BÀI GIẢNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

62 438 4
BÀI GIẢNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu được các nguyên nhân, phân loại ĐTĐ.Kể được các cơ chế sinh lý bệnh chínhKể được các triệu chứng lâm sàngNêu được và áp dụng các CLS.Liệt kê, vận dụng đươc tiêu chuẩn chẩn đoán xác định và chẩn đoán thể bệnh.Mô tả được các biến chứng cấp và mạn.Biết hướng điều trị và tiên lượng.

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ths BsCK2 Trương Quang Hoành Mục tiêu học tập • • • • • Nêu nguyên nhân, phân loại ĐTĐ Kể chế sinh lý bệnh Kể triệu chứng lâm sàng Nêu áp dụng CLS Liệt kê, vận dụng đươc tiêu chuẩn chẩn đoán xác định chẩn đốn thể bệnh • Mơ tả biến chứng cấp mạn • Biết hướng điều trị tiên lượng NỘI DUNG • ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa - Lịch sử bệnh thuật ngữ - Tần suất ý nghĩa dịch tễ • PHÂN LOẠI ĐTĐ THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1999) • CƠ CHẾ BỆNH SINH - ĐTĐ type - ĐTĐ type - Các thể khác • LÂM SÀNG - Hình ảnh LS chẩn đốn - Các đối tượng có nguy ĐTĐ type • CẬN LÂM SÀNG • CHẨN ĐỐN Định nghĩa • ĐTĐ: nhóm bệnh lý chuyển hố khơng đồng bệnh nguyên • Cơ chế bệnh sinh phức tạp • Tăng đường huyết mạn tính do: – khiếm khuyết tiết insulin – và/hoặc suy giảm hoạt tính insulin Lịch sử bệnh thuật ngữ • ĐTĐ (bệnh tiểu đường) mô tà từ thời cô Hy Lạp • 1875, Bouchardat nhận xét tính đa dạng nhóm bệnh thuật ngữ ĐTĐ thể gầy thể mập • 1921, Best & Banting tìm insulin đưa vào điều trị • 1950, nhóm sulfonylurea biguanide • 1979, NDDG Mỹ WHO-1980 đưa TC chẩn đoán phân loại ĐTĐ phụ thuộc insulin (IDDM, type I) ĐTĐ không phụ thuộc Insulin (NIDDM, type II) • 1998, cơng bố kết nghiên cứu UKPDS • ADA -1997 WHO -1999 thống TC chẩn đoán bảng phân loại (type type 2) • ADA – 2010 cập nhật TC chẩn đoán (dùng HbA1c ) HẬU QUẢ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT • Các biến chứng cấp tính • Tình trạng dễ bị nhiễm trùng • Biến chứng mạn tính (mắt, thận, thần kinh, tim, mạch máu…) • Tàn phế, tử vong Hậu • Mù mắt (12,5%) • Bệnh thận gđ cuối (>42%) • NN 50% PT đoạn chi khơng chấn thương • Nguy đột quỵ x 2,5 lần • Tỷ lệ tử vong tim mạch x - lần • 25% ca PT tim • Tử vong DM: 70% tim mạch Biến chứng mạn © 2013 by the American Diabetes Association Tần suất dịch tễ • Mọi lứa tuổi, nam:nữ tương đương • ĐTĐ type 2: 85 – 95% • ĐTĐ type ~ - 5% • Nguyên nhân khác: 3% • ĐTĐ type sau tuổi 40, đỉnh cao 60 -70 tuổi ĐTĐ type trẻ em có xu hướng gia tăng • ĐTĐ type 1: người trẻ, đỉnh tuổi 10 – 12 © 2013 by the American Diabetes Association Cơ chế sinh bệnh • Insulin + Hormone đối kháng Đường huyết, acid béo tự do, amino acid Cetones máu Cetones niệu Toan máu Nhiễm toan ceton (DKA) + Cơ năng: - Khát, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy sút rõ rệt - Mệt mỏi, đau đầu; - nhìn mờ, cht rút - Chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng mơ hồ nhiều (kiểu giả VPM) Nhiễm toan ceton (DKA) Các dấu thực thể: - Biểu nước: niêm khô, da khơ nóng; mạch nhanh, huyết áp hạ, thiểu niệu vô niệu giai đoạn nặng - Suy giảm ý thức: lú lẫn, mê sảng, lơ mơ, hôn mê (thường khơng có dấu thần kinh định vị) - Thở kiểu Kussmaul thở có mùi ceton, suy hơ hấp Nhiễm toan ceton Cận lâm sàng: ĐH thường > 250mg/dl pH máu < 7,2 Bicarbonat máu 12 Ceton HT ceton niệu tăng cao Tăng áp lực thẩm thấu (HHS) Các yếu tố thuận lợi Tăng áp lực thẩm thấu Lâm sàng - B/sử kéo dài vài ngày - vài tuần, khởi bệnh khơng rõ - Dấu nước nặng - Mạch nhanh, HA hạ, thiểu niệu - Sốt có nhiễm trùng - RLTG  hôn mê, - Thường kèm dấu thần kinh định vị Tăng áp lực thẩm thấu Cận lâm sàng • ĐH cao > 600 mg/dL- 2000 mg/dL • ALTT máu > 320 mosm/L + > 340 • pH máu > 7,3 Bicarbonat  /  nhẹ • Ceton HT nước tiểu (+/-) • Anion gap < 12 Hạ đường huyết Yếu tố thuận lợi - Quá liều insulin thuốc uống hạ ĐH - Bỏ bữa ăn ăn trễ - Kiêng ăn mức - Uống rượu - Hoạt động thể lực mức - Suy thận - Duy trì ĐH mục tiêu thấp, người già Hạ đường huyết Lâm sàng - Triệu chứng thường rõ ĐH < 50mg/dL - Ở số BN, TC cảnh báo xảy mửc < 70mg/dL - Một số BN khác có HĐH khơng TC + Triệu chứng giao cảm + Triệu chứng TK trung ương Hạ đường huyết Chẩn đoán xác định Thường dựa vào tam chứng Whipple: - TC HĐH: tuỳ mức độ diễn tiến - ĐH thấp, thường < 50mg/dL (2,8mmol/L) - TC cải thiện nhanh nâng ĐH  hơn, carbohydrate truyền glucose TM CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH BC mạch máu lớn - ĐM vành: ĐTN, NMCT, đột tử, suy tim - M/máu não: thể TBMMN, sa sút trí tuệ - Mạch máu ngoại biên: - Viêm động mạch - Hoại tử: hoại tử khô, hoại tử ướt bờ ngồi gót chân, lt thiếu máu chỗ CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH BC mạch máu nhỏ (bệnh lý vi mạch) - Bệnh lý mắt ĐTĐ - Bệnh thận đái tháo đường - Các bệnh lý thần kinh: bệnh thần kinh ngoại biên bệnh thần kinh tự động Các biến chứng khác • Nhiễm trùng • Rối loạn cương • Bàn chân ĐTĐ • Các biến chứng da, xương khớp TÀI LIỆU THAM KHẢO • Harrison's Principles of Internal Medicine, 19th ed, 2015, McGraw-Hill • International Textbook of Diabetes Mellitus – 4th ed, 2015, Wiley Blackwell • The Washington Manual Subspecialty Consult Series: Endocrinology, 3rd ed, 2013 • William’s Textbook of Endocrinology, 12th ed, 2011, Saunders • Goldman-Cecil Medicine, 25th ed, 2015, Elsevier Saunders   © 2013 by the American Diabetes Association ... LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997) Đái tháo đường type (Tế bào  bị huỷ, thường đưa đến thiếu insulin tuyệt đối) a Qua trung gian MD (chiếm hầu hết) b Vô Đái tháo đường type Đái tháo đường thai... ĐTĐ: nhóm bệnh lý chuyển hố khơng đồng bệnh nguyên • Cơ chế bệnh sinh phức tạp • Tăng đường huyết mạn tính do: – khiếm khuyết tiết insulin – và/hoặc suy giảm hoạt tính insulin Lịch sử bệnh thuật... PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997) CÁC TYPE KHÁC • Giảm ch/năng  khiếm khuyết gen (MODY) • Giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen • Bệnh lý tụy ngoại tiết • Bệnh nội tiết • Tăng đường huyết

Ngày đăng: 22/05/2020, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

  • Mục tiêu học tập

  • NỘI DUNG

  • Định nghĩa

  • Lịch sử bệnh và thuật ngữ

  • HẬU QUẢ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT

  • Hậu quả

  • Biến chứng mạn

  • Tần suất và dịch tễ

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 11

  • PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997)

  • PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997) CÁC TYPE KHÁC

  • CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1

  • CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1

  • Slide 16

  • CƠ CHẾ BỆNH SINH type 2

  • Slide 18

  • Rối loạn tiết insulin

  • Sự đề kháng insulin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan