẩm dịch vụ:

Ngân hàng TMCP Đại Tín cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính phùhợp với nhu cầu của Quý khách hàng như tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, chovay xem chi tiết

 Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoạitệ;

 Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồngViệt Nam, ngoại tệ;

Trang 16

 Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong nước, thực hiện dịch vụngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọqua ngân hàng);

 Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ

3.Mạng lưới :

Tính đến ngày 24/5/2010, Ngân hàng TMCP Đại Tín gồm 74 điểm hoạt động,gồm 1 Hội sở, 13 Chi nhánh và 57 phòng giao dịch, 01 điểm giao dịch, 02 quỹ tiếtkiệm tại các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước

5 Cán bộ công nhân viên:

Tính đến ngày 23/10/2009 tổng số nhân viên của Ngân hàng TMCP Đại Tín là 668người Đa số cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học, thường xuyênđược đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo của TRUSTBank và cáctrường Đại học, Viện nghiên cứu trong nước

6 Định hướng & Mục tiêu phát triển

TRUSTBank định hướng trở thành một trong những Ngân hàng thương mại cổphần đô thị phát triển, có nghiệp vụ đa dạng, chất lượng phục vụ cao, công nghệngân hàng hiện đại, mạng lưới kênh phân phối rộng dựa trên nền tảng mô hình tổchức và quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông tin hiện đại, công nghệngân hàng tiên tiến, từng trường tài chính trong nước và quốc

7 Cam kết:

Với mục đích mang đến lợi nhuận tốt nhất cho các cổ đông, song song với việcđáp ứng nhu cầu khách hàng, Ngân hàng TMCP Đại Tín cam kết phục vụ mộtcách hiệu quả cho toàn thể khách hàng cũng như cán bộ công nhân viên củaTRUSTBank

NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM

Luôn gia tăng giá trị cho bạn!

Địa chỉ: Tầng 8, 9, 10, Viet Tower, 198B Tây Sơn, Hà Nội

Trang 17

Fax: 076 394 5469

1.Tầm nhìn – Sứ mệnh:

- Phát triển bền vững cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đang vươn lên,

- Sáng tạo và đa dạng sản phẩm dịch vụ cho cá nhân có thu nhập ổn định và kinhdoanh năng động, an toàn

- Dịch vụ tài chính ngân hàng toàn diện cho doanh nghiệp lớn,

- Liên minh, đối tác chiến lược với các định chế tài chính

“…VIB trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầutrên thị trường, cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng đa năng,trọn gói cho cácnhóm khách hàng trọng tâm tại các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam…”

2 Phương châm hoạt động:

- Hướng tới khách hàng,

- Năng động - Sáng tạo,

- Hợp tác - Chia sẻ,

- Trung thực - Tin cậy,

- Tuân thủ tuyệt đối

Năm 2010, VIB cũng hoàn thiện chiến lược phát triển mạng lưới tại các địa bànmục tiêu, sẽ mở thêm từ 20-35 đơn vị kinh doanh mới, đồng thời, dự kiến thànhlập công ty trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực đầu tư

thành công của Khách hàng Chúng tôi cam kết phục vụ Khách hàng bằng:

- Dịch vụ hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng đúng yêu cầu,

- Sản phẩm đa dạng, thuận tiện trong sử dụng, trên cơ sở hai bên cùng phát triển,

- Hoạt động bảo đảm an toàn, bảo mật

Trang 18

Với nhân viên

Chúng tôi hiểu rằng một trong những tài sản quan trọng nhất quyết định sự thànhcôn

của chúng tôi là nguồn lực con người Chúng tôi cam kết mang lại cho mỗi nhânviên:

- Môi trường làm việc tin cậy và tôn trọng lẫn nhau,

- Văn hóa làm việc hướng kết quả, tôn vinh cá nhân làm việc tốt,

- Cơ hội phát triển khả năng làm việc và sự nghiệp

Với nhà đầu tư

Nhà đầu tư là những người tin tưởng tuyệt đối vào chúng tôi Đáp lại niềm tin đó,chúng t

cam kết mang lại:

- Giá trị đầu tư tăng trưởng bền vững ở mức đáp ứng nhu cầu,

- Ngân hàng không ngừng phát triển dài lâu,

- Ngân hàng là tổ chức đóng góp có trách nhiệm cho sự phát triển của xã hội

6.Mạng lưới : mạng lưới hoạt động với 107 đơn vị kinh doanh tại 27 tỉnh, thành

phố trên khắp cả nước đã đưa VIB trở thành một trong những ngân hàng cổ phần

có mạng lưới rộng lớn nhất Việt Nam

7 Cán bộ công nhân viên: Nhân viên toàn hệ thông VIB lên con số 2.465 người

phân bố tại cả 03 miền Bắc (53%), Trung (13%), Nam (34%) Trong đó, các cán

bộ nhân viên có trình độ Cao đẳng, đại học chiếm 88%, trên đại học chiếm 3%,dưới đại học chiếm 9% VIB được coi là một ngân hàng trẻ với hơn 75% nhânviên có tuổi đời dưới 30, 25% còn lại có tuổi đời từ 30 trở lên và tập trung chủ yếuvào đội ngũ quản lý

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn

Trang 19

Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn

Tên giao dịch quốc tế: Saigon Commercial Bank

Tên gọi tắt: : SCB

Vốn điều lệ:3653 tỷ đồng

Địa chỉ: 242 Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1,Tp HCM

Điện thoại: (84 8) 3920 6501, Fax: (84 8) 3920 6505

1.Ngày thành lập:Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành lập năm

1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốcNgân Hàng Nhà Nước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, chính thứcđổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).

2 Thương hiệu:

SCB là một trong những Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu quả trong hệ thống

Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng được yêucầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạt được kết quả và hiệuquả kinh doanh ngày càng cao và luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy củacác khách hàng, theo đúng phương châm “SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện vìkhách hàng”

3.Mạng lưới

Tính đến 15/09/2009, mạng lưới của SCB bao gồm : Hội sở chính, Sở Giao dịch,hơn 100 chi nhánh và phòng giao dịch tại các khu vực:

4 Cán bộ công nhân viên:

Tính đến 30/06/2009, tổng số cán bộ nhân viên của SCB là 1.501 người, tăng12,18 % so với năm 2008, trong đó trên đại học là 0,93 %, đại học: 61,43 %, cao

Công tác đào tạo và đào tạo lại được SCB đặc biệt chú trọng, là một trong nhữngđịnh hướng chiến lược phát triển của SCB Bên cạnh tập huấn nội bộ, SCB liên kết

Trang 20

với các cơ sở đào tạo, các trường ĐH chuyên ngành và các tổ chức trong và ngoàinước tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ, chuyên đề cho toàn thể Cán bộ nhân viên.

5 Mục Tiêu hoạt động:

 Gia tăng giá trị cổ đông

 Phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại

 Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với SCB

 Giữ vững sự tăng trưởng và tình hình tài chính lành mạnh

 Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo của nhânviên

6 Đối Tác

 SCB tham gia góp vốn với Công ty CP Đầu tư Sài Gòn Phú Gia, Công ty

CP Chứng Khoán Tân Việt

 SCB tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh trên toàn thế giới WesternUnion

 SCB tham gia liên minh thẻ và ký kết hợp tác với Vietcombank

 SCB tham gia ký kết hợp tác với Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển ViệtNam (BIDV)

 SCB tham gia ký kết hợp tác với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam (Agribank)

 SCB tham gia hệ thống liên minh thẻ Smartlink

 SCB hợp tác triển khai về công nghệ thông tin với tập đoàn IBM và công tyTemenos với giải pháp T24

 SCB ký kết hợp tác với tập đoàn Bảo Việt về hợp đồng hợp tác phát triển

và phân phối các sản phẩm liên kết ngân hàng – bảo hiểm

 Ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam(EXIMBANK)

 Hợp tác với công ty kiểm toán Quốc tế Ernst & Young Việt Nam trong việc

hỗ trợ hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

 Hợp tác với Công ty tư vấn MSC về việc áp dụng Hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2000

7 Công Nghệ

SCB đã xây dựng được một hệ thống công nghệ thông tin khá đồng bộ Việc áp

dụng thành công hệ thống Trung tâm Dữ liệu và Trung tâm Dữ liệu Dự phòng

đạt tiêu chuẩn quốc tế SCB năm 2008 đã đánh dấu một mốc quan trọng trong việchiện đại hóa Công nghệ thông tin Đây cũng là một trong những Trung tâm dữ liệuhiện đại nhất Việt Nam do chính công ty IBM thiết kế và xây dựng

SCB đã đưa vào triển khai áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho hệ thống

quản lý của mình từ năm 2008 Sau hơn một năm triển khai, đến tháng 10/2009 SCB đã vinh dự nhận chứng chỉ ISO trong hoạt động thanh toán quốc tế do

tổ chức chứng nhận Bureau Veritas – BVC cấp.

Trang 21

Trong thời gian tới, SCB tiếp tục mở rộng phạm vi áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng sang các lĩnh vực hoạt động khác và triển khai trên toàn hệ thống của ngânhàng.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG Á

Tên đầy đủ: Ngân hàng Đông Á

Tên gọi tắt: DongABank

Vốn điều lệ 3400 tỷ đồng

Địa chỉ: 130 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM

Điện thoại: : (84.8) 995 1483 , Fax: (84.8) 995 1614

Website:www: dongabank.com.vn

Email: 1900545464@dongabank.com.vn

Chi Nháng An Giang:

-DongA Bank - Long Xuyên:Số 378 Hà Hoàng Hổ, phường Mỹ Xuyên,

Tp Long Xuyên, An Giang

ĐT: (076) 3844 599-DongA Bank - An Giang: 19/14 Quốc lộ 91 khóm An Hưng, phường MỹThới, TP Long Xuyên

ĐT:(076) 3934 300-DongA Bank - Châu Đốc:10 Nguyễn Hữu Cảnh, P.Châu Phú A, Tx.ChâuĐốc

ĐT:(076) 3563 845-DongA Bank - Mỹ Long: 13-15 Nguyễn Trãi, P.Mỹ Long

ĐT: (076) 3941 401-DongA Bank - Bình Khánh: 253D/13, Trần Hưng Đạo, P.Bình KhánhĐT:(076) 3957 801

-DongA Bank - Chợ Mới: 5A Nguyễn Hữu Cảnh, TT Chợ Mới, H ChợMới

ĐT: (076) 3611 286

1.Ngày thành lập: Ngân hàng Đông Á (DongA Bank) được thành lập vào ngày

01/07/1992

2.Phương châm hoạt động:Với phương châm “Bình dân hoá dịch vụ ngân hàng

-Đại chúng hóa công nghệ ngân hàng”, Đông Á đặt mục tiêu trở thành mộtngân hàng đa năng – một tập đoàn dịch vụ tài chính vững mạnh

3.Mạng lưới : Hội sở, 1 Sở giao dịch, hơn 170 chi nhánh và phòng giao dịch,Hơn

900 máy giao dịch tự động - ATM & hơn 1.200 máy ATM trong hệ thốngVNBC ,Gần 1500 điểm chấp nhận thanh toán bằng Thẻ - POS

Ngày đăng: 26/10/2012, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w