1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu THAI bị THOÁT vị HOÀNH QUA tỉ số PHỔI đầu BẰNG SIÊU âm

78 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HOÀNG LINH NGHIÊN CỨU THAI BỊ THỐT VỊ HỒNH QUA TỈ SỐ PHỔI ĐẦU BẰNG SIÊU ÂM Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Danh Cường HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Bộ môn Sản phụ khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ y khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Sản phụ khoa Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập  Đảng ủy, Ban giám đốc Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường, bệnh viện Bộ mơn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS TS Trần Danh Cường – Chủ nhiệm Bộ môn Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội; Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương – người thầy tận tình dạy bảo dìu dắt tơi từ bước đường học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình học tập thực luận văn PGS TS Nguyễn Quốc Tuấn Thầy hướng dẫn dạy dỗ suốt năm học cao học, đòi hỏi ở mỗi cách học phải gắn bó với lâm sàng Những học thầy hướng dẫn, tình lâm sàng thầy chỉ bảo sẽ hành trang quý báu cho đời làm thầy thuốc tới Tôi xin cám ơn tất thầy cô môn Phụ sản, cô, chú, anh, chị bác sỹ, điều dưỡng, hộ sinh nhân viên Bệnh viên Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt năm học cao học hồn thành luận văn Tôi muốn chân thành cảm ơn 99 bệnh nhân nghiên cứu tất bệnh nhân điều trị thời gian học cao học Họ người thầy lớn, động lực thúc đẩy không ngừng học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ tình u biết ơn với bố mẹ, bạn bè, đồng nghiệp bạn lớp Cao học Sản khóa 26 ở bên động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt nhất cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Lê Hoàng Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Hồng Linh, cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Danh Cường Cơng trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thân thực hiện, số liệu luận văn trung thực Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Lê Hoàng Linh CHỮ VIẾT TẮT CDH : (congenital diaphragmatic hernia): vị hồnh bẩm sinh CI : (Confidence Interval): khoảng tin cậy CLD : (chronic lung disease): bệnh phổi mãn tính CS : Cộng ĐCTN : Đình chỉ thai nghén DTBS : Dị tật bẩm sinh ECMO : (extra-corporeal membrane oxygenation) Oxy hóa màng ngồi thể FETENDO : (Fetal endoscopic tracheal occlusion) Nội soi thai làm tắc nghén khí quản KTC : Khoảng tin cậy LA : (lung area) diện tích phổi LHR (O/E LHR) : observed‐to‐expected: LHR quan sát/LHR mong đợi LRH : (lung to head ratio) tỉ số phổi đầu NICU : (neonatal intensive care unit): Khoa chăm sóc trẻ sơ sinh tích cực OR : Tỉ số Odds Ratio PICU : (Pediatric Intensive Care unit): khoa chăm sóc nhi tích cực QLI : (Quantitative Lung Index) Chỉ số phổi định lượng TVHBS : Thốt vị hồnh bẩm sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phơi thai học hồnh 1.2 Giải phẫu bệnh sinh lý bệnh vị hồnh thể sau - bên .7 1.3 Siêu âm chẩn đoán thoát vị hoành 1.4 Tỉ số phổi đầu .10 1.5 Ảnh hưởng thoát vị hoành giá trị tỉ số đầu phổi lên thai nhi trẻ sơ sinh 14 1.6 Một số nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu .20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Biến số nghiên cứu 21 2.2.4 Phương pháp đánh giá nghiên cứu .22 2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.4 Phân tích, xử lý số liệu 23 2.5 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm trước sinh ở thai phụ có thai nhi bị vị hồnh bẩm sinh 25 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm trước sinh 25 3.1.2 Thái độ xử trí 29 3.2 Nhận xét vai trò tỉ số phổi đầu ở thai nhi thoát vị hoành bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm trước sinh ở thai phụ có thai nhi bị vị hoành bẩm sinh 35 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm trước sinh 35 4.1.2 Thái độ xử trí 42 4.2 Liên quan tình trạng trẻ sơ sinh chỉ số phổi đầu 46 KẾT LUẬN 55 HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi thai phụ .25 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 26 Bảng 3.3 Địa dư 26 Bảng 3.4 Số lần sinh 27 Bảng 3.5 Chẩn đoán vào viện .27 Bảng 3.6 Cơ quan nằm lồng ngực .28 Bảng 3.7 Chèn ép tim 28 Bảng 3.8 Test sàng lọc trước sinh 29 Bảng 3.9 Tình trạng ối 29 Bảng 3.10 Chọc hút dịch ối 30 Bảng 3.11 Hội chẩn liên viện .30 Bảng 3.12 Xử trí 31 Bảng 3.13 Cân nặng trẻ sơ sinh 31 Bảng 3.14 Giới tính trẻ sơ sinh 32 Bảng 3.15 Tuổi thai lần đầu đo tỉ số phổi đầu 32 Bảng 3.16 Vị trí vị hồnh 33 Bảng 3.17 Tình trạng trẻ sau sinh 33 Bảng 3.18 Chỉ số phổi đầu chung 34 Bảng 3.19 Liên quan xử trí chỉ số phổi đầu 34 Bảng 3.20 Liên quan tình trạng trẻ sơ sinh chỉ số phổi đầu 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đường cong ROC tìm giá trị cutoff LHR tiên lượng tử vong trẻ sau sinh .35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh vẽ vị hồnh .4 Hình 1.2: Cơ hồnh bình thường, thai 24 tuần Hình 1.3: Thốt vị hồnh, tim bị sang phải Hình 1.4: vị hoành trái, tim bị đẩy sang bên phải Hình 1.5: Thốt vị hồnh bên trái, gan, thai 20 tuần Hình 1.6: Thốt vị hồnh dị tật bẩm sinh nguy hiểm gây tử vong nhanh chóng Hình 1.7: Thai 18 tuần, cắt ngang ngực 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thốt vị hồnh bẩm sinh (TVHBS) tình trạng khiếm khuyết khép hoành, Dị tật thường xảy từ tuần thứ đến tuần thứ 10 thời kỳ bào thai dẫn đến tạng ổ bụng bị đẩy lên khoang lồng ngực khối vị sẽ chiếm khoảng khơng gian ở khoang ngực làm ảnh hưởng đến phát triển phổi [1] Có hai loại vị hồnh vị hồnh trước hay vị qua lỡ Morgagni loại gặp thường khơng gây thiểu sản phổi Loại vị hồnh sau bên chiếm 85% loại vị qua lỡ Bochdalek Đa số vị hồnh nằm ở bên trái 80% Bản chất vị hồnh tạng ổ bụng di trú qua lỗ vào lồng ngực Đa số dày, quai ruột, mạc nối lớn, gan Các hậu gây vị hồnh tạng gây nên, nhất ở bên tổn thương Trẻ bị vị hồnh sẽ có hai hậu nghiêm trọng thiểu sản phổi tăng áp lực động mạch phổi thứ phát Đây cấp cứu có tỷ lệ tử vong cao ở trẻ em phổi giảm sinh tăng áp lực động mạch phổi Có thể phát TVCHBS trước sinh siêu âm thai nhi Bệnh xảy với tần suất 0,8-5/10000 trẻ sinh, thường gặp ở bên trái, chiếm khoảng 80%, có tỷ lệ tử vong cao nhiều ảnh hưởng đến phát triển sau [2],[3] Tỷ lệ tử vong thay đổi theo trung tâm từ 20 % đến 40% Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong gồm thiểu sản phổi, tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh, dị dạng khác Trẻ bị vị hồnh bẩm sinh thường x́t suy hô hấp thiếu oxy sau sinh cần phải điều trị tích cực để trì trao đổi khí ở bệnh nhân bị thiểu sản phổi, tăng áp lực động mạch phổi, điều trị suy hơ hấp thiếu oxy ở bệnh nhân đồng thời với tăng áp động mạch phổi dai dẳng [4] 55 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm trước sinh thai phụ có thai nhi bị vị hồnh bẩm sinh - Thai nhi bị TVH bẩm sinh gặp ở thai phụ có tuổi trung bình thai phụ trung bình 28,3+4,8, thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 41 tuổi - Tuổi thai phát sớm từ 14 tuần, muộn nhất 38 tuần - TVHBS gặp bên trái 96,97% Dạ dày nằm lồng ngực cao nhất chiếm 46,46% - Một 10 trường hợp chọc hút dịch ối có bất thường nhiễm sắc thể, khơng có liên quan TVHBS bất thường di truyền Nhận xét vai trò tỉ số phổi đầu thai nhi vị hồnh bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương - 54,55% thoát vị hồnh giữ thai Trong số 64,15 % mất sau sinh, 35,85% ổn định 45,45% chỉ định đình chỉ thai nghén - Chỉ số phổi đầu ở nhóm có hướng xử trí giữ thai cao so với nhóm đình chỉ thai nghén (1,22+0,60 so với 0,78+0,3), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,0012) - Chỉ số phổi đầu quan sát/chỉ số phổi đầu mong đợi ở nhóm giữ thai cao so với nhóm đình chỉ thai nghén (0,3+0,12 so với 0,26+0,11), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,1168) - Giá trị cut-off chỉ số phổi đầu 1,2 có độ nhạy 76,9%, độ đặc hiệu 93,7% diện tích đường cong ROC 83,2% với p=0,0001 có giá trị tiên lượng vị hồnh ở trẻ em - Tỷ lệ chỉ số đầu phổi quan sát/chỉ số đầu phổi mong đợi giá trị cutoff 0,29 có độ nhạy 84,6%, độ đặc hiệu 87,5% diện tích đường ROC 83,9% với p=0,001, kết có giá trị tiên lượng vị hồnh ở trẻ HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 Bước đầu thực phép đo chỉ số phổi đầu vị hồnh đơn độc chỉ số áp dụng tiên lượng giúp tiên lượng khả sống trẻ sinh Đây Nghiên cứu hồi cứu dựa hồ sơ thu thập Trung tâm Chẩn đoán Trước sinh- Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, biến số thu thập còn chưa đầy đủ Có thể tiếp tục nghiên cứu thêm mối liên quan vị hồnh đơn độc với di truyền, đánh giá tình trẻ sau đẻ, hồi sức trẻ sau đẻ, sau đẻ ngày đầu… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học ngoại khoa (2012): thoát vị hoành bẩm sinh Nhà xuất Y học tr 58- 65 Lưu T Hồng, Lê Q Vinh (2012) Các dị tật bẩm sinh thường gặp và thái đợ xử trí Nhà x́t Y học Trịnh Xuân Long, Phạm Thị Thu Phương, Trần Minh Điển, Phạm Hồng Sơn (2017) Đặc điểm tăng áp lực động mạch phổi trẻ mắc thoát vị hoành bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Y học thực hành 12/2017: 17-22 Alfaraj MA, Shah PS, Bohn D, et al (2011) Congenital diaphragmatic hernia: lung‐to‐head ratio and lung volume for prediction of outcome Am J Obstet Gynecol; 205(1):43 e1‐8 Ba'ath ME1, Jesudason EC, Losty PD (2007) How useful is the lung-tohead ratio in predicting outcome in the fetus with congenital diaphragmatic hernia? A systematic review and meta-analysis Ultrasound Obstet Gynecol Nov;30(6):897-906 Badillo A, Gingalewski C (2014) Congenital diaphragmatic hernia: treatment and outcomes Semin Perinatol; 38(2):92–96 Bebbington M, Victoria T, Danzer E, et al (2014) Comparison of ultrasound and magnetic resonance imaging parameters in predicting survival in isolated left‐sided congenital diaphragmatic hernia Ultrasound Obstet Gynecol: 36-45 Benachi A, Cordier AG, Cannie M, et al (2014) Advances in prenatal diagnosis of congenital diaphragmatic hernia Semin Fetal Neonatal med; 19(6):331–337 Cordier AG, Jani JC, Cannie MM, et al (2015) Stomach position in prediction of survival in left‐sided congenital diaphragmatic hernia with or without fetoscopic endoluminal tracheal occlusion Ultrasound Obstet Gynecol; 46(2):155–161 10 Gucciardo L, Deprest J, Done’ E, Van Mieghem T, Van de Velde M, Gratacos E, Jani J, Peralta F, Nicolaides K (2008) Prediction of outcome in isolated congenital diaphragmatic hernia and its consequences for fetal therapy Review Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol; 22: 123–138 11 Heling KS, Wauer RR, Hammer H, Bollmann R, Chaoui R (2005) Reliability of the lung-to-head ratio in predicting outcome and neonatal ventilation parameters in fetuses with congenital diaphragmatic hernia Ultrasound Obstet Gynecol Feb;25(2):112-8 12 Kastenholz KE, Weis M, Hagelstein C, et al (2016) Correlation of observed‐to‐expected MRI fetal lung volume and ultrasound lung‐to‐ head ratio at different gestational times in fetuses with congenital diaphragmatic hernia AJR am J Roentgenol; 206(4):856–866 13 Kehl S, Siemer J, Brunnemer S, et al (2014) Prediction of postnatal outcomes in fetuses with isolated congenital diaphragmatic hernias using different lung‐ to‐head ratiomeasurements J Ultrasound med; 33(5):759–767 14 Lally KP, Lasky RE, Lally PA, et al (2013) Standardized reporting for congenital diaphragmatic hernia‐‐an international consensus J Pediatr Surg; 48(12):2408–2415 15 Metkus AP et al (1996) Sonographic predictors of survival in fetal diaphragmatic hernia J Pediatr Surg Jan;31(1):148-51; PMID: 16 Jani J, et al (2007) Observed to expected lung area to head circumference ratio in the prediction of survival in fetuses with isolated diaphragmatic hernia Antenatal-CDH-Registry Group Ultrasound Obstet Gynecol Jul;30(1):67-71 17 Jani J, Keller RL, Benachi A, Nicolaides KH, Favre R, Gratacos E, Laudy J (2012), Copyright 2011 ISUOG Published by John Wiley & Sons, Ltd Ultrasound Obstet Gynecol; 39: 2–6 18 Quintero RA, et al (2011), The quantitative lung index (QLI): a gestational age-independent sonographic predictor of fetal lung growth Am J Obstet Gynecol Dec;205(6):544.e1-8 Epub 2011 Jul 22.PMID: 21944224 19 Snoek K G., Peters N C J., van Rosmalen J., (2017) The validity of the observed‐to‐expected lung‐to‐head ratio in congenital diaphragmatic hernia in an era of standardized neonatal treatment; a multicenter study Prenat Diagn, 37: 658–665 20 Snoek KG, Reiss IK, Greenough A, et al (2016) Standardized postnatal management of infants with congenital diaphragmatic hernia in Europe: the CDH EURO Consortium Consensus Neonatology; 110(1):66–74 21 Ruano R, Takashi E, da Silva MM, et al (2012) Prediction and probability of neonatal outcome in isolated congenital diaphragmatic hernia using multiple ultrasound parameters Ultrasound Obstet Gynecol; 39(1):42–49 22 Van den Hout L, Schaible T, Cohen‐Overbeek TE, et al (2011) Actual outcome in infants with congenital diaphragmatic hernia: the role of a standardized postnatal treatment protocol Fetal Diagn Ther; 29(1):55–63 23 Victoria T, Bebbington MW, Danzer E, et al (2012) Use of magnetic resonance imaging in prenatal prognosis of the fetus with isolated left congenital diaphragmatic hernia Prenat Diagn; 32(8):715–723 24 Werneck Britto IS, Olutoye OO, Cass DL, et al (2015) Quantification of liver herniation in fetuses with isolated congenital diaphragmatic hernia using two‐dimensional ultrasonography Ultrasound Obstet Gynecol; 46(2):150–154 25 Balayla J, Abenhaim HA (2014) Incidence, predictors and outcomes of congenital diaphragmatic hernia: a population-based study of 32 million births in the United States J Matern Fetal Neonatal Med Sep;27(14):1438-44 doi: 10.3109/14767058 26 Werner NL, Coughlin M, Kunisaki SM, et al (2016) Prenatal and postnatal markers of severity in congenital diaphragmatic hernia have similar prognostic ability Prenat Diagn; 36(2):107–111 27 Basta AM1, Lusk LA, Keller RL, Filly RA (2016) Fetal Stomach Position Predicts Neonatal Outcomes in Isolated Left-Sided Congenital Diaphragmatic Hernia Fetal Diagn Ther; 39(4):248-55 28 Jani JC, Peralta CF, Ruano R, et al (2017) Comparison of fetal lung area to head circumference ratio with lung volume in the prediction of postnatal outcome in diaphragmatic hernia Ultrasound Obstet Gynecol Nov;30(6):850-4 29 Doug Miniati, Roy Filly, Roberta keller What is CDH? CDH Guidebook Benioff Children Hospital Fetal Treatment Centrer 30 Mesas Burgos C, Ehrén H, Conner P, Frenckner B (2019) Maternal Risk Factors and Perinatal Characteristics in Congenital Diaphragmatic Hernia: A Nationwide Population-Based Study Fetal Diagn Ther Apr 12:1-8 doi: 10.1159/000497619 31 Megan A Coughlin and all (2016) Prenatally diagnosed severe CDH: mortality and morbidity remain high Journal of Pediatric Surgery 51, 1091–1095 32 D.K Chan, L.Y Ho, V.T Joseph (1997) Mortality among infants with high-risk congenital diaphragmatic hernia in Singapore J Pediatr Surg, 32 (1) 95-98 33 Jani J, Nicolaides KH, Keller RL, et al (2007) Observed to expected lung area to head circumference ratio in the prediction of survival in fetuses with isolated diaphragmatic Gynecol 2007;30(1):67–71 hernia Ultrasound Obstet 34 Jani JC, Peralta CF, Ruano R, Benachi A, et al (2007) Comparison of fetal lung area to head circumference ratio with lung volume in the prediction of postnatal outcome in diaphragmatic hernia Ultrasound Obstet Gynecol Nov;30(6):850-4 35 Julia Wynn, Lan Yu, and Wendy K Chung (2014) Genetic causes of congenital diaphragmatic hernia Semin Fetal Neonatal Med Dec; 19(6): 324–330 36 M.R Harrison, N.S Adzick, J.M Estes, L.J Howell (1994) A prospective study of the outcome for fetuses with diaphragmatic hernia J Am Med Assoc, 271 (5) 382-384 37 J.T Wung, R Sahni, S.T Moffitt, E Lipsitz, C.J Stolar (1995) Congenital diaphragmatic hernia: survival treated with very delayed surgery, spontaneous respiration, and no chest tube J Pediatr Surg, 30 (3) 406-409 38 C.T Albanese, J Lopoo, R.B Goldstein, et al (1998) Fetal liver position and perinatal outcome for congenital diaphragmatic hernia Prenat Diagn, 18 (11) 1138-1142 39 J.T Thomas, S Petersen, R Cincotta et al (2012) Absent ductus venosus–outcomes and implications from a tertiary centre Prenat Diagn, 32 (7) (2012), pp 686-691 40 M E Ba'ath, E C Jesudason, P D Losty (2007) How useful is the lung‐to‐head ratio in predicting outcome in the fetus with congenital diaphragmatic hernia? A systematic review and meta‐analysis Ultrasound in Obstetrics & Gynecology Volume 30, Issue 25 October 41 Kate Elizabeth Best, Diana Wellesley (2014) Epidemiology of congenital diaphragmatic hernia in Europe: A register-based study Archives of Disease in Childhood - Fetal and Neonatal Edition 100(2) · November 42 Basta AM, Lusk LA, Keller RL, Filly RA (2016) Fetal Stomach Position Predicts Neonatal Outcomes in Isolated Left-Sided Congenital Diaphragmatic Hernia Fetal Diagn Ther; 39(4):248-55 43 Adaikalam SA, Higano NS, Tkach JA, et al (2019) Neonatal lung growth in congenital diaphragmatic hernia: evaluation of lung density and mass by pulmonary MRI Pediatr Res Jun 25 doi: 10.1038/s41390019-0480-y 44 Germana Casaccia, Francesco Crescenzi, Andrea Dotta (2006) Weight and McGoon Index predict mortality in newborn infants with congenital diaphragmatic hernia January Volume 41, Issue 1, Pages 25–28 45 Sperling JD, Sparks TN, Berger VK, et al (2018) Prenatal Diagnosis of Congenital Diaphragmatic Hernia: Does Laterality Predict Perinatal Outcomes? Am J Perinatol Aug;35(10):919-924 doi: 10.1055/s-00371617754 46 Yolanda Fernández-Perea, Lutgardo García Guillermo Antiđolo, and Díaz, Salud Borrego Javier (2017) Sánchez, Ultrasound, Echocardiography, MRI, and Genetic Analysis of a Fetus with Congenital Diaphragmatic Hernia and Partial 11q Trisomy Case Reports in Obstetrics and Gynecology Volume 2017, Article ID 1471704, pages 47 Praveen Kumar Chandrasekharan, Munmun Rawat, Rajeshwari Madappa, David H Rothstein, andSatyan Lakshminrusimha (2017) Congenital Diaphragmatic hernia – a review Matern Health Neonatol Perinatol; 3: 48 Jayalaxmi Shripati Aihole, Aruna Gowdra,1 Deepak Javaregowda, et al (2018) A Clinical Study on Congenital Diaphragmatic Hernia in Neonates: Our Institutional Experience J Indian Assoc Pediatr Surg JulSep; 23(3): 131–139 49 Gentili A1, Pasini L, Iannella E, Landuzzi V, Lima M, Bacchi Reggiani ML, Baroncini S (2015) Predictive outcome indexes in neonatal Congenital Diaphragmatic Hernia J Matern Fetal Neonatal Med 2015 Sep;28(13):1602-7 doi: 10.3109/14767058 50 Germana Casaccia, Francesco Crescenzi, Andrea Dotta (2006) Weight and McGoon Index predict mortality in newborn infants with congenital diaphragmatic hernia January Volume 41, Issue 1, Pages 25–28 51 Albanese CT, Lopoo J, Goldstein RB, Filly RA, Feldstein VA, Calen PW, Jennings RW, Farrell JA, Harrison MR Fetal liver position and Nov;18(11):1138-42 52 Snoek KG, Peters NCJ, van Rosmalen J, et al (2017) The validity of the observed-to-expected lung-to-head ratio in congenital diaphragmatic hernia in an era of standardized neonatal treatment; a multicenter study Prenat Diagn Jul;37(7):658-665 doi: 10.1002/pd.5062 53 Rachid Khemakhem, Basma Haggui, Houda Rahay, et al (2012) Congenital diaphragmatic hernia in neonate: A retrospective study about 28 observations African Journal of Pediatric Surgery Volume: Issue: 3: 217-222 54 Heling KS, Wauer RR, Hammer H, Bollmann R, Chaoui R (2005) Reliability of the lung-to-head ratio in predicting outcome and neonatal ventilation parameters in fetuses with congenital diaphragmatic hernia Ultrasound Obstet Gynecol Feb;25(2):112-8 55 John Wiley, Sons (2010) Fetal lung assessment in congenital diaphragmatic hernia: evidence for growth Ultrasound Obstet Gynecol; 35: 522–524 56 Rodo C, Illescas T, Arevalo S, Carreras E LHR, o/e LHR and QLI in congenital diaphragmatic hernia Hospital Universitari Vall d’Hebron Universitat Autònoma de Barcelona, Barcelona, Spain 14th World Congress in Fetal Medicine 57 McGivern MR, Best KE, Rankin J, et al (2015) Epidemiology of congenital diaphragmatic hernia in Europe: a register-based study Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2015;100(2):F137–144 58 Tennant PW, Samarasekera SD, Pless-Mulloli T, Rankin J (2011) Sex differences in the prevalence of congenital anomalies: a population-based study Birth Defects Res A Clin Mol Teratol; 91(10):894–901 59 Beurskens LW, Tibboel D, Lindemans J, et al (2010) Retinol status of newborn infants is associated with congenital diaphragmatic hernia Pediatrics;126(4):712–720 doi: 10.1542 60 Wat MJ, Veenma D, Hogue J, et al (2011) Genomic alterations that contribute to the development of isolated and non-isolated congenital diaphragmatic hernia J Med Genet; 48(5):299–307 61 Greer JJ (2013) Current concepts on the pathogenesis and etiology of congenital diaphragmatic hernia Respir Physiol Neurobiol; 189(2):232–240 doi: 10.1016/j.resp.2013.04.015 62 Veenma DC, de Klein A, Tibboel D (2012) Developmental and genetic aspects of congenital diaphragmatic hernia Pediatr Pulmonol; 47(6):534–545 doi: 10.1002/ppul.22553 63 Mayer S, Metzger R, Kluth D (2011) The embryology of the diaphragm Semin Pediatr Surg ;20(3):161–169 64 Byrne FA, Keller RL, Meadows J, et al (2015) Severe left diaphragmatic hernia limits size of fetal left heart more than right diaphragmatic hernia Ultrasound Obstet Gynecol; 46:688–94 doi: 10.1002/uog.14790 65 Quinn TM, Hubbard AM, Adzick NS (1998) Prenatal magnetic resonance imaging enhances fetal diagnosis J Pediatr Surg; 33(4):553– 558 doi: 10.1016/S0022-3468(98)90315-3 66 Worley KC, Dashe JS, Barber RG, Megison SM, McIntire DD, Twickler DM (2009) Fetal magnetic resonance imaging in isolated diaphragmatic hernia: volume of herniated liver and neonatal outcome Am J Obstet Gynecol; 200(3):318 e311–316 doi: 10.1016 67 Deprest J, Brady P, Nicolaides K, et al (2014) Prenatal management of the fetus with isolated congenital diaphragmatic hernia in the era of the TOTAL trial Semin Fetal Neonatal Med 2014;19(6):338–348 68 Tennant PW, Pearce MS, Bythell M, Rankin J (2010) 20-year survival of children born with congenital anomalies: a population-based study Lancet; 375(9715):649–656 69 Hutcheon JA, Butler B, Lisonkova S, et al (2010) Timing of delivery for pregnancies with congenital diaphragmatic hernia BJOG; 117(13):1658–1662 70 Wynn J, Krishnan U, Aspelund G, et al (2013) Outcomes of congenital diaphragmatic hernia in the modern Pediatr 2013;163(1):114–119 doi: 10.1016 era of management J Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã hồ sơ: …………… Họ tên: ……………………………………… Tuổi:

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Heling KS, Wauer RR, Hammer H, Bollmann R, Chaoui R (2005).Reliability of the lung-to-head ratio in predicting outcome and neonatal ventilation parameters in fetuses with congenital diaphragmatic hernia.Ultrasound Obstet Gynecol. Feb;25(2):112-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reliability of the lung-to-head ratio in predicting outcome and neonatalventilation parameters in fetuses with congenital diaphragmatic hernia
Tác giả: Heling KS, Wauer RR, Hammer H, Bollmann R, Chaoui R
Năm: 2005
12. Kastenholz KE, Weis M, Hagelstein C, et al (2016). Correlation of observed‐to‐expected MRI fetal lung volume and ultrasound lung‐to‐head ratio at different gestational times in fetuses with congenital diaphragmatic hernia. AJR am J Roentgenol; 206(4):856–866 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2016). Correlation ofobserved‐to‐expected MRI fetal lung volume and ultrasound lung‐to‐"head ratio at different gestational times in fetuses with congenitaldiaphragmatic hernia
Tác giả: Kastenholz KE, Weis M, Hagelstein C, et al
Năm: 2016
13. Kehl S, Siemer J, Brunnemer S, et al (2014). Prediction of postnatal outcomes in fetuses with isolated congenital diaphragmatic hernias using different lung‐to‐head ratiomeasurements. J Ultrasound med; 33(5):759–767 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2014). Prediction of postnatal outcomesin fetuses with isolated congenital diaphragmatic hernias using different lung‐"to‐head ratiomeasurements
Tác giả: Kehl S, Siemer J, Brunnemer S, et al
Năm: 2014
14. Lally KP, Lasky RE, Lally PA, et al (2013). Standardized reporting for congenital diaphragmatic hernia‐‐an international consensus. J Pediatr Surg; 48(12):2408–2415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2013). Standardized reporting forcongenital diaphragmatic hernia‐‐an international consensus
Tác giả: Lally KP, Lasky RE, Lally PA, et al
Năm: 2013
15. Metkus AP et al (1996). Sonographic predictors of survival in fetal diaphragmatic hernia. J Pediatr Surg. Jan;31(1):148-51; PMID Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sonographic predictors of survival in fetaldiaphragmatic hernia
Tác giả: Metkus AP et al
Năm: 1996
16. Jani J, et al (2007). Observed to expected lung area to head circumference ratio in the prediction of survival in fetuses with isolated diaphragmatic hernia. Antenatal-CDH-Registry Group. Ultrasound Obstet Gynecol. Jul;30(1):67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observed to expected lung area to headcircumference ratio in the prediction of survival in fetuses with isolateddiaphragmatic hernia
Tác giả: Jani J, et al
Năm: 2007
19. Snoek K. G., Peters N. C. J., van Rosmalen J., (2017). The validity of the observed‐to‐expected lung‐to‐head ratio in congenital diaphragmatic hernia in an era of standardized neonatal treatment; a multicenter study. Prenat Diagn, 37: 658–665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The validity ofthe observed‐to‐expected lung‐to‐head ratio in congenitaldiaphragmatic hernia in an era of standardized neonatal treatment; amulticenter study
Tác giả: Snoek K. G., Peters N. C. J., van Rosmalen J
Năm: 2017
20. Snoek KG, Reiss IK, Greenough A, et al (2016). Standardized postnatal management of infants with congenital diaphragmatic hernia in Europe: the CDH EURO Consortium Consensus. Neonatology; 110(1):66–74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2016). Standardized postnatalmanagement of infants with congenital diaphragmatic hernia in Europe: theCDH EURO Consortium Consensus
Tác giả: Snoek KG, Reiss IK, Greenough A, et al
Năm: 2016
21. Ruano R, Takashi E, da Silva MM, et al (2012). Prediction and probability of neonatal outcome in isolated congenital diaphragmatic hernia using multiple ultrasound parameters. Ultrasound Obstet Gynecol; 39(1):42–49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2012). Prediction andprobability of neonatal outcome in isolated congenital diaphragmatichernia using multiple ultrasound parameters
Tác giả: Ruano R, Takashi E, da Silva MM, et al
Năm: 2012
22. Van den Hout L, Schaible T, Cohen‐Overbeek TE, et al (2011). Actual outcome in infants with congenital diaphragmatic hernia: the role of a standardized postnatal treatment protocol. Fetal Diagn Ther; 29(1):55–63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2011). Actualoutcome in infants with congenital diaphragmatic hernia: the role of astandardized postnatal treatment protocol
Tác giả: Van den Hout L, Schaible T, Cohen‐Overbeek TE, et al
Năm: 2011
23. Victoria T, Bebbington MW, Danzer E, et al (2012). Use of magnetic resonance imaging in prenatal prognosis of the fetus with isolated left congenital diaphragmatic hernia. Prenat Diagn; 32(8):715–723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2012). Use of magneticresonance imaging in prenatal prognosis of the fetus with isolated leftcongenital diaphragmatic hernia
Tác giả: Victoria T, Bebbington MW, Danzer E, et al
Năm: 2012
24. Werneck Britto IS, Olutoye OO, Cass DL, et al (2015). Quantification of liver herniation in fetuses with isolated congenital diaphragmatic hernia using two‐dimensional ultrasonography. Ultrasound Obstet Gynecol; 46(2):150–154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al (2015). Quantificationof liver herniation in fetuses with isolated congenital diaphragmatichernia using two‐dimensional ultrasonography
Tác giả: Werneck Britto IS, Olutoye OO, Cass DL, et al
Năm: 2015
25. Balayla J, Abenhaim HA (2014). Incidence, predictors and outcomes of congenital diaphragmatic hernia: a population-based study of 32 million births in the United States. J Matern Fetal Neonatal Med.Sep;27(14):1438-44. doi: 10.3109/14767058 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence, predictors and outcomes ofcongenital diaphragmatic hernia: a population-based study of 32million births in the United States
Tác giả: Balayla J, Abenhaim HA
Năm: 2014
27. Basta AM 1 , Lusk LA, Keller RL, Filly RA (2016). Fetal Stomach Position Predicts Neonatal Outcomes in Isolated Left-Sided Congenital Diaphragmatic Hernia. Fetal Diagn Ther; 39(4):248-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetal StomachPosition Predicts Neonatal Outcomes in Isolated Left-Sided CongenitalDiaphragmatic Hernia
Tác giả: Basta AM 1 , Lusk LA, Keller RL, Filly RA
Năm: 2016
29. Doug Miniati, Roy Filly, Roberta keller. What is CDH? CDH Guidebook. Benioff Children Hospital. Fetal Treatment Centrer Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is CDH? CDHGuidebook
30. Mesas Burgos C, Ehrén H, Conner P, Frenckner B (2019). Maternal Risk Factors and Perinatal Characteristics in Congenital Diaphragmatic Hernia: A Nationwide Population-Based Study. Fetal Diagn Ther. Apr 12:1-8. doi: 10.1159/000497619 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MaternalRisk Factors and Perinatal Characteristics in CongenitalDiaphragmatic Hernia
Tác giả: Mesas Burgos C, Ehrén H, Conner P, Frenckner B
Năm: 2019
31. Megan A. Coughlin and all (2016). Prenatally diagnosed severe CDH:mortality and morbidity remain high. Journal of Pediatric Surgery 51, 1091–1095 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenatally diagnosed severe CDH:"mortality and morbidity remain high
Tác giả: Megan A. Coughlin and all
Năm: 2016
32. D.K. Chan, L.Y. Ho, V.T. Joseph (1997). Mortality among infants with high-risk congenital diaphragmatic hernia in Singapore. J Pediatr Surg, 32 (1) 95-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortality among infants withhigh-risk congenital diaphragmatic hernia in Singapore
Tác giả: D.K. Chan, L.Y. Ho, V.T. Joseph
Năm: 1997
33. Jani J, Nicolaides KH, Keller RL, et al (2007). Observed to expected lung area to head circumference ratio in the prediction of survival in fetuses with isolated diaphragmatic hernia. Ultrasound Obstet Gynecol. 2007;30(1):67–71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observed to expectedlung area to head circumference ratio in the prediction of survival infetuses with isolated diaphragmatic hernia
Tác giả: Jani J, Nicolaides KH, Keller RL, et al
Năm: 2007
35. Julia Wynn, Lan Yu, and Wendy K. Chung (2014). Genetic causes of congenital diaphragmatic hernia. Semin Fetal Neonatal Med. Dec;19(6): 324–330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic causes ofcongenital diaphragmatic hernia
Tác giả: Julia Wynn, Lan Yu, and Wendy K. Chung
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w