LỚP 1 Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ I/ MỤC TIÊU: - Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. * Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh đàn gà, tranh HS vẽ về đàn gà. 2/ HS : Vở vẽ, màu sáp… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu tranh vẽ đàn gà để HS thấy: + Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người. + Có gà trống, gà mái, gà con, mỗi con một vẻ đẹp riêng. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV cho HS xem tranh: + Đề tài của tranh + Những con gà trong tranh + Những hình ảnh xung quanh con gà + Màu sắc hình dáng và cách vẽ các con gà trong tranh như thế nào. * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. Tuần29 - GV gợi ý cho HS nhận biết đặc điểm của con gà về hình dáng, màu sắc của gà trống, gà mái, gà con). - GV gợi ý cho HS cách vẽ: + Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy ở VTV 1 cho cân đối. + Cho HS nhắc lại cách vẽ gà đã học ở Bài 19, VTV 1 ( Vẽ đầu, mình, chân, đuôi…) + Vẽ màu theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - GV quan sát để giúp HS vẽ hình và vẽ màu. - Vẽ nhiều hình dáng gà khác nhau. - Có thể vẽ cả gà trống, gà mái, gà con. - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài sinh động hơn. - Vẽ màu theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS nhận xét bài vẽ của bạn về: + Màu sắc: đậm nhạt, tươi sáng. + Hình dáng: ngộ nghónh, rõ đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con. Có thêm hình ảnh phụ. - HS nhắc laiï bài. * HOẠT ĐỘNG 3: - HS làm bài * HOẠT ĐỘNG 4: - HS tập nhận xét và tìm bài vẽ theo ý thích của mình. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------------------- LỚP 2 Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. * Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. ( Nếu là vẽ hoặc xé dán). II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : -Tranh ảnh về các con vật có hình dáng khác nhau. •- Bài tập nặn các con vật khác nhau của HS . 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu, đất nặn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. -Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác. -Bài nặn có hình dáng màu sắc khác nhau ra sao ? * HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn con vật. Nặn khối chính :đầu, mình. Nặn chi tiết : từng bộ phận Tạo dáng con vật : đi, đứng, nằm. -Giáo viên phác nét cách nặn con vật. -Giáo viên vẽ, xé dán con vật minh họa lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. -GV yêu cầu cả lớp thực hành nặn con vật. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh nặn con vật. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. -GV chọn một số bài cho HS tập nhận * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát. -Dáng đi đứng, màu sắc phối hợp . * HOẠT ĐỘNG 2: -Theo dõi. -HS tập nặn con vật. -Quan sát hình minh họa. * HOẠT ĐỘNG 3: -Cả lớp thực hành, chọn màu sáp nặn. * HOẠT ĐỘNG 4: -HS tập nhận xét. xét cách vẽ, cách vẽ màu 5.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Nhận xét bài học. - ------------------------------------------------------------------------- LỚP 3 Bài 29: Vẽ tranh TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA ) I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về tranh tónh vật. - Biết cách vẽ tranh tónh vật. - Vẽ được tranh tónh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Sưu tầm một số tranh tónh vật. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vẽ màu vào hình có sẵn. - Gv kiểm tra DCHT - Gv nhận xét 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu một số tranh tónh vật và tranh khác loại . để Hs phân biệt được: + Tranh tónh vật khác với tranh các loại; + Vì sao gọi là tranh tónh vật? -GV giới thiệu một số tranh tónh vật để Hs nhận biết: + Hình vẽ trong tranh. + Màu sắc. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách tranh. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Cách vẽ hình: -Vẽ phác hình vừa với phần quy đònh. -Vẽ lọ, vẽ hoa. + Cách vẽ màu; -NHìn màu sắc nhớ lại màu lọ; -Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; -Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ tranh tónh vật. - Gv nhắc nhở Hs : + Nhìn mẫu thực để vẽ; + Có thể vẽ theo ý thích. - Gv quan sát Hs vẽ * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh tónh vật. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. * HOẠT ĐỘNG 1: Hs quan sát tranh. Hs trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: Hs quan sát. Hs lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 3: Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4: Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5. Tổng k ế t – dặn dò . - Chuẩn bò bài sau: Vẽ theo mẫu. - Nhận xét bài học. TUẦN29 LỚP 4 Ngày………tháng………năm 20…… Mó thuật Bài 29: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV ; Hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ; Hình gợi ý cách vẽ; tranh HS lớp trước về ATGT . 2. Học sinh : nh về GT đường bộ, đường thuỷ ; Tranh về ATGT ;Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung -Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông. -Tranh vẽ đề tài gì? -Trong tranh có các hình ảnh nào? *Chốt: -Tranh vẽ để tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh: +Đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp,…; người đi bộ trên vỉa hè và có cây, nhà ở hai bên đường. +Đường thuỷ:tàu, thuyền, canô….đi trên sông và các cầu bắc qua sông -Đi trên đường bộ hay thuỷ đu62 phải chấp hành những quy đònh về an toàn giao thông: +Thuyền, xe không được chở quá tải. +Người và xe phải đi đúng phần đường quy đònh. +Người đin bộ phải đi trên vỉa hè. +Chấp hành tín hiệu đèn giao thông -An toàn giao thông. -Xe và người đi trên đường. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giáo dục ý thức an toàn giao thông. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh -Gợi ý hs chọn nội dung. -Gợi ý hs vẽ các tình huống vi phạm luật giao thông. -Gợi ý cách vẽ: +Vẽ hình chính trước (xe hoặc tàu thuyền) +Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người…) +Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt thể hiện trọng tâm. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích. -Lưu ý cách bố cục các chi tiết vào tranh. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá -Gợi ý hs tự đánh giá qua các tiêu chí: +Rõ nội dung. +Hình ảnh đẹp và sinh động. +Màu sắc. -Tuyên dương, động viên cho phù hợp. -Xe, tàu, người, cây, nhà hai bên đường… -Xe phạm luật gây ùn tắc, lộn xộn -Thực hành vẽ theo hướng dẫn. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn - Nhận xét tiết học . -------------------------------------------------------------------------------------- LỚP 5 Bài 29: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I. MỤC TIÊU : - Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản. - Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Đất nặn và dụng cụ nặn. 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Đất nặn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Xem lại và chấm bài của HS chưa hoàn thành ở tiết trước. 3. Bài mới : Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội. a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4. Tổng kết – dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại các ý chính trong bài học từ đó giáo dục HS thêm yêu quý truyền thống dân tộc. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm một số đầu boá tường, tạp chí cho bài sau. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO . Chuẩn bò bài sau: Vẽ theo mẫu. - Nhận xét bài học. TUẦN 29 LỚP 4 Ngày………tháng………năm 20…… Mó thuật Bài 29: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU :. 1: - Quan sát * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. Tuần 29 - GV gợi ý cho HS nhận biết đặc điểm của con gà về hình dáng, màu sắc của