Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
236 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA LUẬT HỌC NGÀNH LUẬT KINH TẾ MƠN HỌC: LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC GIẢNG VIÊN LỚP NHÓM NGÀNH NIÊN KHÓA : Thầy Đỗ Tuấn Việt : : : Luật Kinh Tế : 2018- 2022 Thủ Dầu Một, ngày 15 tháng năm 2019 Chương 1: Tổng quan vấn đề I Hoàn cảnh đời Để cải cách hành nhà nước, quốc gia thường tập trung vào cải cách yếu tố cấu thành hành chính, là: hệ thống thể chế; hệ thống tổ chức máy hành nhà nước; đội ngũ công chức, viên chức nguồn lực công Theo quan niệm Tổ chức phát triển LHQ (UNDP): cải cách hành (CCHC) tác động có chủ định để làm thay đổi yếu tố hành nhà nước (HCNN) nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu máy HCNN Trong lịch sử cải cách hành Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2001 – 2010 Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực thực cải cách đồng yếu tố cấu thành hành chính, cải cách thể chế trọng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thực tiến trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nước ta Bên cạnh việc cải cách thể chế kinh tế, xã hội, cải cách chế độ máy nhà nước có bước tiến quan trọng, Luật viên chức đời (Luật viên chức QH – khóa XII thơng qua ngày 15/11/2010) đánh dấu thêm bước tiến cải cách hành nhà nước nước ta sau Luật Cán bộ, cơng chức đời có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2010 Luật viên chức đời đánh dấu bước phát triển cảu cải cách hành chính, thể sau: Năm 1998, Nhà nước ban hành Pháp lệnh cán bộ, công chức, người làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc “cán bộ, công chức” chịu điều chỉnh chung Pháp lệnh Từ năm 2003, Chính phủ có quy định “cán bộ, công chức đơn vị nghiệp công lập gọi chung viên chức” Cùng với việc sửa đổi, bổ sung số Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2003, hệ thống thể chế quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức Chính phủ ban hành thay cho Nghị định ban hành từ năm 1998 Đến thời điểm với tình hình hoạt động sơi nhiều lĩnh vực phát triển xã hội ngày cao nên nhu cầu việc giữ trật tự quản lý nhà nước mà Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muốn thiết lập, trì, bảo vệ, cố; để mang lại quyền lợi tốt cho chủ thể quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nhà nước “Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật cán bộ, công chức.” II Khái niệm phạm vi công việc công chức Khái niệm: Công chức công dân Việt Nam tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Làm việc có biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Phạm vi công việc công chức: Được tuyển dụng vào ngạch, chức vụ, chức danh quan gồm: + Đảng cộng sản nhà nước + Cơ quan nhà nước + Tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện + Cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam mà sĩ quan, qn dân chun nghiệp, cơng dân quốc phòng + Cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp + Trong máy lãnh đạo, quản lý nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Trong máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập nhà nước + Trong máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập nhà nước tổ chức trị - xã hội hưởng lương từ ngân sách (Trích Luật Cán bộ, Công chức năm 2008) Phân loại, nhận biết Cơng chức khác Viên chức Cơng chức Được tuyển dụng, bổ nhiệm Được phân thành ngạch Làm quan không công lập Làm việc theo biên chế Hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập Viên chức Được tuyển dụng Không phân thành ngạch Làm đơn vị nghiệp công lập (sự nghiệp có thu) Làm việc theo hợp đồng làm việc Hưởng lương chủ yếu từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Các quy phạm pháp luật cụ thể I Luật cán bộ, công chức: Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều 103 Điều 106 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kì họp số 10; Căn Điều 91 Luật tổ chức Quốc hội; Căn Điều 50 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Thì Bộ luật cán bộ, cơng chức bắt đầu thông qua họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam khóa XII ngày 13 tháng 11 năm 2008 Và có hiệu lực thi hành theo Điều 86 luật quy định Gồm X chương mục nhỏ: • Chương I: Những quy định chung (Điều đến Điều 7) • Chương II: Nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức - Mục 1: Nghĩa vụ cán bộ, công chức (Điều 8, 9, 10) - Mục 2: Quyền cán bộ, công chức (Điều 11, 12, 13, 14) - Mục 3: Đạo đức, văn hóa giao tiếp cán bộ, công chức (Điều 15, 16, 17) - Mục 4: Những việc cán bộ, công chức khơng làm (Điều 18, 19, 20) • Chương III: Cán Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện (Điều 21 đến Điều 31) • Chương IV: Cơng chức Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện - Mục 1: Công chức phân loại công chức (Điều 32, 33, 34) - Mục 2: Tuyển dụng công chức (Điều 35 đến Điều 41) - Mục 3: Các quy định ngạch công chức (Điều 42 đến Điều 46) - Mục 4: Đào tạo, bồi dưỡng công chức (Điều 47, 48, 49) - Mục 5: Điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm công chức (Điều 50 đến Điều 54) - Mục 6: Đánh giá công chức (Điều 55 đến Điều 58) - Mục 7: Thôi việc, nghỉ hưu công chức (Điều 59, 60) • Chương V: Cán bộ, công chức cấp xã (Điều 61 đến Điều 64) • Chương VI: Quản lý cán bộ, cơng chức (Điều 65 đến Điều 69) • Chương VII: Các điều kiện đảm bảo thi hành công vụ (Điều 70 đến Điều 73) • Chương VIII: Thanh tra cơng vụ (Điều 74, 75) • Chương IX: Khen thưởng xử lý vi phạm (Điều 76 đến Điều 83) • Chương X: Điều khoản thi hành (Điều 84 đến Điều 87) Nhìn vào bố cục xếp Bộ luật cán bộ, công chức năm 2008 Một số ý kiến cho rằng, Luật cải cách lớn lịch sử cơng cụ Việt Nam luật phân định rõ đối tượng cán công chức; tách biệt với đối tượng làm việc đơn vị nghiệp công lập luật khác quy định Luật hóa nguyên tắc quản lý cán cơng chức, vấn đề đạo đức, văn hóa giao tiếp luật hóa Luật có chế độ nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh chọn người giỏi “Nó giúp tách gần 1,5 triệu người làm việc khu vực nghiệp công lập, chiếm 70% cán công chức từ cấp trung ương đến cấp huyện hệ thống trị” (TS Đỗ Phú Hải – Viện khoa học Tổ chức; baodientu.chinhphu.vn_cập nhật ngày 11/05/2010) II Nguyên tắc, hành vi quy định xử lý kỷ luật công chức Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Nghị định quy định xử lý kỷ luật công chức Tại khoản Điều Nghị định áp dụng công chức quy định Nghị định số 06/2010/NĐCP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức Căn Điều Nghị định có quy định nguyên tắc xử lý kỷ luật sau: _ Khoản Khách quan, công bằng; nghiêm minh, pháp luật _ Khoản Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật Nếu cơng chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm chịu hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm phải xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc _ Khoản Trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: a) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; b) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm pháp luật Quyết định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực _ Khoản Thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động khắc phục hậu cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật yếu tố xem xét tăng nặng giảm nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật _ Khoản Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật công chức trường hợp quy định Điều Nghị định khơng tính vào thời hạn xử lý kỷ luật _ Khoản Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành thay cho hình thức kỷ luật _ Khoản Cấm hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm cơng chức q trình xử lý kỷ luật Căn Điều Nghị định có quy định hành vi bị xử lý kỷ luật là: _ Khoản Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp cơng chức thi hành công vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức _ Khoản Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật _ Khoản Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Tại Điều Nghị định quy định hình thức kỷ luật cơng chức sau: Áp dụng hình thức kỷ luật cơng chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý (tại khoản Điều này) gồm có: điểm a- Khiển trách: Điều 9; điểm b- Cảnh cáo: Điều 10; điểm c- Hạ bậc lương: Điều 11 điểm d- Buộc việc: Điều 14 Còn cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý (tại khoản Điều này) quy định điểm a, b,c khoản 1; thêm vào điểm d- Giáng chức: Điều 12 điểm đ- Cách chức: Điều 13 sau điểm e- Buộc việc: Điều 14 III Quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Tiến hành bổ nhiệm đơn vị có thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật có quy định Điều 15 Nghị định Căn khoản Điều 17 Nghị định quy định người có thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 15 Nghị định định thành lập Hội đồng kỷ luật (HĐKL) để tư vấn việc áp dụng hình thức kỷ luật cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật Việc thành lập HĐKL phải tuân thủ quy định Nghị định Chính phủ số 35/ 2005/ NĐ - CP ngày 17/ 03/ 2005 xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Căn Điều 18 Nghị định này, thành phần HĐKL gồm thành viên, gồm có : 1- Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị; 2- Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành cơng đồn cấp quan, tổ chức, đơn vị; 3- Một ủy viên Hội đồng đại diện cán bộ, công chức phận cơng tác có người vi phạm kỷ luật; 4Một ủy viên Hội đồng người trực tiếp quản lý hành chun mơn nghiệp vụ người vi phạm kỷ luật; 5- Một Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng người phụ trách phận tham mưu công tác tổ chức, cán quan, tổ chức, đơn vị có cơng chức bị xem xét xử lý kỷ luật Trường hợp người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị vi phạm kỷ luật người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị quản lý cấp trực tiếp định thành lập HĐKL để xem xét xử lý Trong trường hợp HĐKL bao gồm: Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp; Một ủy viên đại diện Đảng ủy cấp trưc tiếp Đảng ủy quan, tổ chức, đơn vị; Một ủy viên đại diện Ban Chấp hành cơng đồn quan, tổ chức, đơn vị có cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật Một lưu ý thành lập HĐKL khơng cử người có quan hệ gia đình cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật tham gia thành viên HĐKL có quy định khoản Điều Công tác chuẩn bị họp HĐKL bước tương đối quan trọng chuẩn bị nội dung cho họp HĐKL bước cần phải thực công việc sau: Căn Điều 16 Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tổ chức họp để người vi phạm kỷ luật kiểm điểm trước tập thể quan, tổ chức, đơn vị Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật phải làm kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật Lập hồ sơ trình HĐKL Họp Hội đồng kỷ luật (quy định Điều 19) Gửi giấy triệu tập cho công chức vi phạm kỷ luật trước HĐKL họp 07 ngày, gửi giấy triệu tập lần mà đương vắng mặt công chức vi phạm kỷ luật không viết kiểm điểm theo yêu cầu HDKL đưa định xử lý kỷ luật công chức vi phạm kỷ luật Trong họp phải tiến hành theo trình tự thủ tục định quy định Nghị định này, gồm bước sau: _ Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu thành viên tham dự _ Thư ký Hội đồng trình bày trích ngang sơ u lý lịch, hồ sơ tài liệu có liên quan _ Người vi phạm kỷ luật đọc kiểm điểm Trường hợp người vi phạm vắng mặt Thư ký Hội đồng đọc giúp kiểm điểm Chương 3: Thực tiễn, cách nhìn khách quan số vấn đề quay quanh việc thực quy trình kỷ luật Công chức “Những vụ lạm dụng quyền lực tiếp tay cho tiêu cực chuyện xưa hiếm!” (Theo Vietnamnet cập nhật “Công chức lạm quyền, xã tắc bất an” _ 26/07/2016) Chính vấn nạn đề cập tới góp phần nói lên tầm quan trọng Bộ luật Cán bộ, công chức 2008; quy định cụ thể việc xử lý kỷ luật Cơng chức lạm quyền, trội vấn nạn tham nhũng nước ta nay: I Tham nhũng Việt Nam nay: Tham nhũng Việt Nam vấn đề nhức nhối xã hội Theo định nghĩa cụm từ “Tham nhũng” hay “Tham ơ” hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ lợi ích cá nhân (Trích tờ Vietnam Investment Review số 699 ngày 7/3/2005) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập đến vấn đề này: “Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực lúc nghĩ sốt ruột, nhìn vào đâu thấy, sờ vào đâu có…” (Theo VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam; 13/2/2015) Theo khảo sát Quốc nạn Tham nhung đem đến to lớn, khơng dễ bù đắp được: 10 Thất thốt, thiệt hại vơ kể tài đất đai, nhà cửa tính tiền, ‘bộ tứ” gồm tội đồ: Tham ô, hối lộ, lãng phí, quan liêu gây nên Số tiền tham ô công quỹ, bòn rút xà xẻo dự án, đưa nhận hối lộ diễn thường xuyên, không ngăn chặn được, gây lo ngại, dự, nản lòng nhà đầu tư Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty sở hữu nguồn vốn khổng lồ Nhà nước tới triệu 240 nghìn tỷ đồng, số làm ăn có lãi ít, phần lớn làm ăn cầm chừng, hiệu Khơng doanh nghiệp nợ tín dụng cao 10 lần vốn sở hữu Chưa kể số khác đầu tư dàn trải tràn lan ngành, làm hết vốn Nhà nước, khơng khả trả nợ, phải làm thủ tục phá sản Khá nhiều cơng ty, xí nghiệp, nơng trường quốc doanh làm ăn thua lỗ triền miên, có nghịch lý là, đời sống người lao động điêu đứng người lãnh đạo chủ chốt lại giàu lên nhanh chóng, trở thành nhà tỷ phú, “tư sản đỏ” Nợ xấu khó đòi ngân hàng thương mại quốc doanh tồn đọng lớn, đến chưa giải xong Nợ cơng Chính phủ khơng ngừng tăng lên, năm 2017 tương đương 58% GDP, năm 2018 Chính phủ trình Quốc hội nợ cơng tương đương 64% GDP Tuy tình hình chưa có nguy hiểm, tính bình quân đầu người, người dân gánh nợ cho Chính phủ 20 triệu đồng cho khoản chi tiêu cơng Chính phủ, đại đa số nhân dân nghèo Tình hình trốn thuế, lậu thuế, khai man thuế, nợ thuế không trả lớn chục ngàn tỷ đồng Các cơng ty ma bn bán hóa đơn giá trị gia tăng, gây thiệt hại cho công quỹ hàng trăm tỷ đồng 11 Tình hình bất tn lệnh Chính phủ, đua xây dựng trụ sở mới, trang bị nội thất đắt tiền, mua đổi ô tô sang trọng, chi tiêu hành vượt xa mức quy định Dùng công quỹ làm quà biếu với giá trị lớn Đi khảo sát, tham quan, du lịch, học tập nước ngồi cho thân gia đình Lập quỹ đen chi dùng cho cá nhân phe, nhóm liên hoan chè chén, ăn chơi trác táng… gây thiệt hại nặng nề vật chất uy tín Đảng Đặc biệt, không nơi giới Việt Nam, vụ kiện tụng đất đai, công sở, nhà dân chiếm tỷ lệ lớn nhất, phức tạp nhất, kéo dài nhiều ngày với 70% tổng số vụ, việc tiêu cực tham nhũng Hàng trăm ngàn héc-ta đất, hàng chục triệu m2 nhà rơi vào tay “giặc nội xâm”, gây nên nhiều thảm cảnh đau lòng Những vụ kiện tụng vượt cấp lên Trung ương diễn liên miên, đến chưa chấm dứt Nguyên đua “trải thảm đỏ” mời gọi đầu tư, khiến cho nhiều khu “đất vàng” đô thị, nhiều khu “đắc địa” nông thôn, bờ biển bán với giá rẻ bèo, nhà đầu tư thu siêu lợi nhuận Hàng trăm dự án treo, có dự án treo chục năm, dân đất, nhà, công ăn việc làm, sống bần Đất công, nhà công bị đem cho thuê, san nhượng, buôn bán trái phép Bỏ hàng chục triệu USD mua phương tiện, máy móc cũ, lạc hậu đem khơng dùng được, phải đắp chiếu làm phế liệu Cổ phần hóa trì trệ, chậm chạp, định giá tài sản công thấp giá thị trường chục lần Số tiền lớn thất thoát chắn chảy vào túi phe nhóm tham nhũng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) chuyên gia kinh tế giàu kinh nghiệm giới công tác Việt Nam nhận xét: Tình hình tham ơ, hối lộ, 12 lãng phí, quan liêu nêu, với nhiều rủi ro khác, dẫn đến hệ lụy cơng quỹ Việt Nam thất nhiều năm khơng tỷ USD/mỗi năm Cái thứ hai người Hàng ngàn cán bộ, đảng viên có lãnh đạo cấp cao bị ma lực đồng tiền cám dỗ, trở thành loài sâu mọt, tội phạm tham nhũng Cái thứ ba nhiều giá trị tinh thần, văn hóa, phẩm chất đạo đức cao đẹp xã hội bị suy thối, xuống cấp, có mặt nghiêm trọng Con người ngày phát triển khuynh hướng hưởng thụ vật chất tầm thường, thấp hèn, làm cho loại tệ nạn xã hội nguy hiểm ngày gia tăng, gây nên sống căng thẳng cho người, gia đình cộng đồng xã hội Trong Đảng xuất “nhà tư sản đỏ”, “cường hào mới”, “đại gia” với lối sống “quan cách mạng”, khiến Đảng tăng nhanh phân hóa giàu nghèo Cái thứ tư nhiều tổ chức Đảng máy quyền uy tín Người ta mặc cảm, định kiến máy quyền dung dưỡng tham nhũng Sờ vào đâu thấy tham nhũng nhiều tổ chức sở Đảng, quyền hiệu lực lãnh đạo, tê liệt sức chiến đấu Cái thứ năm lòng tin dân Đây lớn nhất, nguy hiểm nhất, đáng lo ngại Nhân dân giảm sút lòng tin nghiêm trọng với Đảng, quần chúng khơng tín phục Chi Chi khơng tín phục lãnh đạo cấp Khắp tổ chức, đơn vị sở diễn tình trạng dĩ hòa vi q, mặt khơng lòng, phần tự lo sống Thậm chí, nhiều cán cấp khinh thường cấp khơng nói 13 Mất niềm tin, lòng dân, khơng dân ủng hộ, gắn bó máu thịt tất Tệ nạn tham nhũng chuyển biến sang hình thức khác cao hơn, gây tác hại khơn lường Đó tham nhũng quyền lực Nó tạo bè phái Đảng, quyền, tranh giành quyền lực phục vụ cho lợi ích nhóm Thực trạng tham nhũng nước ta xuất hành vi xấu xa, dã man nạn tham nhũng giới: Ăn chặn tiền xây mộ liệt sỹ, tiền điều dưỡng người có cơng với cách mạng, tiền gạo cứu đói, hỗ trợ bão lụt, đặc biệt tiền gạo cứu trợ người nghèo ăn Tết… Khơng cán xã kê khống, toán khống nhà người nghèo, đem tiền hỗ trợ dân vùng lũ gửi ngân hàng để ăn lãi, đua làm giả hồ sơ thương binh, người nhiễm chất độc da cam… để rút ruột ngân sách Nhà nước 14 II Một số bất cập quy định pháp luật xử lý công chức có hành vi tham nhũng: Thứ nhất, quy định xử lý hình hành vi tham nhũng chưa thống Trong tội Nhận hối lộ quy định tội phạm tham nhũng (Điều 279 Bộ luật hình sự) tội Đưa hối lộ (Điều 289 Bộ luật hình sự) tội Làm mơi giới hối lộ (Điều 290 Bộ luật hình sự) lại khơng quy định tội phạm tham nhũng _ Tại khoản 8, Điều Luật PCTN 2005 quy định “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi” hành vi tham nhũng Một số văn pháp luật xử lý tham nhũng mâu thuẫn, chồng chéo _ Khoản 6, Điều 289 Bộ luật hình quy định: “người đưa hối lộ chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn trách nhiệm hình trả lại phần tồn dùng để đưa hối lộ” _ Trong theo quy định khoản 3, Điều 70 Luật PCTN năm 2005 “người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát hành vi đưa hối lộ trả lại tài sản dùng để hối lộ” Hiện tại, hai văn có hiệu lực tồn song hành với Rõ ràng, Quốc hội ban hành hai văn không thống nhất, dẫn đến việc chủ thể áp dụng nên hiểu áp dụng cách giải cho Thứ hai, quy định pháp luật hành chưa thống việc xác định hành vi tham nhũng bị áp dụng chế tài hình hay chế tài kỷ luật _ Điều Luật PCTN năm 2005 quy định 12 hành vi tham nhũng, nhiên, Luật PCTN không quy định chế tài cụ thể hành vi Điều làm rõ thơng qua Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17-6-2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật PCTN (gọi tắt Nghị định 59) _ Theo Điều 2, Nghị định 59 hành vi tham nhũng quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, Điều Luật PCTN xác định theo quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) _ Tham khảo Mục A, Chương XXI, Bộ luật hình hành tội phạm tham nhũng có 07 hành vi tham nhũng xem tội phạm quy định Điều 278, 279, 280, 281, 282, 283, 284 Quy định trùng khớp với bảy hành vi quy định từ khoản đến khoản 7, Điều Luật PCTN _ Điều Nghị định 59 quy định hành vi tham nhũng khoản 8, 9, 10, 11 12, Điều Luật PCTN không xác định theo quy định Bộ luật hình năm 15 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Vậy, hành vi vi phạm Điều 3, Nghị định 59 bị xử lý theo chế tài kỷ luật _ Đối chiếu với hình thức kỷ luật quy định Nghị định số 34/2011/NĐ-CP (gọi tắt Nghị định 34) ngày 17-5-2011 Chính phủ xử lý kỷ luật cơng chức thì: + Hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi” quy định khoản 9, Điều Luật PCTN có hình thức kỷ luật khiển trách theo khoản 5, Điều Nghị định 34; + Hành vi “Nhũng nhiễu vụ lợi” quy định khoản 10, Điều Luật PCTN có hình thức kỷ luật khiển trách theo khoản 1, Điều Nghị định 34; + Hành vi “Không thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi” quy định khoản 11, Điều Luật PCTN có hình thức kỷ luật khiển trách theo khoản 2, Điều Nghị định 34; + Hành vi “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi” quy định khoản 11, Điều Luật PCTN có hình thức kỷ luật hạ bậc lương theo khoản 2, Điều 11, Nghị định 34 Vậy, hành vi “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi” quy định khoản 8, Điều Luật PCTN có hình thức kỷ luật khơng quy định Nghị định 34 Trong đó, hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ lại quy định Điều 289 Điều 290 Bộ luật hình hành Qua viện dẫn nội dung quy định pháp luật xử lý cán bộ, cơng chức có hành vi tham nhũng cho thấy Nghị định 59 không quy định hành vi “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ” bị áp dụng chế tài tương ứng Điều 289 Điều 290 Bộ luật hình hành mà xử lý kỷ luật Tuy cách minh thị, việc tách hành vi xác định theo chế tài hình hành vi khơng áp dụng chế tài hình cho biết hành vi “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ” bị áp dụng chế tài kỷ luật không áp dụng theo chế tài hình Thứ ba, quy định chế tài kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng chứa đựng nhiều tiêu chí định tính Việc xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng quy định chủ yếu Nghị định 34 ngày 17-5-2011 Chính phủ xử lý kỷ luật công chức Mặc dù Nghị định chi tiết, hướng dẫn thi hành cho Luật cán bộ, công chức năm 2008 xử lý kỷ luật cơng chức, có cơng chức thực hành vi tham nhũng, Nghị định 34 nhiều quy định khơng thật rõ ràng 16 Cụ thể là, Nghị định quy định mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm sử dụng làm định hình thức kỷ luật Theo đó, hành vi vi phạm PCTN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mức độ nghiêm trọng, (khoản Điều 11) có hình thức kỷ luật cảnh cáo; mức độ “rất nghiêm trọng” bị kỷ luật hình thức giáng chức (khoản 2, Điều 12); mức độ “đặc biệt nghiêm trọng” bị buộc việc (khoản 5, Điều 14) Thế nhưng, Nghị định 34 không quy định, tiêu chí để xác định mức độ nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng Quy định dễ tạo lạm quyền, tùy tiện, dễ bị lợi dụng việc “bao che” công chức thực hành vi tham nhũng Thứ tư, quy định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng nhiều bất cập Khoản 1, Điều 6, Nghị định 34 quy định thời hạn xử lý kỷ luật: a “Thời hạn xử lý kỷ luật tối đa 02 tháng, kể từ ngày phát cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật ngày quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền định xử lý kỷ luật; b Trường hợp vụ việc có liên quan đến nhiều người, có tang vật, phương tiện cần giám định tình tiết phức tạp khác người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật tối đa không 04 tháng” Điều khoản lại “phủ định” thời hiệu xử lý kỷ luật quy định khoản 1, Điều là: 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Câu hỏi đặt “thời hạn” nằm “thời hiệu” sao? Trong trường hợp có tiếp tục xem xét xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng hay khơng? Quy định không làm rõ, gây khó khăn việc xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng Việc áp dụng hình thức kỷ luật cần phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc “thời hiệu” Theo khoản 1, Điều Nghị định 34 “Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật thời điểm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thông báo văn việc xem xét xử lý kỷ luật” Đối với hành vi vi phạm khác việc đưa cách tính thời hiệu hoàn toàn hợp lý, với hành vi tham nhũng rõ ràng khơng ổn Quy định có tăng cường trách nhiệm người có thẩm quyền việc xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng, nhiều trường hợp xử lý hành vi vi phạm Thực tế cho thấy có nhiều hành vi tham nhũng thực từ nhiều năm trước, đến phát thời hiệu xử lý kỷ luật Trong trường hợp 17 này, nguyên tắc khơng thể xử lý hình thức kỷ luật Nếu khơng áp dụng hình thức kỷ luật khơng thể áp dụng biện pháp Điều 23, Nghị định số 34 quy định Tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật có tính “ẩn” cao, chủ thể thực hành vi tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn nên việc che dấu thường tinh vi, khó phát Với vi phạm khác việc khơng xử lý kỷ luật q thời hiệu chấp nhận Tuy nhiên, hành vi tham nhũng mà không bị xử lý kỷ luật chẳng khác “dung túng” cho hành vi vi phạm Ngược lại, bất chấp thời hiệu để xử lý kỷ luật hồn toàn trái pháp luật Thứ năm, quy định chủ thể có thẩm quyền kết luận hành vi tham nhũng cơng chức chưa thống Khoản Điều 17, Nghị định 34 quy định trường hợp khơng thành lập Hội đồng kỷ luật gồm có: a Cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật bị phạt tù mà không hưởng án treo; b Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xem xét xử lý kỷ luật có kết luận hành vi vi phạm pháp luật cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức Ban Chấp hành Trung ương Ở nước ta, có Tòa án có thẩm quyền xét xử tun hình phạt cho cơng chức có hành vi tham nhũng Một phiên tòa diễn công khai, tuân thủ đầy đủ thủ tục tố tụng, có tham gia bên cơng tố bên bào chữa nên kết phiên tòa án thể người, tội Do hành vi tham nhũng công chức xem xét kỹ lưỡng thuyết phục Tòa án nên trường hợp không cần thành lập Hội đồng kỷ luật Người có thẩm quyền vào kết luận Tòa án để định kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng Như vậy, quy định điểm a, khoản 2, Điều 17, Nghị định 34 điều hợp lý cần thiết Tuy nhiên, quy định điểm b, khoản 2, Điều 17, Nghị định 34 chứa đựng nhiều vấn đề 18 ... 34 quy định thời hạn xử lý kỷ luật: a “Thời hạn xử lý kỷ luật tối đa 02 tháng, kể từ ngày phát công chức có hành vi vi phạm pháp luật ngày quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quy n định xử lý kỷ luật; ... nhũng quy định chủ yếu Nghị định 34 ngày 17-5-2011 Chính phủ xử lý kỷ luật cơng chức Mặc dù Nghị định chi tiết, hướng dẫn thi hành cho Luật cán bộ, công chức năm 2008 xử lý kỷ luật cơng chức, có công. .. người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quy n xử lý kỷ luật định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật tối đa không 04 tháng” Điều khoản lại “phủ định” thời hiệu xử lý kỷ luật quy định khoản 1, Điều