Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
61,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NH ÓM GVHD: T.S TRẦN MINH TRÍ DANH SÁCH NHĨM TÊN MSSV MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG PHÁP MỸ NHẬT BẢN 4 VIỆT NAM NAM PHI ÚC .5 II TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GDP growth ( annual %): tăng trưởng GDP (% hàng năm) .6 Tăng trưởng GDP bình quân đầu người(% hàng năm) .6 Tăng trưởng GNI (% năm) III Nghèo Đói, Bất Binh Đẳng Và Phát Triển Tỷ suất người nghèo mức 1.9 USD/Ngày .7 Khoảng cách nghèo mức 1.9 USD/Ngày Chỉ số GINI (Ước tính ngân hàng giới) IV Vốn tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI ): Vốn đầu tư nước : Vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) : V LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Lực lượng lao động, tổng cộng Tỷ lệ thất nghiệp, tổng số (% tổng lực lượng lao động) (dự toán quốc gia) .10 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, tổng số (% tổng số dân số 15 tuổi trở lên) (ước tính quốc gia) 10 VI Môi Trường Phát Triển 10 Diện tích rừng 10 Cường độ CO2 (kg/ tương đương sử dụng lượng dầu) 11 Phát thải CO2 từ ngành khác 11 VII CH ƯƠNG 7,8 11 Nông nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP) .11 Công nghiệp, giá trị gia tăng (%GDP) .12 Nông nghiệp, giá trị gia tăng (tăng trưởng hàng năm) .12 VIII Giá Trị Kim Ngạch XNK , Cán Cân Thương Mại , Thị Trường XK Và Mặt Hàng Chủ Lực 12 Xuất Khẩu 12 Nhập Khẩu 13 Cán Cân Thương Mại .13 Thị Trường XK Và Mặt Hàng Chủ Lực 13 IX NH ẬN X ÉT 13 Các vấn đề 13 Cơ sở hạ tầng môi trường đầu tư 14 Chất lượng tăng trưởng .15 Cơ cấu kinh tế 16 Chất lượng nguồn lao động 16 I THÔNG TIN CHUNG Dân số Pháp 64.987.639 người vào ngày 12/01/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Pháp chiếm 0,86% dân số giới PHÁP Pháp đứng thứ 22 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Pháp 119 người/km Với tổng diện tích 547.571 km 80,80% dân số sống thành thị (52.587.561 người vào năm 2016) Độ tuổi trung bình Pháp 41 tuổi MỸ Dân số Hoa Kỳ 324.528.724 người vào ngày 12/01/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Hoa Kỳ chiếm 4,34% dân số giới Hoa Kỳ đứng thứ giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Hoa Kỳ 35 người/km2 Với tổng diện tích 9.155.898 km 82,90% dân số sống thành thị (269.760.178 người vào năm 2016) Độ tuổi trung bình Hoa Kỳ 38 tuổi Trang / 20 Dân số Nhật Bản 127.476.154 người vào ngày 12/01/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Nhật Bản chiếm 1,68% dân số giới NHẬT BẢN Nhật Bản đứng thứ 11 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Nhật Bản 350 người/km Với tổng diện tích 364.571 km 94,50% dân số sống thành thị (120.356.505 người vào năm 2016) Độ tuổi trung bình Nhật Bản 47 tuổi Dân số Việt Nam 95.570.442 người vào ngày 12/01/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Việt Nam chiếm 1,27% dân số giới VIỆT NAM Việt Nam đứng thứ 14 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Việt Nam 308 người/km Với tổng diện tích 310.060 km 34,70% dân số sống thành thị (33.287.512 người vào năm 2016) Độ tuổi trung bình Việt Nam 31 tuổi NAM PHI Dân số Nam Phi 56.738.611 người vào ngày 12/01/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Nam Phi chiếm 0,74% dân số giới Trang / 20 Nam Phi đứng thứ 25 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Nam Phi 47 người/km Với tổng diện tích 1.213.662 km 64,30% dân số sống thành thị (36.648.083 người vào năm 2016) Độ tuổi trung bình Nam Phi 26 tuổi ÚC Dân số Úc 24.641.662 người vào ngày 12/01/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Úc chiếm 0,33% dân số giới Úc đứng thứ 53 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Với tổng diện tích 7.596.666 km 89,30% dân số sống thành thị (21.951.638 người vào năm 2016) Độ tuổi trung bình Úc 37.6 tuổi Trang / 20 II TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GDP growth ( annual %): tăng trưởng GDP (% hàng năm) Pháp Nhật Nam Phi Mỹ Úc Việt Nam 2000 3.88 2.78 4.15 4.09 3.87 6.79 2010 1.97 4.19 3.04 2.53 2.01 6.42 2016 1.19 1.03 0.28 1.49 2.77 6.21 Tăng trưởng GDP bình quân đầu người(% hàng năm) Pháp Nhật Nam Phi Mỹ Úc Việt Nam 1990 2.91 5.57 -0.32 1.92 3.53 5.10 1990 2.33 5.21 -2.56 0.77 2.01 3.12 2000 3.17 2.61 2.62 2.94 2.64 5.36 2010 1.46 4.17 1.58 1.68 0.43 5.31 2016 0.78 1.15 -1.33 0.78 1.33 5.08 Tăng trưởng GNI (% năm) Pháp Nhật Nam Phi Mỹ Úc Việt Nam 1990 2000 2010 2.90 5.56 -0.58 2.06 2.92 -1.78 3.68 3.01 4.19 4.17 4.10 14.93 2.21 4.32 3.12 2.86 1.62 6.92 Trang / 20 III Nghèo Đói, Bất Binh Đẳng Và Phát Triển Tỷ suất người nghèo mức 1.9 USD/Ngày 1990 2000 2010 2016 Hoa Kỳ 0.7 1.0 Pháp 0.1 Nhật Bản Úc 0.3 Nam Phi 32.6 Vietnam 4.2 Khoảng cách nghèo mức 1.9 USD/Ngày 1990 2000 2010 2016 Hoa Kỳ 0.6 0.9 Pháp 0.1 Nhật Bản Úc 0.3 Nam Phi 11.7 Trang / 20 Vietnam 0.9 Chỉ số GINI (Ước tính ngân hàng giới) 1990 2000 2010 2016 Hoa Kỳ 40.4 40.4 Pháp 33.7 Nhật Bản Úc 34.7 Nam Phi 57.8 Vietnam 39.3 IV Vốn tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI ): 1990 2000 2010 2016 Mỹ … … … … Pháp 1.0 3.0 1.5 1.4 Nhật Bản 0.1 0.2 0.1 0.7 Nam Phi -0.1 0.7 1.0 0.8 Úc 2.6 3.6 3.1 3.5 Trang 10 / 20 Việt Nam 2.8 Vốn đầu tư nước : 1990 4.2 6.9 6.1 2000 2010 2016 Mỹ … … … … Pháp 23,3 21.4 22.1 22.0 Nhật Bản 33.4 27.4 21.3 23.1 Nam Phi 20.9 15.6 19.3 19.5 Úc 27.7 26.0 27.7 25.5 Việt Nam … 27.6 32.6 23.7 Vốn đầu tư gián tiếp nước (FII) : 1990 2000 2010 2016 Mỹ … … … … Pháp 2.7 12.7 2.7 2.6 Nhật Bản 1.6 0.9 1.4 3.4 Nam Phi 0.0 0.2 0.1 1.1 Úc 0.2 1.0 1.6 0.0 Việt Nam … … 0.8 0.5 V LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Lực lượng lao động, tổng cộng Trang 11 / 20 Pháp Nam Phi Nhật Bản úc Việt Nam 1990 26127625 12010005 63873046 8498108 32113583 2000 27479571 15803467 67670439 9603052 40912184 Mỹ 127940053 146767633 2010 29861080 18570865 66665009 11692512 51035531 2016 30336324 21660552 66844110 12697954 55764751 16263771 157021140 Tỷ lệ thất nghiệp, tổng số (% tổng lực lượng lao động) (dự toán quốc gia) Pháp 9.399999619 10.19999981 Nam Phi Nhật Bản 2.099999905 4.699999809 úc 6.900000095 6.300000191 Việt Nam Mỹ 5.599999905 23.29999924 2.299999952 8.89999961 24.7000007 5.09999990 5.19999980 2.59999990 9.60000038 10.1000003 26.6000003 3.09999990 5.69999980 2.09999990 4.90000009 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, tổng số (% tổng s ố dân số 15 tuổi trở lên) (ước tính quốc gia) 55.9000015 Pháp 55.79999924 55.70000076 56.5 52.2999992 54.7000007 Nam Phi 36 59.5 59.5999984 Nhật Bản 63.29999924 62.40000153 60 65.4000015 64.8000030 úc 63.79999924 63.09999847 Việt Nam 72.30000305 77.4000015 76.8000030 Trang 12 / 20 Mỹ 66.5 67.09999847 64.6999969 5 62.7999992 VI Môi Trường Phát Triển Diện tích rừng 1990 2000 2010 2016 Pháp 26,364 27,922 29,995 … Nhật 68,431 68,247 68,484 … Mỹ 33,022 33,130 33,749 … Úc 16,732 16,771 16,038 … Nam Phi 7,618 7,618 7,618 … Việt Nam 28,766 37,700 45,564 … Cường độ CO2 (kg/ tương đương sử dụng l ượng d ầu) 1990 2000 2010 2016 Pháp 1,677 1,438 1,352 … Nhật 2,499 2,356 2,350 … Mỹ 2,519 2,505 2,436 … Úc 3,053 3,048 3,062 … Nam Phi 3,445 3,473 3,344 … Việt Nam 1,198 1,867 2,423 … Phát thải CO2 từ ngành khác Trang 13 / 19 Pháp Nhật Mỹ Úc Nam Phi Việt Nam VII 1990 3.216 0.616 1.381 1.305 1.239 4.085 2000 3.783 0.264 0.786 1.255 1.208 2.555 2010 5.187 0.235 0.960 1.574 1.460 1.301 2016 CH ƯƠNG 7,8 Nông nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP) 1990 2000 2010 Pháp 3.5 2.3 1.8 Nhật 2.1 1.5 1.1 Mỹ … 1.2 1.2 Úc 4,6 3.4 2,4 Nam Phi 4,6 3,3 2,6 Việt Nam … … 21,0 2016 1.5 … … 2,6 2,4 18,1 Công nghiệp, giá trị gia tăng (%GDP) Pháp Nhật Mỹ Úc Nam Phi Việt Nam 1990 26,9 … … 31,3 40,0 … 2000 23,3 32,7 23,2 26,7 31,9 … 2010 19,6 28,5 20,4 27,1 30,2 36,7 2016 19,6 … … 24,3 28,9 36,4 Nông nghiệp, giá trị gia tăng (tăng trưởng hàng năm) 1990 200 2010 2016 Pháp 6.7 -0.9 -3.4 -11.7 Nhật -0.3 7.3 -5.8 … Trang 14 / 19 Mỹ Úc Nam Phi Việt Nam … 8.2 -7,1 1,0 15 6,5 4,7 4,6 1.4 -0,8 -0.3 0.5 … -5 -7,8 1,4 VIII Giá Trị Kim Ngạch XNK , Cán Cân Thương Mại , Thị Trường XK Và Mặt Hàng Chủ Lực Xuất Khẩu 1990 Pháp 4.2 Mỹ 8.8 Úc 4.7 Việt Nam 12.9 Nam Phi -0.4 Nhật Bản 7.2 Nhập Khẩu 1990 Pháp 5.0 Mỹ 3.6 Úc 5.7 Việt Nam -4.5 Nam Phi -5.8 Nhật Bản 8.1 2000 12.7 8.6 9.7 21.1 8.3 12.7 2010 9.0 11.9 5.1 8.4 7.7 24.9 2016 1.8 -0.3 6.7 13.9 -0.1 1.2 2000 15.4 13.0 12.1 16.6 5.3 9.3 2010 8.9 12.7 6.4 8.2 10.8 11.2 2016 4.2 1.3 -0.3 15.3 -3.7 -2.3 2000 -2.7 -4.4 -2.4 4.5 2010 0.1 -0.8 -1.3 0.2 -3.1 2016 -2.4 -1.6 -1.4 3.6 Cán Cân Thương Mại Pháp Mỹ Úc Việt Nam Nam Phi 1990 -0.8 5.2 -1 17.4 5.4 Trang 15 / 19 Nhật Bản -0.9 3.4 13.7 Thị Trường XK Và Mặt Hàng Chủ Lực 1990 2000 2010 Pháp 341.070 475.034 931.585 Mỹ 707.008 1.432.025 2.533.770 Úc 54.113 94.027 300.299 Việt Nam …… 17.481 80.153 Nam Phi 27.817 39.506 112.386 Nhật Bản …… 633.934 1.071.820 3.5 2016 921.280 3.022.043 291.502 189.454 95.773 1.059.179 IX NH ẬN X ÉT Các vấn đề Qua số liệu đây, thấy : Quy mơ GDP bình qn đầu người tính USD Việt Nam thấp Tổng GDP (Gross Domestic Product) Việt Nam Đông Nam Á đứng thứ 5/11 nước đứng thứ 50 giới với 170 tỷ USD ( Bảng xếp hạng năm 2012) Do GDP bình qn đầu người tính USD thấp, nên Việt Nam đứng trước nguy tụt hậu xa quy mô tuyệt đối, tốc độ tăng GDP tính theo giá so sánh năm tăng chậm lại Đây yếu tố (chỉ số GDP bình quân đầu người, số tuổi thọ bình quân, số tỷ lệ học) làm cho thứ bậc số phát triển người (HDI) Việt Nam mức thấp (đứng thứ 7/11 khu vực, thứ 35/45 châu Á thứ 117/173 giới) Nền kinh tế Việt Nam bị coi hoạt động hiệu quả.Việt Nam thời gian vừa qua phát triển kinh tế dàn trải theo chiều rộng Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng sách có hạn chế Phát triển kinh tế theo chiều rộng thơng thường đòi hỏi vốn đầu tư cao dàn trải Do vậy, hiệu vốn đầu tư khó cao, biểu số ICOR Việt Nam có cải thiện mức cao so với nước khu vực giới Hiệu đầu tư khơng cao dàn trải tích tụ qua năm nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm phát tăng cao vào năm 2008-2011 Nhu cầu đầu tư lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả tích lũy Trang 16 / 19 kinh tế, thâm hụt ngân sách mức cao Để bù đắp phần thiếu hụt phải trông cậy vào đầu tư nước vay nợ nước Thực tế làm cho nợ quốc gia nợ công nước tăng nhanh năm vừa qua, ngưỡng an toàn đến lúc phải thận trọng Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu mức cao trở thành bệnh kinh niên kinh tế Lạm phát cao, nhập siêu lớn nguyên nhân làm giá đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia làm giảm lòng tin người dân vào VND, tạo hội cho đầu cơ, găm giữ, buôn lậu, buôn bán trái phép ngoại tệ vàng Mặc dù Việt Nam bước vào ngưỡng đầu nước có mức thu nhập trung bình, kết cấu sở hạ tầng kinh tế nhiều bất cập yếu Tâm lý thỏa mãn lan tràn dân cư nhà lãnh đạo; xung đột quyền lợi nhóm người xã hội trỗi dậy, đan xen ràng buộc lẫn nhau, kìm hãm trình cải cách kinh tế; tham ơ, tham nhũng bóp méo quan hệ đời sống kinh tế xã hội Kinh tế Việt Nam có số tồn tại, làm giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn.Việt Nam bị bỏ lại xa nước khác khu vực, cho dù đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế cao thời gian dài, theo tính tốn chuyên gia quốc tế.Tuy nhiên việc tích cực tham gia số FTA, đặc biệt TPP, tạo số hội cho Việt Nam, đặc biệt đầu tư xuất khẩu, tạo nhiều sức ép cạnh tranh Với Việt Nam, truyền thông nước cho hay, tham gia TPP giúp Việt Nam có hội cải tổ mạnh mẽ chế, nâng cao lực trình độ kinh tế, tạo cú hích khơng cho tái cấu kinh tế, đầu tư, cơng nghiệp, mà giúp Việt Nam có đẩy tới cải cách xã hội, thị trường, chí trị Riêng mặt kinh tế, tham gia TPP cho hội giúp Việt Nam tăng trưởng củng cố tăng trưởng kinh tế, xuất mạnh mẽ, giảm lệ thuộc vào quốc gia khu vực mà lâu Việt Nam cho bị thâm hụt mậu dịch, nhập siêu, đặc biệt liên quan tới quan hệ mậu dịch, kinh tế song phương với Trung Quốc, cường quốc thứ hai kinh tế toàn cầu Cơ sở hạ tầng môi trường đầu tư Việt Nam xếp hạng thấp bảng xếp hạng số cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới năm 2008-2009 Theo Giám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), thách thức số Việt Nam thiếu hụt hạ tầng sở Tổng đầu tư cho sở hạ tầng Việt Nam liên Trang 17 / 19 tiếp giữ mức 10% GDP, cao nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế, tài trợ từ nguồn vốn quốc tế chiếm 40% tổng mức đầu tư Nhưng sở hạ tầng Việt Nam thiếu với số lượng sở hữu tải Cơ sở hạ tầng trở ngại lớn phát triển kinh tế Việt Nam Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá yếu kém, thiếu thốn Việc nâng cấp hạ tầng vật chất Việt Nam nhiều thiếu sót chậm trễ Nhất việc phát triển sở hạ tầng trọng yếu, tuyến đường liên tỉnh, cầu… Những hạn chế sở hạ tầng Việt Nam theo đánh giá nhà đầu tư nước đe doạ dự án FDI xuất sản xuất Chừng Việt Nam chưa cải thiện hạ tầng sở hậu cần Việt Nam tụt hậu Chi phí vận tải Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực Việt Nam chưa có cảng biển mang tầm cỡ quốc tế Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí sản xuất hàng hóa Việt Nam, phải vận chuyển qua cảng trung gian Vấn đề bất cập sở hạ tầng thiếu quy hoạch phát triển đồng bộ, chi phí đầu tư cao, chất lượng đầu tư thấp thất lớn q trình đầu tư Tình trạng ách tắc giao thơng, giá đất cao, xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông đắt đỏ đô thị lớn Hà Nội Tp HCM bước cản lớn cho phát triển thành phố lớn nước Năm 2012, Tạp chí kinh doanh Forbes Mỹ đánh giá thực trạng hấp dẫn Việt Nam, số doanh nghiệp nước rời Việt Nam nhiều số công ty tới làm ăn, giới chức Việt Nam đổ lỗi cho khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài bất động sản, định đầu tư cỏi doanh nghiệp nhà nước quản lý vĩ mơ yếu phủ Việt Nam Tuy nhiên tạp chí Forbes cho hay số công ty cắt giảm đầu tư Việt Nam nhà sản xuất Hong Kong lại chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam Các cơng ty Nhật trì mức đầu tư khơng đổi tìm kiếm hội chuyển đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam Chất lượng tăng trưởng Tại Hội thảo "Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001 - 2010 định hướng tới năm 2020" vừa diễn 24/2/2011 Hà Nội, theo đánh giá, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế chưa đạt, khối dịch vụ chiếm 40% GDP so với kì vọng 42% Quốc hội đề ra; GDP bình quân đầu người có tiến bộ, so với nước trình độ phát triển khơng đạt tiêu; Đóng góp TFP (năng suất yếu tố tổng hợp) vào tăng trưởng thấp, cần nhiều vốn; Hệ số ICOR hiệu so với nhiều Trang 18 / 19 nước; hiệu kinh tế suất lao động thấp; lực cạnh tranh nhiều yếu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam phần lớn phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư tăng số lượng lao động Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp chưa đạt độ bền vững Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tính hiệu kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh kinh tế yếu Chất lượng tăng trưởng thấp thể qua số ICOR cao cấu kinh tế thiếu tính bền vững Tỷ lệ đầu tư GDP Việt Nam mức cao so với nước khu vực ICOR cao đồng nghĩa với hiệu đầu tư kinh tế thấp Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế Chất lượng tăng trưởng thấp đe dọa đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế tương lai Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể cấu sở hữu (tài sản đầu tư tập trung lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, khối hoạt động không hiệu quả) Sự bất cập cấu kinh tế thể qua việc lựa chọn ngành chiến lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng lợi cạnh tranh Việt Nam có Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam khơng tạo liên kết trước sau để thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển Nhiều dự án FDI đầu tư vào Việt Nam nhằm khai thác quy định lỏng lẻo môi trường hay lợi dụng sách bảo hộ nhà nước để tìm kiếm lợi nhuận khơng tạo nhiều tiền đề cho phát triển kinh tế Chất lượng nguồn lao động Một trở ngại kinh tế Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có trình độ Nguồn lao động Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn thiếu kỹ tay nghề Nhiều dự án đầu tư Việt Nam không phát huy lợi Chất lượng nhân lực không cao chậm áp dụng tiến khoa học công nghệ khiến cho suất lao động thấp, sức cạnh tranh hàng hóa kém, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao Trên thực tế, trình đưa nhân tố nguồn cung lao động vào kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào trình kinh tếtài khác, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khơng hồn tồn ý chí áp đặt Nguồn nhân lực giá rẻ khơng xem lợi cạnh tranh Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành rào cản phát triển kinh tế Số Trang 19 / 20 người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng chưa đáp ứng cơng việc đòi hỏi kiến thức kỹ Đào tạo đại học nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề nhân lực trở ngại lớn nhiều doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam Trang 20 / 20 ... yếu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam phần lớn phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư tăng số lượng lao động Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp chưa đạt độ bền vững Chất lượng tăng trưởng kinh tế. .. .5 II TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GDP growth ( annual %): tăng trưởng GDP (% hàng năm) .6 Tăng trưởng GDP bình quân đầu người(% hàng năm) .6 Tăng trưởng GNI (%... đầu tư kinh tế thấp Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế Chất lượng tăng trưởng thấp đe dọa đến tính ổn định bền vững phát triển kinh tế tương