1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường quản lý chung cư ở

17 451 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 27,18 KB

Nội dung

Một số giải pháp tăng cường quản chung Hà Nội Hiện nay và những năm tới đây, phát triển nhà chung cao tầng là xu thế tất yếu trong quy hoạch , phát triển đô thị nói chung và Hà Nội nói riêng. Thành phố Hà Nội hiện có trên 60 dự án phát triÓn nhà và khu đô thị mới. Thành phố thực hiện cơ chế 60% quỹ đất tại các dự án phát triÓn nhà hoặc khu đô thị mới để xây dựng nhà chung cao tầng. Để đảm bảo môi trường lành mạnh cho dân sinh sống trong các khu nhà chung cao tầng, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các hộ dân đối với nhà trong hoàn cảnh tồn tại, đan xen nhiều sở hữu về nhà và quyền sử dụng đất tại các khu chung cư, đảm bảo độ bền vững và tuổi thọ của công trình nhà ở, đảm bảo mỹ quan và bộ mặt kiến trúc đô thị, đáp ứng nhu cầu và tấc độ phát triển đô thị văn minh và hiện đại. Chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp để quản lý, sử dụng nhà chung cao tầng như sau : 1/ Về quản lý: Xây dựng và ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cao tầng là cơ sở pháp cho doanh nghiệp kinh doanh nhà, người sử dụng nhà thống nhất thực hiện phù hợp với truyền thống và tâm của người dân trong nền kinh tế thị trường. 2/ Về tổ chức quản và thực hiện các dịch vụ đô thị trong các khu nhà chung cao tầng bao gồm các dịch vụ bắt buộc như: an ninh, trật tự an toàn xã hội, cải tạo sửa chữa cấu trúc bên trong các căn hộ ở, vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, vận hành thang máy, đồng thời với các dịch vụ tự nguyện khác để tránh tình trạng tuỳ tiện của các hộ dân làm ảnh hưởng đến các kết cấu chịu lùc của nhà, đảm bảo kiến trúc và mỹ quan đô thị. Mô hình bộ máy quản và thực hiện các hoạt động dịch vụ có thể tổ chức theo dạng Công ty quản chuyên nghiệp, hoạt động theo phương thức lấy thu bù chi có lợi nhuận hợp lý, giá dịch vụ theo quy định Nhà nước két hợp với thoả thuận của người dân. 3/ Xây dựng những quy định về quyền và nghĩa vụ của người quản và người sử dụng nhà chung cao tầng, nguyên tắc giải quyết khi tranh chấp giữa các chủ thể trong nhà chung liên quan đến sở hữu căn hộ, sử dụng các công trình công cộng, có biện pháp sử đối với các trường hợp vi phạm và cố tình không chấp hành quy chế quản sử dụng nhà chung cư. 4/ Cần thiết phải có bộ máy quản nhà chung cao tầng và mô hình quản thống nhất. Về mỗi dự án khu đô thị mới có số lượng nhà chung cao tầng khác nhau. Do đó, đ Ó bộ máy quản hoạt động có hiệu quả cao thì tuỳ theo điều kiện cụ thể mà quyết định quy mô của bộ máy quản lý. Mô hình quản nhà chung sẽ là thích hợp nếu nó được xây dựng trên phương thức kết hợp hài hoà giữa quản và kinh doanh. Theo đó, một doanh nghiệp quản phải chịu trách nhiệm thực hiện các dịch vụ công phục vụ dân trong toà nhà, kinh phí cho công việc này sẽ được huy động từ ưu đãi kinh doanh các dịch vụ phát sinh từ nhà chung cư(như các dịch vụ trông giữ xe, siêu thị vui chơi, giải trí, bảo đảm an ninh trật tự…). Doanh nghiệp quản sẽ bao gồm “hai bộ phận” hoạt động độc lập hỗ trợ nhau. a/ “Bộ phận kỹ thuật” đủ trình độ đảm bảo tự mình có thê triển khai công tác duy tu bảo dưỡng, sửa chữa cần thiết hoặc quản được chất lượng các phần công việc thuê ngoài,. Doanh nghiệp quản sẽ đầu tư trang thiết bị chuyên dụng, đào tạo đội ngũ công nhân chuyên nghiệp phục vụ việc sửa chữa và bảo dưỡng nhà chung đÓ thực hiện công việc trong khu vực do mình quản lý. Kinh phí cho công việc này được doanh nghiệp tự điều tiết tõ nguồn lãi do phục vụ các đối tượng khác như cao ốc văn phòng cho thuê, các khu căn hộ,… trên địa bàn thành phố và nguồn lãi do bộ phận kinh doanh thực hiện. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp đạt được hay không phụ thuộc vào cách tổ chức mạng lưới dịch vụ, khả năng đầu tư thiết bị chuyên ngành, tay nghề và kỷ luật lao động của công nhân cũng như trình độ của cán bộ quản lý. b/ “Bộ phận kinh doanh” thực hiện công việc kimh doanh các dịch vụ mang tính xã hội, không bắt buộc và quản lý, khai thác các diện tích công cộng được nhà nước ưu đãi, cho thuê hoặc cho sử dụng như trông giữ xe đạp, xe máy, giữ gìn an ninh trật tự, vui chơi giải trí, phục vụ ăn uống, tổ chức mạng lưới hoạt động cửa hàng, siêu thị… Doanh nghiệp sẽ tổ chức một mạng lưới quản lý. Tại mỗi một khu được giao quản công ty sẽ phải có một “ tæ quản lý” nằm ngay trong khu nhà hoặc không quá xa để quản công việc kinh doanh của mình và tiếp nhận, xử một cách tức thời những hỏng hóc kỹ thuật nhỏ hoặc đáp ứng các yêu cầu sửa chữa ngoài trách nhiệm của mình theo yêu cầu của người sử dụng. Về nguyên tắc, mật độ đối tượng được phục vụ càng cao thì hiệu suất lao động càng cao, Giải được bài toán này một cách tối ưu nhất sẽ đáp ứng yêu cầu của khách hàng về thời gian và giảm giá thành phục vụ. Nếu việc tố chức quản đựơc thực hiện chặt chẽ thì người sử dụng nhà chung sẽ được hưởng các tiện nghi gần như miễn phí, nhà nước quản được kiến trúc mặt ngoài toà nhà, đảm bảo tuổi thọ côngtrình, tiết kiệm ngân sách nhà nước. Qua khảo sát, chúng tôi thấy mô hình quản nhà chung cao tầng theo phương thức đấu thầu như đã đề cập trên đây sẽ là thích hợp nhất, khả thi nhất trong giai đoạn hiện nay. Theo mô hình quản này thì người quản nhà sẽ chính là tổ chức kinh doanh các dịch vụ công công. Tuy nhiên, để đảm bảo được lợi ích của ba bên ( Nhà nước, người sử dụng nhà và tổ chức kinh doanh ) thì cần xác định rõ những hoạt động nào là hoạt động kinh doanh, những hoạt động nào mang tính chất là dịch vụ công. Trên cơ sở đó xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của tæ chức kinh doanh với nhà nước ( trong việc nộp thuế, bảo đảm định kỳ sửa chữa, bảo dưỡng các công trình công cộng…), trách nhiệm của tổ chức kinh doanh với người sử dụng ( sự thuận tiện, tiện nghi, an ninh, trật tự trong sinh hoạt đi lại …). 5/ Ban quản nhà chung cần sớm đưa ra phương án quản cho phù hợp với sự phát triển ngày nay. Chúng tôi cho rằng, một mô hình quản hiệu quả thì cần đáp ứng các tiêu chí sau: - Bảo đảm cho ngôi nhà có được độ bền tối đa . - Bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại của người sử dụng nhà chung một cách thuận tiện và tiện nghi nhất với mức chi phí cho các dịch vụ này thấp nhất. - Khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả nhà chung cư. - Hoà hợp giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của người quản lý. 6/ Tæ chức quản nhà chung phải xã hội hoá bằng cách huy động sự tham gia tích cực của cộng đồng các chủ sở hữu đồng thời cũng là người sử dụng căn hộ. Sự tham gia đó là trách nhiệm bắt buộc chứ không phải là tự nguyện, đồng thời cũng là đÓ thực hiện quyền hạn và lợi ích của người chủ sở hữu: 7/ Ban quản nhà chung nên đi sâu đi sát, quan tâm tới các hoạt động phæ biến trong đời sống người dân tại các khu chung cư: Cụ thể là: 7.1/ Về mặt quản trú: Hiện nay, một số khu chung còn xẩy ra phổ biến tình trạng lộn xộn trong các hộ dân. Vấn đề đặt ra là phải có biện pháp quản trú chặt chẽ của ban quản tại các khu chung này. Theo ý kiến của chúng tôi, ban quản nên phối hợp với uỷ ban nhân dân và công an phường tại địa bàn đó để giải quyết việc đăng ký hộ khẩu thường trú ngay từ khi các hộ mới chuyển đến. Đồng thời ban quản cần lập hồ quản số chứng minh nhân dân, quản lai lịch của từng người dân cụ thể, quản số nhân khÈu trong một hộ. Bất cứ một sự thay đổi nào của người dân về nơi làm việc hay ngành nghề cũng được ban quản cập nhập thường xuyên trong hồ theo dõi của mình. Nếu ban quản thực hiện tốt điều này thì sẽ góp phần hạn chế được sự chú bất hợp pháp hoặc tình trạng xô sát đáng tiếc xẩy ra giữa những người dân tại các khu chung hiện nay Hà Nội do không hiểu rõ về lai lịch của nhau. 7.2. Bảo quản sửa chữa. Trên thực tế hiện nay tại các khu nhà chung c cao tầng xảy ra hiện t- ợng h hỏng, xuống cấp trầm trọng. Về phía ngời sử dụng, đã mặc sức cơi nới tuỳ theo ý mình dẫn đến kết cấu của hầu hết các khu nhà đều bị phá vỡ, gây ra nứt gẫy cục bộ, dẫn đến thấm dột. Mỗi lần cơi nới nh vậy họ chỉ mất một khoản chế tài hành chính quá ít ỏi. Về phía ban quản nhà chung c, mỗi khi có báo hỏng, họ không kịp thời xử lý. Ngời dân phản ánh rằng họ không hề có kế hoạch duy tu hàng năm. Theo chúng tôi, chung c cao tầng đã đến lúc cần phải bàn lại khái niệm này trong thời buổi kinh tế thị trờng thì mới tránh khỏi tình trạng xuống cấp của nó . Theo quy định hiện hành thì việc duy tu, sửa chữa phần nhà thuộc trách nhiệm của ban quản lý. Vì vậy, ban quản các khu nhà chung c muốn thực hiện tốt việc bảo dỡng, sửa chữa thì nên áp dụng một số biện pháp sau: 1.Đa dạng hoá các loại hình cải tạo, nâng cấp nhà chung c cho phù hợp với những đăck điểm kỹ thuật, xã hội, không gian của từng khu chung c, mỗi ngôi nhà, từng nhóm xã hội. 2.áp dụng công cụ hữu ích: Xã hội học bằng cách tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ tài sản công, ý thức chấp hành pháp luật của ngời dân sống trong khu nhà chung c, giúp họ nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với sử dụng nhà chung c. Khi đã xảy ra sự cố thì ban quản nên khuyến khích ngời dân tham gia vào tất cả các khâu của quá trình cải tạo, nâng cấp nhà chung c. Vì nguồn lực to lớn, hiệu quả của sự tham gia va sức sáng tạo mạnh mẽ của ngời dân đã đợc chứng minh trong quá trình hoạt động cải thiện điều kiện của ngời dân Hà Nội trong những năm đổi mới vừa qua. 3.Ban quản các khu nhà chung c đề xuất với nhà nớc nên ban hành quy định cụ thể thời gian định kỳ cho công tác duy tu nhà chung c cao tầng và các công trình hạ tầng kỹ thuật, để việc xây dựng kế hoạch duy tu và dự trù kinh phí công tác này đợc thực hiện tốt hơn và để đảm bảo an toàn cho ngôi nhà cũng nh đảm bảo những quy định của pháp luật vè những sửa chữa nhà ở. Hiện nay, các quy chuẩn, quy phạm hiện hành cha có các điều khoản bắt buộc thời hạn thay thế, sửa chữa công trình cụ thể là bao nhiêu, chẳng hạn nh thời gian phải quét vôi, sớm sửa lại; thời gian phải sử chữa hoặc thay thế gạch lát sàn, thay thế cửa, thiết bị vệ sinh . Các nhà sản xuất thiết bị, vật liệu xây dựng cũng không bị ràng buộc về thời hạn phải sửa chữa, thay thế sản phẩm của mình. Vì vậy, ban quản nên đề xuất một số ý kiến về thời gian định kỳ cho công tác quản nhà chung c cao tầng và các công trình hạ tầng kỹ thuật là: -Đối với công tác quét vôi mặt ngoài nhà: 3 năm 1 lần. -Đối với công tác duy tu: 5 năm 1 lần. Việc sửa chữa chỉ thực hiện khi có những h hỏng . 4.Ban quản nhà chung c nên nghiên cứu, soạn thảo nội quy bảo quản nhà chung c để thông qua hội nghị các hộ gia đình trong phạm vi quản lý, đơn độc mọi ngời khác thực hiện nội quy đó. 5.Bản quản nên quy định cụ thể mức đóng góp của mỗi căn hộ cho công tác duy tu bảo dỡng. Vì hiện nay cha có văn bản ban hành xác định rõ trách nhiệm đóng góp kinh phí của chủ đầu t và các hộ dân cho việc thực hiện công tác này. Mặt khác, do tính đặc thù của nhà ở, mỗi khu nhà chung c cao tầng có mức trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà khác, chất lợng nhà khác nhau nên thời gian sửa chữa định kỳ cũng nh kinh phí cho công tác quản duy tu, sửa chữa nhà và công trình hạ tầng kỹ thuật của mỗi khu nhà rất khác nhau. Vì vậy, mức đóng góp của mỗi căn hộ cần phải đợc xác định cụ thể: Cơ chế co nhiều cách phân bổ kinh kỳ đóng góp nh: Phân theo diện tích sử dụng, phân theo số ngời thực tế, phân đều theo số căn hộ . Theo chúng tôi, mức đóng góp kinh phí của các hộ nên phân rõ làm hai loại: *Kinh phí cho công tác quản và vận hành hệ thống trang thiết bị sử dụng chung nh: bơm nớc, vận hành thang máy, máy phát điện, đèn chiếu sáng hành lang, cầu thang bộ và các thiết bị khác *Chi phí cho công tác bảo dỡng, sửa chữa. Trong đó: - Kinh phí cho công tác quản vận hành các trang thiết bị sử dụng chung đợc thu hàng tháng, tùy theo quy mô nhà chung c cao tầng và những hộ gia đình mà thu khoảng từ 30.000đ đến 50.000đ là phù hợp trong giai đoạn hiện nay. - Kinh phí cho công tác bảo dỡng, sửa chữa các phần chung thì thực hiện theo quyết toán công việc và phân bổ cho các hộ, không thu theo tháng. Trên thực tế một số nơi trong nớc, phơng pháp phân bổ đều theo số căn họ tuy cha thật công bằng( vì số ngời sử dụng thực tế trong mỗi cặn hộ là khác nhau nên việc sử dụng các dụng cụ chung cũng mức đọ khác nhau) nhng việc theo dõi và tính toán đợc dễ dàng hơn cả. Về lý, những ngời đang trực tiếp các căn hộ trong nhà chung c có trách nhiệm đóng góp kinh phí để bảo đảm trang trải cho những chi phí nay. Tuy nhiên trong bối cảnh đời sống kinh tế- xã hội nớc ta hiện nay, việc yêu cầu những ngời đang trực tiếp nhà chung c phải đóng góp kinh phí để bảo đmr trang trải cho đủ những chi phí nêu trên là những vấn đề hết sức khó khăn vì: -Đối tợng nhà chung c cao tầng là những ngời có thu nhập thấp trong xã hội, trong khi thu nhập bình quân đầu ngời của nớc ta đang là một trong những nớc thấp trên thế giới. -Các dự án xây dựng nhà chung c cao tầng mới đợc Nhà nớc chú trọng đầu t phát triển trong vài ba năm gần đây. các dự án này có đặc điểm thờng phải thực hiện trong thời gian dài, theo phơng thức cuốn chiếu, xong đến đâu dân đợc chuyển dần đến đó. Vì các do đó, nên nếu các khoản đóng góp để quản và duy tu bảo trì công trình hàng tháng quá lớn thì không khuyến khích đợc ngời dân sống trong chung c. Vì vậy, ban quản nên thu của các hộ theo mức đề xuất trên (30.000đ/tháng/hộ 50.000đ/tháng/hộ), và một phần nếu thiếu sẽ đợc bù bằng Ngân sách Nhà nớc, nhng không quá 30% tổng chi phí theo quy định. Nếu việc quản lý, bảo dỡng khu nhà chung c cao tầng ngày một tốt hơn sẽ góp phần làm đẹp bộ mặt của Thủ đô nh: Tiết kiệm một phần ngân sách thành phố cho việc chỉnh trang đô thị, cho việc sửa chữa hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung. 7.3 Quản các dịch vụ khác: Hiện nay, Hà Nội (cùng với thành phố Hồ Chí Minh) đợc đánh giá là đô thị cấp đặc biệt của cả nớc, với tiêu chí tạo điều kiện tốt cho công dân của mình những khía cạnh nh: Văn hoá, chăm sóc y tế, giáo dục, thu nhập, nhà ở, chất lợng môi trờng, công bằng, an toàn xã hội, dân chủ, dịch vụ giải trí .Các vấn đề đó đang đợc đặt ra hết sức cấp thiêt tại các khu chung c Hà Nội. Ngày nay, hoà nhập vơi xu thế của thời đại, với phơng châm phát triển bền vững( kết hợp kinh tế Xã hội- môi tr ờng trong đó con ngời đợc đặt ví trí trung tâm) thì vấn đề quản môi trờng tại các khu chung c đợc quan tâm hàng đầu. Theo đó, ban quản cần có các giải pháp thích hợp để quy hoach, xây dựng cải thiện môi trờng các khu chung c, tạo tâm an tâm cho ngời dân khi sống tại đây Thứ nhất: Cải tạo cảnh quan kiến trúc. Để tạo các không gian đẹp và là nơi vui chơi giải trí của khu ở, trớc hết cần dọn sạch các bãi chứa rác, các công tỉnh xây dựng lấn chiếm trong khu . Tiếp theo, nên thiết kế cải tạo xây dựng thành xân vờn phục vụ vui chơi giải trí cho nhân dân trong khu chung c. Công việc này gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí đấu t nh giải toả các chợ cóc, quầy bán . vì vậy, việc đầu tiên là ban quản nên tích cực tuyên truyền vận động ngời dân nhận thức đợc vấn đề, thuyết phục họ tham gia đóng góp công lao động cũng nh một phần kinh phí kết hợp với nhà nớc và chính quyền địa phơng, theo phơng thức nhà nớc và dân cùng làm. Hơn nữa, mặt ngoài của nhà trong [...]... gian này khỏi sự lấn chiếm Biện pháp này nếu ban quản áp dụng đợc tại các khu chung c thì sẽ tăng đợc mối quan hệ cộng đồng của khu ở, tăng khả năng giao tiếp, tạo không khí gần gũi, ấm cúng giữa các thành viên của cộng đồng Nh vậy, với sự hiểu biết và lợng thông tin thu thập đợc, chúng tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp nêu trên, hy vọng ban quản các khu nhà chung c hiện nay tại Hà Nội khắc... chuyển đến nơi xử nh mô hình Thanh Xuân đang thực hiện Về lâu dài, cần thực hiện mô hình tự quản của khu dân c, hoặc xã hội hoá thu gom rác thải nh một số nơi đã thực hiện Thứ năm: Quản chống ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn Giải pháp hạn chế chủ yếu: Tổ chức thông gió hợp cho các căn hộ trong chung c nh: ống khói, chụp hút khói, mùi trong bếp và khu vệ sinh, có sử dụng quản hút, chuyển dần... hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc từ khâu thu, dẫn và xử giác thải, cần tách hệ thống thoat nớc riêng, không thoát nớc chung nh hiện nay Đầu t xay dựng các trạm xử nớc thải cho các khu dân c cần có cơ chế chính sách quản nớc thải hợp lý, kinh phí để xử nớc thải đợc tính vào giá nớc cấp Thứ t: Quản thu gom chất thải rắn Ban quản thự hiện phân loại rác thải tại các hộ gia đình, chủ yếu... đô thị lớn nh Hà Nội là một xu hớng tất yếu nhằm tiết kiệm đất đô thị và ứng với sự phát triển của những đô thị hiện đại, giải quyết tốt các vấn đề nhà thoả mãn những nhu cầu về chỗ của đông đảo nhân dân Hà Nội Phát triển nhà chung c cao tầng bên cạnh việc việc có đủ tiện nghi cần thiết, đợc cung cấp dịch vụ đồng bộ còn đòi hỏi đợc quản vận hành tốt (có chủ quản thực sự) Đó cũng là chủ... tình hình sử dụng phơng tiện đi lại của ngời dân Một vấn đề cần đợc quan tâm khác là: Ban quản nên đề ra kế hoạch sử dụng tầng một làm địa bàn kinh doanh các dịch vụ, mở siêu thị, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng ngày của ngời dân Tại đây ngời dân có thể lựa chọn các hàng hoá theo ý muốn một cách thuận tiện với chi phí vừa phải, hợp Ngoài ra, ban quản cũng nên tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng... thiêt kế đến thi công xây lắp và đặc biệt là công tác quản lý, cung cấp dịch vụ và duy tu bảo trì công trình Giải pháp trớc mắt là phải tìm ra mô hình quản phù hợp để đảm bảo chất lợng cuộc sống của ngời dân tại các khu chung c, góp phần thực hiện thắng lợi quá trình đô thị hoá cùng với tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Cuối cùng, một lần nữa, xhúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy... phơng tiện giao thông này Vì vậy, ban quản các khu nhà chung c nên bố trí sử dụng tầng hầm làm nơi trông giữ phơng tiện đi lại cho ngời dân việc trông giữ các loại phơng tiện này phải có cách quản thật chặt chẽ, tránh để tình trạng mất cắp, gâp ảnh hởng đến cuộc sống của ngời dân Muốn vậy, phải đề ra kế hoạch luân phiên thay ca trông giữ xe, có chế độ bồi dỡng hợp cho những ngời trông giữ ca đêm,... cực của ngời dân Ban quản nên phát huy tiềm năng và khả năng tham gia của ngời dân, vì không những biến tiềm năng lao động của ngời dân thành sản phẩm vật chất của xã hội, mà còn tạo ra đợc sản phẩm của chính họ Nếu ban quản thực họn tôt giải pháp này thì sẽ mang lại nhiều u điểm -Thoả mãn tốt nhất những yêu cầu của cộng đồng vì họ đợc tham gia vao thiết kế va xây dựng theo tởng và mong muốn của... họ, phù hợp với lối sống và nhu cầu sử dụng, với quan niệm về vẻ đẹp và ngời ta cảm thấy thoải mái trong môi trờng sống của mình -Đạt hiệu quả về mặt kinh tế, giảm bơt đầu t của nhà nớc khi ngời dân có trách nhiệm với chính họ, vì toàn bộ quá trình từ các khâu thiết kế, xây dựng và quản trong sử dụng là do chính cộng đồng dân c đảm nhiệm Đặc biệt quan trong và sự tham gia quản của ngời dân trong... sự hỗ trợ một phần của nhà nớc và chính quyền địa phơng, các lần sau do dân bỏ ra Ban quản cũng nên lập kế hoạch chống lấn chiếm và giải toả các công trình xây dựng làm hỏng các công trình thoát nớc, bảo tồn các khu đất trống, sân chơi trồng nhiều cây, thảm cỏ, giảm diện tích đổ bê tông nhựa nhằm đảm bảo việc thoát nớc nhanh (ngấm tại chỗ, giảm lợng nớc ma chảy tràn trên mặt đất) Ban quản cần có . quản lý, sử dụng nhà ở chung cư cao tầng như sau : 1/ Về quản lý: Xây dựng và ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhà ở chung cư cao tầng là cơ sở pháp lý. Một số giải pháp tăng cư ng quản lý chung cư ở Hà Nội Hiện nay và những năm tới đây, phát triển nhà chung cư cao tầng là xu thế tất

Ngày đăng: 29/09/2013, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w