Giao an CD 9

14 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an CD 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 Tiết 16. ôn tập học kì I Ngày dạy: 7A: /12/2009 7B: /12/2009 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về các phẩm chất đạo đức và bổn phận, trách nhiệm của học sinh, của công dân. 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức. - Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích một số tình huống trong thực tế cuộc sống để rút ra bài học cho bản thân. 3. Thái độ - Có ý thức rèn luyện những chuẩn mực đã học; thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. II. Nội dung Kiến thức GDCD lớp 7 học kì I III. Chuẩn bị GV: Đề cơng ôn tập, giáo án HS: Ôn tập các bài đã học IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc ôn tập của học sinh 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. H: Kể tên những phẩm chất đạo đức em đã học trong chơng trình GDCD7 kì I H: Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện? H: Kể một số tấm gơng về lối sống giản dị mà em biết? H: Tại sao phải sống giản dị? H: Trung thực là gì? Biểu hiện của lối sống trung thực? Vì sao trung thực lịa là đức tính quí báu của con ngời? H: Tự trọng là gì? Thế nào là ngời tự trọng? Vì sao cuộc sống con ngời cần có tính tự trọng? H: GiảI thích câu tục ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục H: Thế nào đạo đức, thế nào là kỉ luật? Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Bài 1. Sống giản dị - Là không xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách, sống phù hợp với diều kiện của bản thân, gia đình và xã hội. Bài 2. Trung thực - Trung thực là tôn trọng sự thật chân lý, lẽ phải - Sống trung thực là sống ngay thẳng, thật thà Bài 3. Tự trọng - Biết coi trọng và giữ gìn phẩm giá, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Bài 4. Đạo đức, kỉ luật - đạo đức là những chuẩn mực, những quy định ứng xử của con ngời với ngời khác, với công Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 38 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 H: Thế nào là yêu thơng con ngời? Tình yêu thơng con ngời đợc thể hiện nh thế nào? H: Vì sao phải yêu thơng con ngời? H: Thế nào tôn s, trọng đạo?Vì sao phảI tôn s, trọng đạo? H: Truyền thống tôn s, trọng đạo ngày nay đợc thể hiện nh thế nào? H: Thế nào đoàn kết, tơng trợ? ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ? H: Em đã thể hiện sự đoàn kết, tơng trợ ntn? H: Khoan dung là gì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lòng khoan dung? H: Thế nào là gia đình văn hoá? Hãy nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? H: Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa ntn? Bản thân em cần phải làm gì để xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hoá? H: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là gì? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? H: Truyền thống đó có ý nghĩa ntn đối với sự phát triển của mỗi cá nhân? H: Tự tin là gì? Nêu biểu hiện của tự tin và ý nghĩacủa tự tin trong cuộc sống? HĐ2. Luyện tập GV tổ chức cho học sinh làm một số bài tập trong sách bài tập tình huống GDCD7 Bài 2 T5, Bài 4 T7, Bài 2 T13 việc, với môI trờng - Kỉ luật là những quy định của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động. Bài 5. Yêu thơng con ngời -Là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác nhất là những ngời gặp khó khăn họan nạn. Bài 6. Tôn s, trọng đạo - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những ngời làm thầy cô giáo, làm theo những đạo lý mà thầy cô đã dạy. Bài 7. Đoàn kết, tơng trợ - Là sự cảm thông, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn Bài 8. Khoan dung - Là rộng lòng tha thứ. Ngời có long khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với ngời khác, biêt tha thứ ch ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Bài 9. Xây dựng gia đình văn hoá - Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân. Bài 10. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Bài 11. Tự tin - Là tin vào khả năng của bản thân - Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực để làm việc và thành công II. Bài tập Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 39 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 HĐ3. Chép câu hỏi ôn tập - GV cho học sinh chép câu hỏi ôn tập 4. Củng cố Khái quát lại nội dung bài học V. Hớng dẫn về nhà - Học nội dung các bài học SGK, làm đề cơng ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 17. Kiểm tra học kì I Ngày dạy: 7A:./12/2009 7B: ./12/2009 Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 40 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của học sinh, học sinh tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng t duy, kĩ năng vận dụng kiến thức. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ trung thực trong kiểm tra, thi cử II. Nội dung Kiến thức GDCD 7 học kì I III. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra HS: Ôn tập nội dung kiểm tra IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Đề bài I.Trắc nghiệm (2 đ) 1. Hành vi nào sau đây vừa thể hện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? A. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn B. Luôn hối hận khi làm điều sai trái C. Không nói chuyện riêng trong lớp D. Biết ơn các thầy cô giáo 2. Yêu thơng con ngời là: A. Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác B. Biết coi trọng, giữ gìn phẩm cách D. Sống phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình D. Tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải 3. Hãy nối một ý ở cột A tơng ứng với một ý ở cột B A Nối B 1. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện lời hứa a. Tính giản dị 2. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu b. Tính trung thực 3. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn c. Đạo đức và kỉ luật 4. Hối hận khi làm điều sai trái d. Yêu thơng con ngời e.Tự trọng Phần II. Tự luận (8đ) Câu 1. Khoan dung là gì? Nêu biểu hiện của lòng khoan dung? Câu 2. Em sẽ phải làm gì để xây dựng, giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ về mặt học tập? Câu 3. Tình huống: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Hân Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 41 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 qua sang bên phải thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhng vừa lúc đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Câu hỏi: Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên? Đáp án, biểu điểm, ma trận đề kiểm tra GDCD7 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1, 2: 1đ (mỗi đáp án 0,5đ): 1-C 2-A Câu 3: 1,0 đ 1-e, 2-a, 3-d, 4-b Phần I. Tự luận (8đ) Câu 1 (3đ) - Khoan dung là rộng lòng tha thứ cho ngời khác khi họ mắc lỗi và biết nhận ra lỗi lầm để sửa chữa. - Biểu hiện: Biết tôn trọng, thông cảm với ngời khác, biết lắng nghe, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quan của ngời khác, cửi mở, chia sẻ với ngời khác Câu 2 (2,5đ) Học sinh liện hệ bản thân về học tập: Chăm chỉ, tích cự học tập, có ý thức phấn đấu v- ơn lên Câu 3 (2,5đ) - Việc làm củ Hân thể hiện Hân không nắm chắc kiến thức môn học, không tin tởng vào khả năng của bản thân, dao động trớc ý kiến của ngời khác. Hân không phải là ngời tự tin. Ma trận đề kiểm tra Nội dung chủ đề Cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Đạo đức, kỉ luật C1-TN: 0,5đ 2. Yêu thơng con ngời C2-TN: 0,5đ 3. Một số chuẩn mực đạo đức khác C4-TN: 1đ 4. Khoan dung C1-TL: 3đ 5. Giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ C2-TL: 2,5đ 6. Tự tin C3-TL: 2,5đ Tổng số 2,0 đ 3 đ 5,0 đ V. Hớng dẫn về nhà - Ôn luyện kiến thức trong chơng trình học kì I - Chuẩn bị bài mới: Ngoại khoá : Tìm hiểu về môi trờng Tìm hiẻu về vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời Thực trạng môi trờng ở địa phơng em Mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm tuyên truyền về bảo vệ môi trờng Tiết 18. Ngoại khoá: Tìm hiểu về môi trờng Ngày dạy: 7A: /12/2009 7B: /12/2009 Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 42 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu rõ hơn về vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng t duy, kĩ năng sống có trách nhiệm cới môi trờng sống. 3. Thái độ - Yêu quý, bảo vệ môi trờng sống. II. Nội dung - Khái niệm môi trờng, vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời III. Chuẩn bị GV, HS: Tìm hiểu thực trạng môi trờng, vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1 H: Em hãy kể những yếu tố của môi trờng? H: Những yếu tố đó tác động nh thế nào đến cuộc sống con ngời? H: Em nhận xét gì về vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời? HĐ2. - HS thảo luận nhóm tìm hiểu htực trạng nguồn n- ớc ở địa phơng ( thời gian: 5) - HS báo cáo kết quả thảo luận - GV chuẩn kiến thức H: Có những biện pháp gì để bảo vệ nguồn nớc ở địa phơng em? - HS thảo luận nhóm tìm hiểu thực trạng môi tr- ờng không khí Thời gian: 5 HS báo cáo kết quả thảo luận GV chuẩn kiến thức H: Em có thể đóng góp sức mình bảo vệ môi tr- ờng bằng những việc làm nào? HĐ3 - Học sinh đóng tiểu phẩm thể hiện bảo vệ môi tr- ờng - GV nhận xét phần thể hiện của học sinh I. Vai trò của môi trờng - Môi trờng là yếu tố của sự sống - Con ngời không thể sống và phát triển nếu thiếu các yếu tố của môi trờng II. Thực trạng môi trờng ở địa phơng em 1. Môi trờng nớc 2. Môi trờng không khí 4. Củng cố Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 43 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 - Môi trờng là gì? Vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời? - Hãy nêu những biện pháp để bảo vệ môi trờng? V. Hớng dẫn về nhà - Học, nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài mới: Sống và làm việck có kế hoạch Đọc câu chuyện SGK Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài để nắm đợc thế noà làm việc có kế hoạch Làm các bài tập SGK ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 19. Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch Ngày dạy: 7A: /1/2010 7B: /1/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là sống và làm việc có kế hoạch; kể đợc một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch; nêu đợc ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng - Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch; biết sống và làm việc cóa klê hoạch. 3. Thái độ - Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện, không kế hoạch. II. Nội dung - Khái niệm sống và làm việc có kế hoạch - ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch - Cách xây dựng kế hoạch làm việc và thực hiện kế hoạch. III. Chuẩn bị GV: Bài soạn, SGK, SGV HS: Tìm hiểu truyện đọc, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. HS quan sát kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh - GV chia lớp 3 nhóm thảo luận câu hỏi SGK -4 - HS trình bày, nhận xét, bổ xung - GV kết luận: Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, các công việc trong ngày, trong tuần. Kế hoạch đã cụ thể song còn có chỗ cha hợp lý: cha có I. Thông tin 1. Kês hoạch học tập của Hải Bình Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 44 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 thời gian từ 11h30->14h, từ 17h->19h cha thể hiện lao động giúp đỡ gia đình, thiếu công việc ăn, ngủ, tập thể dục, đi học Bản kế hoạch giúp Hải Bình tự giác, chủ động làm việc, không lãng phí thời gian, không bỏ sót công việc HĐ2. - HS quan sát bản kế hoạch làm việc của Vân Anh H: Em có suy nghĩ gì về bản kế hoạch của Vân Anh? H: So sánh 2 bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh? - Cả hai bản kế hoạch mới có ngày, cha có thứ, dễ nhầm sang tuần khác - Cả hai đều dài, khó nhớ, những việc lặp đi lặp lại vào những ngày, những giờ cố định đã trở thành thói quen không nhất thiết phải ghi. HĐ3. H: Em hiểu thế nào là kế hoạch? H: Thế nào sống và làm việc có kế hoạch? H: Nêu những biểu hiện của ngời biết sống và làm việc có kế hoạch? H: Làm việc có kế hoạch đem lại lợi ích gì và ngợc lại? HĐ3. Luyện tập - GV đa bài tập lên bảng phụ - HS đọc và làm việc cá nhân Mẫu kế hoạch Thứ Sáng (5-12h) Chiều (12-18h) Tối (18-23h) 2. Kế hoạch làm việc của Vân Anh II. Bài học a. Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý b. Tác dụng: Giúp chủ động, tiết kiệm thời gian, đạt kết quả cao III. Bài tập Bài 1. Đánh dấu X vào ô trống có việc làm thể hiện tính kỉ luật - chọn ý thứ 1, 5, 7 Bài 2. Lập bản kế hoạch làm việc một tuần theo mẫu 4. Củng cố - Thế nào sống và làm việc có kế hoạch? Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? V. Hớng dẫn về nhà - Học, nắm nội dung bài học; làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm hiếu cách lập kếhoạch và thực hiện kế hoạch sao cho hiệu quả. Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 45 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 Tiết 20. Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch Ngày dạy: 7A: /1/2010 7B: /1/2010 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là sống và làm việc có kế hoạch; kể đợc một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch; nêu đợc cách rèn luyện để sống và làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng - Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch; biết sống và làm việc cóa klê hoạch. 3. Thái độ - Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện, không kế hoạch. II. Nội dung - Cách xây dựng kế hoạch làm việc và thực hiện kế hoạch. - Yêu cầu của bản kế hoạch III. Chuẩn bị GV: Bài soạn, SGK, SGV HS: Tìm hiểu truyện đọc, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. - HS quan sát lại hai bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh H: Nhắc lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai bản kế hoạch H: Em đã lập kế hoạch của mình nh thế nào? Hãy trình bày kế hoạch của em? H: Em đã phải là ngời sống và làm việc có kế hoạch cha? Vì sao? H: Hãy tự vạch cho mình kế hoạch học tập và làm việc cho ngày mai? H: Nếu do hoàn cảnh tác động, bản kế hoạch làm việc của em không phù hợp, em sẽ làm gì? H: Theo em, điều quan trọng nhất phải xác định khi lập kế hoạch là gì? - Cân đối thời gian làm việc hợp lý cho từng công việc, khả năng của bản thân và quyết tâm thực hiện kế hoạch và phải sáng tạo thực hiện kế hoạch I. Tìm hiểu bài II. Bài học c. Biết thực hiện theo kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch một cách hợp lý. d. Quyết tâm vợt khó, kiên trì thực hiện kế hoạch Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 46 Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010 HĐ3. 1. Sách vở để lung tung lên sáng đi học quên vở GDCD ở nhà 2. Không ăn quà vặt, ăn cơm đúng bữa 3. Có 3 cuộc hẹn vào cùng một thời gian 4. Bỏ dở dang công việc khi đang làm - Học sinh nêu yêu cầu bài tập d - Thảo luận theo nhóm trong 4 - Trình bày ý kiến - Yêu cầu học sinh lập kế hoạch H: Khi lập kế hoạc, em có cần trao đổi với bố mẹ và những ngời khác trong gia đình không? - HS lập kế hoạch - Trình bày kế hoạch III. Bài tập Bài 1: Xác định hành vi có kế hoạch và không có kế hoạch - Hàng vi có kế hoạch: 2 - Không có kế hoạch: 1, 3, 4 Bài d SGK - Quan điểm đó sai, phản đối. - Vì: Mỗi ngời đều phải đặt ra cho mình một mục tiêu phấn đấu lâu dài trong nhiều năm. Để thực hiện đợc mục tiêu ấy, ngời ta biết sẽ phải làm gì ->có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc lau dài Bài đ - Lập kế hoạc một tuần - Khi lập kế hoạch cần trao đổi với bố mẹ và những ngời trong gia đình để mình biết đợc những công việc của gia đình từ đó bổ xung vào kế hoạch, đồng thời tham khảo thêm đợc nhiều ý kiến bổ ích Bài tập g. Lập kế hoạch để học tốt môn toán 4. Củng cố - Thế nào sống và làm viẹc có kế hoạch? Để trở thành ngời sống và làm việc có kế hoạch, em phải làm gì? - Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa nh thế nào? V. Hớng dẫn về nhà - Học, nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài mới: Bài 13: Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt Nam Tìm hiểu truyện, tìm hiểu các nhân vật trong truyện đợc hởng những quyền gì, không đợc hởng những quyền gì, bản thân em đã đợc chăm sóc nh thế nào Trẻ em đợc hởng những quyền gì Tiết 21. Bài 13. Quyền đợc bảo vệ, chăm sócvà giáo dục của trẻ em Việt nam Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 47 [...]... em sẽ làm gì? - Công ớc LHQ về quyền TE đã đợc VN tôn trọng và phê chuẩn năm 199 0 và đợc cụ thể hoá trong các văn bản PL HĐ2 - GV giới thiệu các điều về quyền TE Việt Nam: Điều 59, 61, 65, 71 HP 199 2 Điều 5,6,7 Luật BVCS và GD trẻ em H: Cho HS quan sát tranh SGK Yêu cầu HS phân loại 5 quyền tơng ứng với các hình ảnh trong tranh? H: Nh vậy trẻ em có những quyền gì? H: KHi đợc hởng các quyền trên, là công... ờng có quan hệ với nhau nh thế nào? thiên nhiên - HS đọc phần thông tin, sự kiện SGK b Tài nguyên thiên nhiên là những - GV treo tranh cho HS quan sát tình hình lũ lụt, của cải vật chất có sẵn trong tự chặt phá rừng nhiên Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 50 Giáo án GDCD 7 - Năm học 20 09- 2010 H: Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh các em vừa quan sát? H:... SBT GDCD7 Hiến pháp 199 2, Luật Bảo vệ môi trờng, tranh bài 14 HS: Tìm hiểu về môi trờng, tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng IV Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu quyền đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em ? - Gia đình, nhà nớc và xã hội có trách nhiệm nh thế nào đối với trẻ em? 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1 I Tìm hiểu bài - GV cho HS quan sát... 5 Bài b Hành vi gây ô nhiễm, phá huỷ môi trờng - 1, 2, 3, 6 Bài tập bổ sung: Vẽ tranh theo chủ đề: Môi trờng xanh, sạch, đẹp HS vẽ tranh, trình bày tranh HS giới thiệu tranh và thuyết trình về ND tranh 4 Củng cố - Thế nào là môi trờng và tài nguyên thiên nhiên? Mối quan hệ giữa môu trờng và tài nguyên thiên nhiên? - Tài nguyên thiên nhiên và môi trờng có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời?... Tìm hiểu bài - GV cho HS quan sát các bức tranh về cảnh quan đất nớc H: Hãy kể các hình ảnh trong tranh? H: Em hãy kể những yếu tố của môi trờng và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? H: Em hiểu thế nào là môi trờng và tài nguyên II Bài học thiên nhiên? a Môi trờng là toàn bộ các điều - GV phân biệt cho HS thấy sự khác nhau giữa kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội... nguyên thiên nhiên Tiết 22 Bài 13 Bảo vệ môI trờng và tài nguyên thiên nhiên Ngày dạy: 7A:./1/2010 7B:./1/2010 I Mục tiêu Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 49 Giáo án GDCD 7 - Năm học 20 09- 2010 1 Kiến thức - Nêu đợc thế nào là môi trờng, thế nào tài nguyên thiên nhiên; kể đợc các yếu tố của môi trờng và tài nguyên thiên nhiên; nêu đợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng;... của Thái, em sẽ xử lý - TháI không đợc ởng các quyền: ntn cho tốt? đợc bố mẹ chăm sóc, nuôi dỡng, *N3 Nhận xét về Thái: nhanh nhẹn, vui tính, có đi học, có nhà ở đôi mắt to, thông minh, Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 48 Giáo án GDCD 7 - Năm học 20 09- 2010 - Thái phải đi học, rèn luyện, vâng lời cô chú, thực hiện tốt quy định của trờng *N4 Trách nhiệm của mọi ngời: Giúp... trờng, có quan hệ chặt chẽ với môi trờng c Vai trò của mổitờng và tài nguyên thiên nhiên - Tạo cơ sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con ngời phơng tiện sinh sống, phát triển đạo đức, trí tuệ, tinh thần III Bài tập Bài a Các biện pháp góp phầnbảo vệ môi trờng - 1, 2, 5 Bài b Hành vi gây ô nhiễm, phá huỷ môi trờng - 1, 2, 3, 6 Bài tập bổ sung: Vẽ tranh theo chủ đề: Môi trờng xanh, sạch,... thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em; biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời biết nhắcnhở bạn bè và mọi ngời cùng thực hiện 3 Thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè II Nội dung - Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em - Bổn phận của trẻ em - Trách nhiệm của gia đình, nhà trờng và xã hội III Chuẩn bị GV: Hiến pháp 199 2; Luật bảo...Giáo án GDCD 7 - Năm học 20 09- 2010 Ngày dạy: 7A:./1/2010 7B:./1/2010 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nêu đợc một số quyền cơ bản của trẻ em Việt nam đợc quy định trogn luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt nam; nêu đợc . Ngày dạy: 7A:./12/20 09 7B: ./12/20 09 Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 40 Giáo án GDCD 7 - Năm học 20 09- 2010 I. Mục tiêu. dạy: 7A: /12/20 09 7B: /12/20 09 Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 42 Giáo án GDCD 7 - Năm học 20 09- 2010 I. Mục tiêu

Ngày đăng: 29/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

H: Hãy kể các hình ảnh trong tranh? - Giao an CD 9

y.

kể các hình ảnh trong tranh? Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan