1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Điều biên (Amplitude modulation)

42 420 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

D 1uF 1k + 10V D 1uF 1k + 10V ĐIỀU BIÊN (AM: Amplitude modulation) I. Phổ của tín hiệu điều biên: Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tin biến đổi theo tin tức. Giả thiết tin tức là tín hiệu âm tần có phạm vi biến đổi tần số từ Ω min ÷Ω max , ta có: V Ω = V Ω .cosΩt (1.1) Tải tin là dao động cao tần: V ω o = V 0 .cosω 0 t (1.2) Từ (1-1) và (1-2) ta được tín hiệu điều biên có dạng: ( ) ( ) ( ) ( ) 3.1tcostcosm1V tcostcos V V 1V tcostcosVVtV 00 0 0 0 00AM ωΩ+= ω         Ω+= ωΩ+= Ω Ω Trong đó: 0 V V m Ω = là hệ số điều chế hay còn gọi là độ sâu điều chế. Hệ số điều chế “m” phải thỏa mãn điều kiện m ≤ 1. Nếu m > 1 thì mạch có hiện tượng điều chế và tín hiệu méo trầm trọng (hình 1-1). Trong thực tế m max = 0,7 ÷ 0,8 để đảm bảo thu tín hiệu không bò méo. Ta xác đònh “m” trong thực tế bằng cách đo các giá trò V max , V min và áp dụng công thức: ( ) 4.1 VV VV 2 VV 2 VV V V m minmax minmax minmax minmax 0 + − = + − == Ω Khi m = 1 ta có V max = 2V 0 và V min = 0. Biến đổi lượng giác công thức (1.3) ta có: V 0 t 0 t V Ω 0 0 5 10 15 20 -3 -2 -1 0 1 2 3 t V AM m < 1 0 5 10 15 20 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 t V AM m = 1 0 5 10 15 20 -6 -4 -2 0 2 4 6 t V AM m > 1 Hình 1.1 Dạng tín hiệu V Ω , V 0 và tín hiệu điều biên V AM ( ) ( ) ( ) 5.1tcos 2 mV tcos 2 mV tcosVV 0 0 0 0 00AM Ω−ω+Ω+ω+ω= ω 0 - Ω ω 0 + Ω ω 0 Ω min Ω max ω ω ω ω 0 - Ω max ω 0 + Ω max ω 0 ω 0 - Ω min ω 0 + Ω min 0 0 0 Hình 1-2 Phổ của rín hiệu AM V AM V Ω 2 mV 0 V 0 Như vậy khi điều chế đơn âm phổ của tín hiệu điều biên AM có ba thành phần: Tải tin có tần số ω 0 và có biên độ V 0 ; hai dao động biên có tần số ω 0 ± Ω và có biên độ 2 mV 0 như hình 1-2,a. Khi m=1 thì 2 V V 0 AM = Nếu ta điều chế một dãi âm tần (Ω min ÷Ω max ) vào tải tin, ta sẽ có phổ của tín hiệu AM như hình 1-2,c. Ta thấy ngoài tải tin ω 0 có biên độ V 0 còn có hai biên tần: biên tần trên có tần số từ (ω 0 - Ω min ) đến (ω 0 + Ω max ) và biên tần dưới có tần số từ (ω 0 - Ω max ) đến (ω 0 + Ω min ) đối xứng qua tải tin. Thực chất phổ của các dao động hai biên không đồng điều nhau mà càng xa ω 0 thì biên độ càng giảm do đặc tuyến lọc của bộ cộng hưởng không phải là hình chữ nhật lý tưởng. II. Quan hệ năng lượng trong điều biên: Trong tín hiệu đã điều biên, các biên tần chứa tin tức, còn tải tin không mang tin tức. Như vậy công suất tải tin là công suất tiêu hao vô ích, còn công suất biên tần là công suất hữu ích. P ω o = (1.6) V 2 0 2R L • Công suất tải tin là công suất bình quân trong một chu kỳ tải tin: • Công suất biên tần: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 8.1 2 m PPPP 7.1 2 m P R2 1 2 mV PP 2 btbtbt 2 L 2 0 btbt 000 000 ωΩ−ωΩ+ω ωΩ−ωΩ+ω =+= =       == Khi điều chế sâu (100%): m = 1 thì 2 P P 0 bt ω = (1.9) • Từ (1.3) ta có: V Ammax = V 0 (1+m) Do đó: ( ) ( ) 2 L 2 2 0 maxAM m1P R2 m1V P 0 += + = ω (1.10) Khi m = 1 thì P AMmax = 4P ω o (1.11) Vậy công suất trung bình trong một chu kỳ điều chế: ( ) 12.1 2 m 1P 2 m PPPPP 2 btAM 0000         +=+=+= ωωωω Nếu m = 1 thì P AM = 3/2 P ω o (1.13) ⇒ P bt = 1/3 P AM (1.14) •Hệ số lợi dụng công suất: ( ) 15.1 1m 2 1 2 m 1P 2 mP P P k 2 2 2 AM bt 0 0 + =         + == ω ω Khi điều chế sâu nhất m = 1 thì 3 1 k = có nghóa là công suất hữu ích chỉ bằng một phần ba tổng công suất phát đi. Trong thực tế để tín hiệu không méo m = 0,7 ÷ 0,8 thì 3 1 k < . Đây chính là nhược điểm của tín hiệu AM so với tín hiệu điều biên (SSB). III. Các chỉ tiêu cơ bản của dao động đã điều biên: 1. Hệ số méo phi tuyến: Trong đó: ( ) ( ) ( ) Ωω±ω ω±ωω±ω ++ = ΩΩ 0 00 I II k 2 3 2 2 I ( ω t ± n ω s) (n ≥ 2) là biên độ các thành phần dòng điện ứng với hài bậc cao của tín hiệu điều chế; A B C U Ω I 0 Hình 1-3: Đặc tuyến điều chế tónh. A–Giá trò cực đại; B–Tải tin chưa điều chế I ( ω t ± ω s) là biên độ các thành phần biên tần. Để đặc trưng cho méo phi tuyến trong mạch điều khiển, người ta dùng đặc tuyến điều chế tónh (hình 1.3). Đặc tuyến điều chế tónh cho biết quan hệ giữa biên độ tín hiệu ra và giá trò tức thời của tín hiệu điều chế ở đầu vào. Dạng tổng quát của đặc tuyến điều chế tónh được biểu diễn trên hình 1-3. Đường đặc tuyến điều chế tónh lý tưởng là một đường thẳng từ C đến A. Đặc tuyến điều chế tónh không thẳng sẽ làm cho lượng biến đổi của biên độ dao động cao tần đầu ra so với giá trò ban đầu (điểm B) không tỷ lệ đường thẳng với trò tức thời của điện áp điều chế. Do đó trên đầu ra thiết bò điều biên, ngoài các thành phần hữu ích (các biên tần), còn có các thành phần bậc cao không mong muốn khác. Trong đó đáng lưu ý nhất là thành phần của tần số ω t ± 2ω s có thể lọt vào các biên tần mà không thể lọc được. Để giảm méo phi tuyến, cần hạn chế phạm vi làm việc của bộ điều chế trong đoạn đường thẳng của đặc tuyến điều chế tónh. Lúc đó buộc phải giảm độ sâu điều chế. 2. Hệ số méo tần số: Để đánh giá độ méo tần số, ngươì ta căn cứ vào đặc tuyến biên độ – tần số: M = f(F s ) Us = const M = Hoặc M dB = 20logM (1.17) m 0 m Hệ số méo tần số được xác đònh theo biểu thức: Trong đó: m 0 – hệ số điều chế lớn nhất; m – hệ số điều chế tại tần số đang xét; Méo tần số xuất hiện chủ yếu trong các tầng khuyếch đại âm tần (khuyếch đại tín hiệu điều chế), nhưng cũng có thể xuất hiện trong các tầng điều chế và sau điều chế, khi mạch lọc đầu ra của các tầng này không đảm bảo băng thông cho phổ của tín hiệu đã điều biên(2F max ) IV. Phương pháp tính toán mạch điều biên: Các mạch điều biên được xây dựng dựa vào hai nguyên tắc sau đây: - Dùng phần tử phi tuyến : cộng tải tin và tín hiệu điều chế trên đặc tuyến của phần tử phi tuyến đó. - Dùng phần tử phi tuyến có tham số điều khiển được: nhân tải tin và phi tín hiệu điều chế nhờ phần tử phi tuyến đó. 1. Điều biên dùng phần tử phi tuyến: Các phần tử phi tuyến được dùng để điều biên có thể là đèn điện tử, bán dẫn, các đèn có khí, cuộn cảm có lõi sắt hoặc điện trở có trò số biến đổi theo điện áp đặt vào. Tùy thuộc vào điểm làm việc được chọn trên đặc tuyến phi tuyến, hàm số đặc trưng cho phần tử phi tuyến, có thể biểu diễn gần đúng theo chuỗi Taylor khi chế độ làm việc của mạch là chế độ A(θ = 180 0 ) hoặc phân tích theo chuỗi Fourier khi mạch làm việc ở chế độ mà góc cắt θ < 180 0 (chế độ lớp AB, B, C). phương pháp tính toán cho hai trường hợp đó như sau: a). Trường hợp 1: θ = 180 0 . Giả thiết mạch điều biên dùng Diode (hình 1-5). Nếu các tín hiệu vào thỏa mãn điều kiện V 0  + V Ω  < E (2.18) thì mạch làm việc ở chế độ A (θ = 180 0 ) Hàm số đặt trưng cho phần tử phi tuyến (diode) xung quanh điểm làm việc được biểu diễn theo chuỗi Taylor: i D = a 1 u D + a 2 u D 2 + a 3 u D 3 +… (1.18) với u D = E D + U 0 cos 0 t + U Ω cos Ω t Thay u D vào biểu thức (1.18), nhận được: I D = a 1 (E + U 0 cosω 0 t + U Ω cosω Ω t) + a 2 (E + U 0 cosω 0 t + U Ω cosω Ω t) 2 + + a 3 (E + U 0 cosω 0 t + U Ω cosω Ω t) 3 +… (1.19) Khai triển (1.18) và bỏ qua các số hạng bậc cao n ≥ 4 sẽ có kết quả mà phổ của nó được biểu diễn trên hình 1.6. Phổ của tín hiệu ra trong trường hợp này gồm thành phần phổ mong muốn. Các thành phần phụ bằng không khí. A 3 = a 4 = a 5 = … = a 2n+1 = 0 (n = 1, 2, 3,…) Nghóa là nếu đường đặc tính của phần tử phi tuyến là một đường cong bậc hai thì tín hiệu đã điều biên không có méo phi tuyến. Phần tử phi tuyến có đặc tính gần với dạng lý tưởng (bậc 2) là FET. Để thỏa mãn điều kiện (1.18), tải tin và tín hiệu điều chế phải có biên độ bé, nghóa là phải hạn chế công suất ra. Vì lý do đó, rất ít dùng điều biên chế độ A. D 1uF 1k + 10V t i D i D U D 0 E 0 0 t U D 0 Hình 1.5 Điều biên ở chế độ A a) Mạch điện dùng Diode; b) Đặt tuyến của Diode ω Ω b a) + E 0 - C B D Hình 1.6 Phổ của tín hiệu điều biên khi mạch làm việc ở chế độ A ω Ω 2ω Ω 3ω Ω ω 0 + ω Ω ω 0 + 2ω Ω ω 0 + 3ω Ω ω 0 - ω Ω ω 0 - 2ω Ω ω 0 - 3ω Ω 2ω 0 2ω 0 + ω Ω 2ω 0 + 2ω Ω 2ω 0 - ω Ω 2ω 0 - 2ω Ω ω ω 0 [...]... Tác dụng của mạch điều chế vòng đúng như một mạch nhân 3 Mạch điều chế bằng Transistor: Về nguyên lý điều biên bằng Transistor cũng gồm các loại : Trong trường hợp Tranzistor lưỡng cực, FET, đèn điện tử để điều biên, người ta phân biệt các loại mạch điều biên sau đây: điều biên base, điều biên collector, điều biên cửa, điều biên máng, điều biên anot, điều biên lưới,… Các loại mạch điều biên có tên gọi... điều biên cụ thể: Để thực hiện theo nguyên tắc thứ nhất, có thể dùng mọi phần tử phi tuyến, nhưng nếu dùng bán dẫn, đèn điện tử thì đồng thời với điều biên, còn có thể khuyếch đại tín hiệu Về mạch điện, người ta phân biệt các loại mạch điều biên sau: mạch điều đơn biên, mạch điều biên cân bằng và mạch điều biên vòng 1 Mạch điều biên đơn: Mạch điều biên đơn là mạch chỉ dùng một phần tử tích cực để điều. .. MINH HỌA: 1 Cho tín hiệu điều biên với hệ số điều chế m=2, tần số điều chế Ω =10Khz Tín hiệu tải tin có biên độ V0=5mV và tần số ω0=1Mhz a) Viết phương trình tín hiệu điều chế và tín hiệu đã điều chế b) Vẽ dạng tín hiệu đã điều chế Giải: a) Ta có: V0(t) = 0.005 cos (2π*106) t m= Ta lại có: VΩ V0 ⇒ VΩ = mV0 = 2*0.005 =0.01 ⇒ Tín hiệu điều chế: VΩ = 0.01 cos (2π*104) t ⇒ Tín hiệu đã điều chế: VAM (t) = 0.005... 1 1 0 8 6 4 2 0 2 4 6 8 - 0 1 0 2 4 6 5 x 0 1 CHƯƠNG 2 ĐIỀU CHẾ ĐƠN BIÊN (SSB: single sideband) >> 0 f0 f 0 f Hình 2-1:Phổ của SSB >> 1 Ưu khuyết điểm của điều chế đơn biên: Ta biết tin tức chỉ chứa trong biên tần, nên chỉ cần truyền đi một biên tần là đủ thông tin về tin tức Quá trình điều chế nhằm tạo ra một dải biên tần gọi là điều chế đơn biên Tải tần chỉ cần dùng để tách sóng do đó có thể nén... có tín hiệu điều chế đơn biên sau đây: Trong đó: m 2 U b(t) = U cos (ω +ωΩ) (2-1) m biểu Trong = Ω 0thức (2-1),0m không mang ý nghóa về độ sâu điều chế nữa và gọi U là hệ số nén tải 0 tin Đồ thò vecto của tín hiệu đơn biên được biểu diễn trên hình 2-2 Ta thấy, vectơ đặc trưng cho dao động điều chế đơn biên thay đổi cả về biên độ lẫn góc pha, nghóa là điều chế đơn biên bao giờ cũng kèm theo điều chế pha... 0,75 fth - 1,75 5,5 MHz B ω0 ωΩ U0 UΩ Hình 2-2:Đồ thò vector của dao động điều chế đơn biên Hình 2-3: Đặc tính biên độ của tín hiệu hình (fth: tải tần tin; ftt: tải tần tiếng) 2 Các phương pháp điều chế đơn biên: Phương pháp đầu tiên để tạo ra tín hiệu đơn biên SSB là từ tín hiệu điều biên AM người ta dùng bộ lọc dải để tách một biên tần cần thiết của tín hiệu ra Nhưng do yêu cầu chất lượng cao nên bộ... nén hoàn toàn, do đó vectơ tải tin U0 có thể nhỏ hơn vectơ biên tần UΩ Trong kỹ thuật truyền hình tín hiệu điều chế video một phần là tín hiệu điều biên (khi fs ≤ 0,75MHz), phần còn lại (0,75 MHz ≤ fS≤ 5 MHz) là tín hiệu điều chế đơn biên (hình2-3) Bằng cách đó giảm được dải tần của tín hiệu điều chế video Nếu cắt bỏ hoàn toàn một tín hiệu biên tần thì vấn đề lọc dải sẽ khó khăn, hơn nữa sẽ xuất hiện... dùng một phần tử tích cực để điều chế Các mạch điện trên hình 1-5 và 1-6 là các mạch điều biên đơn dùng diode Như đã xét trong hai mạch điều biên, dòng điện ra tải ngoài các thành phần hữu ích (các biên tần) còn có đủ mọi thành phần không mong muốn khác (tải tần và các hài bậc cao) Đó là đặc điểm cơ bản của các mạch điều biên đơn • Đặt tuyến Volt-ampe của diode, Transistor hay đèn điện tử chỉ được coi... tải tin: V0 (t) = 10 cos (2π *106) t Và tín hiệu điều chế: VΩ (t) =7 cos (π*104) t Hãy tìm giá trò của hệ số điều chế m và biểu thức của tín hiệu đã điều chế.Vẽ dạng tín hiệu đã điều chế Giải: - VΩ 7 = = 0.7 V0 10 Hệ số điều chế m: m= Biểu thức của tín hiệu đã điều chế: VAM (t) = 10 cos (2π*106) t *[ 1+ 0.7* cos (2π*104) t] Mô phỏng dạng tín hiệu đã điều chế: fc=10^6;fm=10^4; T=2/fc; t=0:T/50:100*T;... 5 1 1 5 2 4 x 0 1 3 Hãy tìm biểu thức của tín hiệu điều biên và vẽ dạng tín hiệu điều biên đó với tín hiệu tải tin: V0 (t) = 5 cos (2π*1.7*106) t Và tín hiệu điều chế: VΩ (t) = 5 cos (2π*5*104) t Giải: - Biểu thức của tín hiệu điều chế: VΩ 5 = =1 V0 5 Ta có: m= Do đó: VAM (t) = 5 cos(2π*1.7*106) t*[ 1+ 1cos(2π*5*104) t] - Mô phỏng dạng tín hiệu điều chế: fc=1.7*10^6;fm=5*10^4; T=1/fc; t=0:T/200:100*T; . 1uF 1k + 10V D 1uF 1k + 10V ĐIỀU BIÊN (AM: Amplitude modulation) I. Phổ của tín hiệu điều biên: Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tin biến đổi theo. thời với điều biên, còn có thể khuyếch đại tín hiệu. Về mạch điện, người ta phân biệt các loại mạch điều biên sau: mạch điều đơn biên, mạch điều biên cân bằng

Ngày đăng: 29/09/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Dạng tín hiệu VΩ, V0 và tín hiệu điều biên VAM - Điều biên (Amplitude modulation)
Hình 1.1 Dạng tín hiệu VΩ, V0 và tín hiệu điều biên VAM (Trang 2)
2. Cho mạch điều biên collector như hình vẽ. TF2 - Điều biên (Amplitude modulation)
2. Cho mạch điều biên collector như hình vẽ. TF2 (Trang 26)
Hình 1-15: Bộ điều biên sử dụng Transistor - Điều biên (Amplitude modulation)
Hình 1 15: Bộ điều biên sử dụng Transistor (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w