1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của luật ATTP

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

I Giới thiệu chung a) Khái niệm thực trạng ATTP Khái niệm An toàn thực phẩm hay vệ sinh an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Vệ sinh (làm sạch) an tồn (khơng nguy hại) thực phẩm bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm nghiêm trọng b) Thực trạng Hiện nay, người trồng rau hay sử dụng bừa bãi hoá chất bảo vệ thực vật loại thuốc cấm, thuốc có độ độc cao, thuốc ngồi danh mục phép sử dụng để phun trừ loại sâu bệnh loại rau quả, tiêm thuốc kích thích cho mau chín, ngâm ủ giá đỗ hóa chất tăng trưởng độc hại…đã làm tích luỹ dư lượng nitrat lớn tồn dư rau, củ, Ngoài ra, nhiều người trồng rau dùng nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi để tưới rau làm cho hàm lượng kim loại nặng vi sinh vật gây bệnh rau cao nhiều so với quy định Bộ Y tế… Đó nguyên nhân làm phát sinh bệnh cấp tính, mầm mống gây nhiều loại bệnh đặc biệt nguy hiểm Nếu để ý, dễ dàng nhận thấy loại rau trái vụ cải bắp, súp lơ… có vào mùa đơng lại bày bán nhiều mùa hè, chí xanh tươi nhiều so với rau vụ….Đó người sản xuất sử dụng lại thuốc kích thích tăng trưởng loại thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cao bị cấm sử dụng từ lâu Các thực phẩm từ gia súc, gia cầm như: lợn, bò, gà, vịt… người chăn nuôi sử dụng loại cám tăng trọng khơng rõ nguồn gốc để kích thích tăng trưởng, chí người kinh doanh thực phẩm sử dụng nhiều loại chất tẩy rửa thịt cá ôi thối để che mắt khách hàng Luật an toàn thực phẩm Khái niệm Pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Như vậy, pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm toàn văn luật luật, thông tư nghị định có liên quan điều chỉnh vấn đề xã hội phát sinh lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Ngày 17 tháng năm 2010, kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua Luật An tồn thực phẩm Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Văn pháp luật an tồn thực phẩm Trích yếu Số/ký hiệu Ngày Ngày Cơ ban có hành hiệu quan Đối tượng áp Trách nhiệm ban hành dụng thi hành Quốc hội lực Luật 55/2010/QH12 55/2010/QH12 ATTP NĐ 38/2012/NĐ-CP hướng dẫn 55/2010/QH12 38/2012/NĐ-CP luật 17/06/ 01/07/ Cơ quan, tổ Các 2010 2011 chức, cá trưởng, Thủ 25/04/ 11/06/ nhân Việt 2012 2012 Nam, tổ quan chức, cá bộ, nhân nước ATTP NĐ 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn 55/2010/QH12 15/2018/NĐ-CP luật CP xử phạt ngang Thủ trưởng thuộc ngồi Việt Chính 2018 2018 Nam tham Chủ tịch Uỷ gia sản xuất, ban nhân dân kinh doanh phẩm; phủ, tỉnh; NĐ 115/2018/NĐ- 04/09/ 20/10/ Chính thực CP 2018 2018 phủ tổ chức, cá trực nhân có hoạt Trung ương VPHC ATTP NĐ 67/2016/NĐ-CP Quy định ĐKSX kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành y tế 02/02/ 115/2018/NĐ- trưởng 02/02/ ATTP NĐ Bộ NĐ 67/2016/NĐ- CP thành thuộc 01/07/ 01/07/ động liên 2016 2016 quan đến chức, ATTP Việt Nam phố tổ cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành nghị định 47/2014/TT- 11/12/ 15/02/ Cơ sở kinh 2014 2015 doanh TT 47/2014/TT-BYT hướng dẫn quản lý ATTP với sở kinh doanh dịch vụ ăn uống TT TT 30/2012/TT-BYT điều kiện ATTP TT30/2012/TT- 5/12/2 20/01/ BYT 012 2013 BYT dịch vụ ăn uống Bộ trưởng Cơ sở kinh doanh dịch Bộ Y tế với sở Kinh doanh dịch vụ, ăn uống, thức ăn đường phố TT 58/2014/TT-BCT cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP thuộc thẩm quyền công thương Bộ Y tế vụ ăn uống, thức ăn đường phố TT 58/2014/TT- BCT 22/12/ 06/02/ 2014 2015 II Nội dung luật ATTP 1) a) Luật 55/2010/QH12 ATTP Cấu trúc luật Bộ trưởng Cơ sở sản xuất, Bộ Bộ Công kinh doanh thực thương thương phẩm thuộc trách nhiệm Công quản lý Bộ Công Thương Chương Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm Điều Chính sách Nhà nước an tồn thực phẩm Điều Những hành vi bị cấm Điều Xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Chương Quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân đảm bảo ATTP Điều Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm Điều Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm Điều Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm Chương Điều kiện đảm bảo ATTP Với thực phẩm Điều 10 Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm Điều 11 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tươi sống Điều 12 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm qua chế biến Điều 13 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Điều 14 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chức Điều 15 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm biến đổi gen Điều 16 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm qua chiếu xạ Điều 17 Điều kiện bảo đảm an toàn phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Điều 18 Điều kiện bảo đảm an toàn dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Chương Điều kiện đảm bảo ATTP sở Sản xuất, kinh doanh thực phẩm Muc Điều kiện chung đảm bảo ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều 19 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều 20 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm bảo quản thực phẩm Điều 21 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm vận chuyển thực phẩm Điều 22 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ Mục Điều kiện đảm bảo ATTP với cở sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống Điều 23 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất thực phẩm tươi sống Điều 24 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm tươi sống Mục Điều kiện đảm bảo ATTP trog sơ chế, chế biến thực phẩm, kinh doanh thực phẩm qua chế biến Điều 25 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sơ chế, chế biến thực phẩm Điều 26 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng dùng để chế biến thực phẩm Điều 27 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm qua chế biến Mục Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống Điều 28 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống Điều 29 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống Điều 30 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chế biến bảo quản thực phẩm Mục Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm kinh doanh thức ăn đường phố Điều 31 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nơi bày bán thức ăn đường phố Điều 32 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm người kinh doanh thức ăn đường phố Điều 33 Trách nhiệm quản lý kinh doanh thức ăn đường phố Chương Chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều 34 Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Điều 35 Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Điều 36 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Điều 37 Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Chương Nhập xuất thực phẩm Mục Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhập Điều 38 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhập Điều 39 Kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập Điều 40 Trình tự, thủ tục phương thức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập Mục Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm xuất Điều 42 Chứng nhận thực phẩm xuất Chương Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm Điều 43 Quảng cáo thực phẩm Điều 44 Ghi nhãn thực phẩm Chương Kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy an tồn thực phẩm, phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an toàn thực phẩm Mục Kiểm nghiệm thực phẩm Điều 45 Yêu cầu việc kiểm nghiệm thực phẩm Điều 46 Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm Điều 47 Kiểm nghiệm phục vụ giải tranh chấp an tồn thực phẩm Điều 48 Chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm thực phẩm Mục Phân tích nguy an tồn thực phẩm Điều 49 Đối tượng phải phân tích nguy an toàn thực phẩm Điều 50 Hoạt động phân tích nguy an tồn thực phẩm Điều 51 Trách nhiệm thực phân tích nguy an tồn thực phẩm Mục Phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an toàn thực phẩm Điều 52 Phòng ngừa, ngăn chặn cố an toàn thực phẩm Điều 53 Khắc phục cố an toàn thực phẩm Mục Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Điều 54 Truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn Điều 55 Thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Chương Thông tin, giáo dục, truyền thông an tồn thực phẩm Điều 56 Mục đích, u cầu thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Điều 57 Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Điều 58 Đối tượng tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông an tồn thực phẩm Điều 59 Hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Điều 60 Trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm Chương 10 Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Mục Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Điều 61 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Điều 62 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Bộ Y tế Điều 63 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Điều 64 Trách nhiệm Bộ Công Thương Điều 65 Trách nhiệm quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Mục Thanh tra an toàn thực phẩm Điều 66 Thanh tra an toàn thực phẩm Điều 67 Nội dung tra an toàn thực phẩm Mục Kiểm tra an toàn thực phẩm Điều 68 Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm Điều 69 Quyền hạn nhiệm vụ quan quản lý an toàn thực phẩm kiểm tra an toàn thực phẩm Điều 70 Đoàn kiểm tra Chương 11 Điều khoản thi hành Điều 71 Hiệu lực thi hành Điều 72 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành b) Nội dung Luật ATTP số 55/2010/QH12 gồm 11 chương 72 điều quy định về:  Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm;  Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm;      Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; Kiểm nghiệm thực phẩm; Phân tích nguy an tồn thực phẩm; Phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an tồn thực phẩm; Thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm;  Trách nhiệm quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm Luật an tồn thực phẩm số 55 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo Điều Luật an tồn thực phẩm hành vi sau bị cấm:  Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho thực phẩm để chế biến thực phẩm  Sử dụng nguyên liệu thực phẩm thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ khơng bảo đảm an tồn để sản xuất, chế biến thực phẩm  Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thời hạn sử dụng, danh mục phép sử dụng danh mục phép sử dụng vượt giới hạn cho phép; sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm  Sử dụng động vật chết bệnh, dịch bệnh chết không rõ nguyên nhân, bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm  Sản xuất, kinh doanh bị nghiêm cấm đối với: Thực phẩm vi phạm quy định pháp luật nhãn hàng hóa; Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; Thực phẩm bị biến chất; Thực phẩm có chứa chất độc hại nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt giới hạn cho phép; Thực phẩm có bao gói, đồ chứa đựng khơng bảo đảm an toàn bị vỡ, rách, biến dạng trình vận chuyển gây nhiễm thực phẩm; Thịt sản phẩm chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y qua kiểm tra không đạt yêu cầu; Thực phẩm không phép sản xuất, kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh; Thực phẩm chưa đăng ký công bố hợp quy quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp thực phẩm thuộc diện phải đăng ký cơng bố hợp quy;Thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ thời hạn sử dụng  Sử dụng phương tiện gây ô nhiễm thực phẩm, phương tiện vận chuyển chất độc hại chưa tẩy rửa để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm  Cung cấp sai giả mạo kết kiểm nghiệm thực phẩm  Che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ trường, chứng cố an toàn thực phẩm hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục cố an toàn thực phẩm  Người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm  Sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở khơng có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật  Sử dụng trái phép lòng đường, vỉa he, hành lang, sân chung, lối chung, diện tích phụ chung để chế biến, sản xuất, kinh doanh thức ăn đường phố Luật An toàn thực phẩm đời có quy định việc phòng ngừa, ngăn chặn cố an tồn thực phẩm Điều 49 Đối tượng phải phân tích nguy an toàn thực phẩm sau:  Thực phẩm có tỷ lệ gây ngộ độc cao;  Thực phẩm có kết lấy mẫu để giám sát cho thấy tỷ lệ vi phạm quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm mức cao;  Môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bị nghi ngờ gây ô nhiễm; Thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh phân tích nguy theo yêu cầu quản lý Điều 19 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm sau: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phẩm phải bảo đảm điều kiện sau đây:  Có địa điểm, diện tích thích hợp, có khoảng cách an tồn nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm yếu tố gây hại khác;  Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm;  Có đủ trang thiết bị phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản vận chuyển loại thực phẩm khác nhau; có đủ trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng, chống trùng động vật gây hại;  Có hệ thống xử lý chất thải vận hành thường xuyên theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường;  Duy trì điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm lưu giữ hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm tài liệu khác tồn q trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm;  Tuân thủ quy định sức khoẻ, kiến thức thực hành người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Cơ sở cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP có đủ điều kiện sau đây:  Có đủ điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm phù hợp với loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định;  Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tổ chức, cá nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm khơng đủ điều kiện quy định vừa nêu 2) NĐ 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn luật 55/2010/QH12 Nội dung chính: Cơ quan ban hành: phủ Ngày ban hành: 02/02/2018 Ngày có hiệu lực: 02/02/2018 văn bị thay bãi bỏ: Thay nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 quy định chi tiết số điều luật ATTP; Bãi bỏ chương thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2014 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước ATTP  Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm (http://ibtc.com.vn/tin- tuc/tin-tuc-nganh-thuc-pham/nam-luat-an-toan-thucpham-so-55-2010-qh12-trong-5-phut-972.html) về:  Thủ tục tự công bố sản phẩm (http://ibtc.com.vn/cong-bo-hop-chuan-hop- quy/danh-muc-sphh-cong-bo- hop-quy/bo-y-te-936.html)  Thủ tục đăng ký công bố sản phẩm Bảo đảm an toàn thực phẩm biến đổi gen  Cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (http://ibtc.com.vn/chuyen-muc/quan-ly- an-toan-ve-sinh-thuc-pham/phat-trien- doanh-nghiep-gan-lien-voi-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-973.html) Kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm (http://ibtc.com.vn/chuyen-muc/quan-ly-an-toan-vesinh-thuc- pham/phat-trien-doanh-nghiep-gan-lien-voi-ve-sinh-an-toan-thuc-pham973.html) nhập khẩu, xuất  Ghi nhãn thực phẩm Quảng cáo thực phẩm  Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe  Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh sử dụng phụ gia thực phẩm Truy xuất nguồn gốc thực phẩm  Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (http://ibtc.com.vn/chuyen-muc/quan-ly- an-toan-ve-sinh-thuc-pham/phat-trien- doanh-nghiep-gan-lien-voi-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-973.html) Trong đó, đáng lưu ý quy định sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tự công bố sản phẩm (http://ibtc.com.vn/cong-bo-hop-chuan-hop-quy/danh-mucsphh-cong-bo-hop-quy/bo-y-te-936.html) phương tiện thông tin đại chúng, trang thơng tin điện tử niêm yết trụ sở thay phải Cơng bố hợp quy công bố phù hợp quy định Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ Đây nội dung quan trọng Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm Cụ thể, sản phẩm tự công bố gồm: thực phẩm qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ chứa đựng thực phẩm; vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, trừ: Nhóm sản phẩm miễn thủ tục tự công bố: sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập dùng để sản xuất, gia công hàng xuất phục vụ sản xuất nội (khơng tiêu thụ nước); Nhóm sản phẩm phải làm thủ tục đăng ký công bố sản phẩm (http://ibtc.com.vn/cong-bo-hop-chuan-hop- quy/danh-muc-sphh-cong-bo-hop- quy/bo-y-te-936.html):  Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt; Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi;  Phụ gia hỗn hợp có cơng dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc danh mục phép sử dụng không đối tượng sử dụng theo quy định Bộ Y Tế Hồ sơ, trình tự tự cơng bố sản phẩm thực theo quy định Điều Nghị định số 15/2018/NĐ-CP đăng ký công bố sản phẩm: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký công bố sản phẩm sản phẩm sau đây:  Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt  Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi  Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có cơng dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc danh mục phụ gia phép sử dụng thực phẩm không đối tượng sử dụng Bộ Y tế quy định Hồ sơ đăng ký công bố sản phẩm trình tự đăng ký cơng bố sản phẩm thực theo quy định Điều Điều Nghị định số 15/2018/NĐ-CP Về cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoạt động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 12 Nghị định Điều kiện cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thực theo quy định khoản Điều 34 Luật an toàn thực phẩm Riêng sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe, phải tuân thủ yêu cầu quy định Điều 28 Nghị định này:  Về sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, bao gồm: Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;  Sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng có địa điểm cố định; Sơ chế nhỏ lẻ; Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;  Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;  Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; Nhà hàng khách sạn;  Bếp ăn tập thể khơng có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; Kinh doanh thức ăn đường phố;  Cơ sở cấp Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an tồn thực phẩm (FSSC 22000) tương đương hiệu lực  Các sở quy định phải tuân thủ yêu cầu điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tương ứng Các sản phẩm cấp Giấy tiếp nhận công bố hợp quy Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm trước ngày Nghị định có hiệu lực tiếp tục sử dụng đến hết thời hạn ghi giấy hết thời hạn sử dụng sản phẩm  Thủ tục hành địa phương thực hiện: 05 thủ tục Thủ tục tự công bố sản phẩm;  Thủ tục đăng ký công bố sản phẩm (http://ibtc.com.vn/cong-bo-hopchuan-hop-quy/trinh-tu-cong- bo-hop-quy);  Thủ tục kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nhập khẩu; Thủ tục đăng ký nội dung quảng cáo thực phẩm;  Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe 3) NĐ 115/2018/NĐ-CP - Quy định xử phạt vi phạm hành ATTP Thức ăn đường phố không che đậy phạt đến triệu đồng nội dung Nghị định 115/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04/09/2018 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Theo đó, mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm 100 triệu đồng cá nhân, 200 triệu đồng tổ chức 4) NĐ 67/2016/NĐ-CP Quy định ĐKSX kinh doang thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành y tế Nghị định quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế bao gồm: điều kiện chung sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; điều kiện sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; điều kiện sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; điều kiện sở sản xuất, kinh doanh nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, nước đá dùng liền Nghị định quy định điều kiện chung sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm gồm: điều kiện sở; điều kiện thiết bị, dụng cụ Trong đó, điều kiện sở, Nghị định yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có đủ diện tích để bố trí khu vực sản xuất thực phẩm, khu vực phụ trợ thuận tiện cho hoạt động sản xuất, bảo quản vận chuyển thực phẩm; khu vực sản xuất, bảo quản thực phẩm không bị ngập nước, đọng nước; không bị ảnh hưởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại; không bị ảnh hưởng đến an tồn thực phẩm từ khu vực nhiễm bụi, hố chất độc hại nguồn gây nhiễm khác Bên cạnh đó, sở phải có đủ dụng cụ thu gom chất thải rắn có nắp đậy Dụng cụ chứa đựng chất thải rắn nguy hiểm phải có ký hiệu để phân biệt theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Nếu khơng có hệ thống xử lý chất thải rắn phải có hợp đồng kinh tế thu gom với tổ chức, cá nhân phép xử lý rác thải rắn khác địa bàn địa phương Trong trình sản xuất, nguyên liệu thực phẩm bao bì thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu: nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến sử dụng sản xuất thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng bảo đảm an tồn; bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắn, an tồn; khơng thơi nhiễm bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn thực phẩm… Về điều kiện thiết bị, dụng cụ, Nghị định yêu cầu thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải thiết kế chế tạo phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất; bảo đảm an tồn, khơng gây nhiễm thực phẩm, dễ làm sạch, khử trùng, bảo dưỡng Thiết bị, dụng cụ sản xuất di động phải bền, dễ di chuyển, tháo lắp làm vệ sinh Thiết bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm chế tạo vật liệu khơng độc, bị mài mòn, khơng bị han gỉ, không nhiễm chất độc hại, không gây mùi lạ hay làm biến đổi thực phẩm; dễ làm vệ sinh, bảo dưỡng; không làm nhiễm bẩn thực phẩm dầu mỡ bôi trơn, mảnh vụn kim loại Ngoài ra, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có thiết bị, dụng cụ giám sát chất lượng, an toàn sản phẩm đánh giá tiêu chất lượng, an toàn thực phẩm Nếu khơng có thiết bị, dụng cụ giám sát chất lượng, an tồn thực phẩm phải có hợp đồng kinh tế với tổ chức, cá nhân phép kiểm nghiệm khác;… III Kết luận 1) Vai trò Luật ATTP Pháp luật có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Bằng việc quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, luật an toàn thực phẩm 2010 văn hướng dẫn thi hành có vai trò khơng thể thay việc đảm bảo thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn thực phẩm Pháp luật có vai trò quan trong việc ngăn chặn hành vi vi phạm an toàn thực phẩm Với việc quy định điều cấm hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm, luật an tồn thực phẩm 2010 có vài trò quan trọng việc ngăn chặn hành vi vi phạm an tồn thực phẩm Pháp luật có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức xã hội vấn đề an toàn thực phẩm Luật an toàn thực phẩm 2010 văn hướng dẫn thi hành có quy định cụ thể việc thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm từ góp phần nâng cao nhận thức xã hội vấn đề an toàn thực phẩm 2) Bất cập ATTP Luật an toàn thực phẩm Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định đưa chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm Vậy có nhiều vụ việc lĩnh vực đưa ánh sáng Một nguyên nhân khiến cho vi phạm an toàn thực phẩm ngày gia tăng xác định lỗ hổng pháp lý thiếu hiểu biết người dân Những quán ăn vỉa hè Những khu chợ cóc bày bán thực phẩm tràn lan Lực lượng chức vắng bóng Khơng dám liệu thực phẩm có an tồn cho người sử dụng? Luật an toàn thực phẩm đời năm 2010 quy định chi tiết vấn đề Tháng 2/1018 vừa qua có nghị định số 15 thay NĐ 382012 quy đinh chi tiết thi hành số điều Luật an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm đưa chế tài xử phạt lên đến 200.000.000 đồng phạt tù từ năm đến cao 20 năm tù Vậy thực thế, đa số vụ việc việc liên quan đến an toàn thực phẩm dừng lại mức xử phạt hành Kiểm tra hú hoạ, có sai phạm xử phạt hành để tồn Đây hệ luỵ thực trạng thừa quy định lại thiếu chế tài cụ thể, rõ ràng lĩnh vực vệ sinh, ATTP nước ta Cũng mà Luật chưa thực vào sống khơng người sản xuất, người tiêu dùng lơ ngơ với quy định an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, số quy định phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước liên quan đến ATTP chồng chéo, chưa rõ ràng; số lĩnh vực quản lý thiếu quy định hướng dẫn cụ thể chịu trách nhiệm ATTP gồm Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương song quy định chưa phù hợp quản lý sản phẩm “giao thoa”, số lĩnh vực quản lý lại thiếu hướng dẫn cụ thể Chừng lỗ hổng pháp lý bất cập quản lý nhà nước chưa lấp đầy chiến với thực phẩm ‘bẩn” nhiều cam go, thử thách ... Kết luận 1) Vai trò Luật ATTP Pháp luật có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Bằng việc quy định cụ thể điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, luật an toàn... điều kiện ATTP thuộc thẩm quyền công thương Bộ Y tế vụ ăn uống, thức ăn đường phố TT 58/2014/TT- BCT 22/12/ 06/02/ 2014 2015 II Nội dung luật ATTP 1) a) Luật 55/2010/QH12 ATTP Cấu trúc luật Bộ... phạm, luật an tồn thực phẩm 2010 có vài trò quan trọng việc ngăn chặn hành vi vi phạm an toàn thực phẩm Pháp luật có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức xã hội vấn đề an toàn thực phẩm Luật

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w