1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA MT 1-5 TUAN 23

10 238 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 94 KB

Nội dung

LỚP 1 Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. * Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh vẽ các con vật. 2/ HS : Vở vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV giới thiệu tranh vẽ các con vật ở VTV 1: a) Tranh Các con vật. Sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà. - GV đặt câu hỏi: + Tranh của bạn Phạm Cẩm Hà vẽ những con vật nào? + Nhgững hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh? + Trong tranh có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc trong tranh như thế nào? b) Tranh Đàn sáp màu và bút dạ của bạn Thanh Hữu + Tranh vẽ những con gì? + Những con ở nay như thế naò? + Em cho biết đâu là con trống, mái, con. Vì sao em nhận biết đựơc chúng? - Trong hai bức tranh Các con vật và Đàn gà, em thích trnh nào nhất? Vì sao? * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát - HS trả lời câu hỏi Tuần 23 - GV chốt ý: Các em có thể quan sát và vẽ con vật theo ý thích của mình. * HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét , đánh giá - GV khen ngợi những HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ cây, vẽ nhà - Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------------------------------- LỚP 2: Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo. - Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Một số tranh về mẹ hoặc cô giáo. Hình minh họa hướng dẫn vẽ. •- Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ? - Hình ảnh chính trong tranh là gì ? - Em thích bức tranh nào nhất ? Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo . * HOẠT ĐỘNG 1: -HS kể về mẹ, hay cô giáo. -Hình ảnh mẹ, cô với đặc điểm : khuôn mặt, màu da, tóc ……. Màu sắc kiểu dáng quần áo. -Những công việc của mẹ, cô thường làm. -Tranh vẽ mẹ, cô là chính, các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm cho sinh động. -Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín tranh tô màu đậm, nhạt. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu -Theo dõi. * HOẠT ĐỘNG 3: -Cả lớp thực hành vẽ. -Vẽ cá nhân. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét bài của nhau 5.Tổng kết – dặn dò. - Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà - Chuẩn bò bài sau: Vẽ con vật - Nhận xét bài học. - -------------------------------------------------------------- LỚP 3 Bài 23: Vẽ theo mẫu VE Õ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Biết cách vẽ bình đựng nước. - Vẽ được cái bình đựng nước. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Khởi động : Hát. 2 Bài cũ : Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. - GV gọi 2 HS lên tô màu vào dòng chữ nét đều. - GV nhận xét bài cũ. 3 Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu các mẫu bình đựng nước . GV hỏi: + Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy; + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong…. + Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm… + Màu sắc cũng phong phú. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ bình đựng nước. - GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang. + Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bò. + Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm * HOẠT ĐỘNG 1: HS quan sát tranh. HS trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: HS quan sát. HS lắng nghe. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau. + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu. + Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ bình đựng nước. - GV nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận; + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu. - GV gợi ý cách trang trí. + Tìm họa tiết. + Vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. - GV nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của HS. * HOẠT ĐỘNG 3: Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4: HS giới thiệu bài vẽ của mình. HS nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ đề tài tự do. - Nhận xét bài học. - ------------------------------------------------------------------------------ LỚP 4 Bài 23: Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : (Giảm tải theo công văn 896: Đổi tựa đề:”Tập nặn dáng người” thành “Tập nặn dáng người đơn giản” - HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Làm quen với hình khối (tượng tròn). - Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn. * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghónh ; BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn . 2. Học sinh : SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu một số tượng người của HS lớp trước và cho HS xem ảnh tượng người. -Dáng người đang làm gì? -Gồm các bộ phận nào? -Chất liệu của tượng là gì? * HOẠT ĐỘNG 2:Cách nặn dáng người -GV thao tác minh hoạ cách nặn: +Nhào,bóp đất cho mềm dẻo. +Nặn từng bộ phận. +Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm) +Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát và trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS chân, các chi tiết phụ… +Tạo dáng cho phù hợp. +Xếp các hình người lại thành bố cục. -Lưu ý: có thể nặn theo cách từ một cục đất to nặn thành cả hình người rồi dùng đất màu khác dát mỏng thành các chi tiết khác đắp lên. * HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành -Yêu cầu HS lấy đất ra nặn và dùng giấy lót. -Lưu ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và tạo dáng sau khi nặn. * HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá -Gợi ý HS tự nhận xét sản phẩm của mình. * HOẠT ĐỘNG 3: -Thực hành nặn dáng người. * HOẠT ĐỘNG 1: - HS tập nhận xét 4.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Tìm hiểu về nét chữ đều - Nhận xét bài học. - -------------------------------------------------------------------- LỚP 5 Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Biết cách tìm chọn chue đề. - Vẽ được tranh theo chue đề đã chọn. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh về đề tài khác nhau. 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. 3. Bài mới : Vẽ tranh: Đề tài Tự chọn. a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặc câu hỏi: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh gì? - GV cho HS biết ở cùng một đề tài ta có thể cho các em biết sự phong phú về các hoạt động trong các nội dung khác nhau: + Vui chơi: nhaỷu day, đá cầu, thả diều… + Nhà trường: phong cảnh trường em, giờ học trên lớp, vệ sinh trường lớp… * HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe + Quê hương: phong cảnh, miền núi, thành phố, nông thôn,… - Gv gợi ý thêm một số đề tài cho HS chọn theo sở thích. - HS chọn đề tài và tìm hình ảnh chính phụ cho tranh. * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh - GV gợi ý cách vẽ tranh: - Hình ảnh chính làm rõ trọng tâm, hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . - Quan sát chung , gợi ý HS: + Phân biệt hình ảnh chính phụ trong tranh. + Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. *HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Lựa chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét . - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung . * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ và trang trí vào vở . * HOẠT ĐỘNG 4 : - HS tập nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò: - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp trong tranh. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS xem trước bài và chuẩn bò DCHT cho bài sau. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO . LỚP 1 Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét về nội dung. trnh nào nhất? Vì sao? * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát - HS trả lời câu hỏi Tuần 23 - GV chốt ý: Các em có thể quan sát và vẽ con vật theo ý thích của mình.

Ngày đăng: 29/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - GA MT 1-5 TUAN 23
p quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu (Trang 1)
-Hình ảnh mẹ, cô với đặc điểm : khuôn mặt, màu da, tóc ……. Màu sắc kiểu dáng quần áo. - GA MT 1-5 TUAN 23
nh ảnh mẹ, cô với đặc điểm : khuôn mặt, màu da, tóc ……. Màu sắc kiểu dáng quần áo (Trang 4)
- Làm quen với hình khối (tượng tròn). - GA MT 1-5 TUAN 23
m quen với hình khối (tượng tròn) (Trang 6)
-HS chọn đề tài và tìm hình ảnh chính phụ cho tranh. - GA MT 1-5 TUAN 23
ch ọn đề tài và tìm hình ảnh chính phụ cho tranh (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w