Nghiên cứu tình hình nhiễm các tác nhân lây qua đường truyền máu ở người hiến máu tại viện huyết học và truyền máu trung ương giai đoạn

85 86 0
Nghiên cứu tình hình nhiễm các tác nhân lây qua đường truyền máu ở người hiến máu tại viện huyết học và truyền máu trung ương giai đoạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu quan trọng cần thiết cho sống, nhờ có máu mà nhiều bệnh cứu sống Máu quan trọng truyền máu gây tai biến nghiêm trọng quy tắc bảo đảm an toàn truyền máu không thực cách đầy đủ quy định Một tai biến nghiêm trọng truyền máu lây truyền HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét từ người cho sang người nhận máu, việc sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét người cho máu cần thiết phải coi trọng để đảm bảo an toàn truyền máu Truyền máu muốn an toàn phải có người hiến máu khỏe mạnh, an tồn Tỷ lệ nhiễm tác nhân gây bệnh cộng động hiến máu liên quan đến chất lượng máu Trong năm qua có nhiều biến động, mở rộng đối tượng hiến máu Hà nội, số lượng máu tăng dần Năm 1996 lượng máu thu gom 7.597 đơn vị, đến năm 2003 lượng máu thu gom tăng gấp 4-5 lần (32.133 đơn vị) [39], năm 2006 65.015 đơn vị, năm 2007 78.214 đơn vị [21] tổng kết năm 2011 127.093 đơn vị Tuy nhiên, yêu cầu hoạt động truyền máu không cung cấp đủ máu mà phải bảo đảm an tồn truyền máu Trong nguồn người hiến máu an tồn tối quan trọng Nguồn người hiến máu biến động theo thời kỳ, phụ thuộc vào công tác vận động hiến máu nhân đạo, tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết… phát triển kinh tế xã hội, phát triển rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, thực trạng nguồn người hiến máu Viện Huyết học truyền máu Trung ương cần phải tổng kết theo năm, theo giai đoạn để đánh giá, phân tích tìm biện pháp tạo nguồn người hiến máu an toàn Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm tác nhân lây qua đường truyền máu người hiến máu viện Huyết học truyền máu trung ương giai đoạn 2010-2012” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét người hiến máu viện Huyết học Truyền máu TW giai đoạn 2010-2012 Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm HIV, HBV, HCV, giang mai ký sinh trùng sốt rét Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIRUS HIV 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tìm HIV: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (AIDS) mô tả vào năm 1981 nhóm luyến đồng tính với hội chứng nhiễm trùng hội, bị viêm phổi nấm Pneumocytis Carrini, U hạch dạng Kaposi’s Carcinoma [8], [26], [45] Tháng năm 1982 người ta nhận thấy hội chứng tương tự gặp bệnh nhân Hemophilia A B sử dụng nhiều máu chế phẩm máu để điều trị Tháng 12 năm phát trẻ em bị hội chứng nhiễm trùng hội tử vong nhận đơn vị tiểu cầu lấy từ người mà sau phát người bị AIDS Từ đó, tháng 12 năm 1983 Mỹ thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn người hiến máu, khơng lấy máu người có nguy cao như: Nghiện ma túy, làm nghề mại dâm…[8], [16] Tháng năm 1983 Montagner (Pháp) Gallo (Mỹ) phân lập virus gây bệnh lý tế bào mà sau gọi HIV, virus có tính cao với tế bào lympho T4, đại thực bào số tế bào khác thể [26] Năm 1985 phát kháng thể chống HIV huyết (Anti-HIV) sử dụng kháng thể xét nghiệm phát sàng lọc HIV Năm 1987 phát men chép ngược RT (Reverse transcriptase) nhân HIV Gần vai trò Protease vòng sống virus, có vai trò tạo màng HIV trước rời khỏi tế bào đích Sự ức chế men làm cho virus không tạo vỏ RNA trở thành virus khơng hồn chỉnh Nhờ hiểu biết người ta đưa phương pháp điều trị HIV [26] 1.1.2 Cấu trúc marker sử dụng chẩn đoán HIV: * Cấu trúc HIV (Ảnh lấy từ Internet) Có type HIV: HIV-1 HIV-2 HIV-1 virus thường gặp hầu hết châu lục; HIV-2 thường phát châu Phi, virus có họ hàng với virus khỉ xanh châu Phi, khỉ mang HIV-2 không bị bệnh Cấu trúc HIV gồm: - Vỏ: gluco-protein (gp) gp 120, 110, 160, 40, 41 Chúng có giá trị xét nghiệm chẩn đoán HIV Riêng gp120 giúp virus tiếp cận thụ thể CD4 màng tế bào đích - Nhân: Các protein nhân bao gồm: p18, p24, p51, p56 p24 có giá trị chẩn đốn sớm Các kháng ngun màng nhân phát lúc kỹ thuật Westem Blot (WB) - Acid nhân: RNA virus mang genome virus - Các enzym: Men chép ngược (RT) giúp RNA chép thành sợi cDNA, men protease chọn lọc nucleotide tạo protein chức cho virus, men integrase giúp gắn DNA HIV vào DNA tế bào chủ [26] * Các Marker sử dụng chẩn đoán HIV: - DNA tế bào nhiễm: phát nuôi cấy lympho nhiễm phát DNA kỹ thuật PCR Kỹ thuật phát người nhiễm HIV sau 2-3 ngày - Các yếu tố xuất huyết thanh, huyết tương: + Genom RNA-HIV: Kỹ thuật PCR phát thời gian 1011 ngày sau nhiễm HIV + Kháng nguyên HIV: Xuất sớm p24 từ ngày thứ 11sau nhiễm Kháng nguyên phát kỹ thuật ELISA sử dụng anti HIV-p24 + Kháng thể chống HIV: Các kháng thể chống p24, p18, gp 120, gp 41… Có hai kháng thể phát được: anti HIV-IgM tồn thời gian ngắn anti HIV-IgG tồn lâu Các type kháng thể phát phương pháp ngưng kết hạt gelatin (Serodia), ELISA, Western Blot (WB), miễn dịch phóng xạ (RIA) 1.1.3 Đường lây truyền HIV: a) Lây qua dịch vụ y tế: Các dịch vụ tiêm truyền, phẫu thuật, thủ thuật, dịch vụ tái sử dụng lây chéo bệnh nhân Truyền cho bệnh nhân viên y tế qua đường tiếp xúc với bệnh nhân, đường máu tiếp xúc qua da tổn thương Theo WHO lây qua đường y tế tới 0,5-1% Tiêm chích ma túy: Do dùng kim-bơm tiêm chung Con đường có nguy truyền nhiễm lớn, nước ta có gần 70% nhiễm HIV đường (theo UBQG phòng chống AIDS tháng 7/1993) Phòng ngừa lây qua đường phải tuyệt đối dùng riêng bơm – kim tiêm Lây qua đường truyền máu chế phẩm máu: Do đơn vị máu lấy từ người nhiễm HIV mà không sàng lọc sàng lọc xét nghiệm không loại trừ b) Lây qua đường tình dục: Chủ yếu xây xát giao hợp tạo điều kiện thuận lợi lây nhiễm virus qua máu vào thể Đứng đầu đồng tính luyến giao hợp qua dương vật hậu môn, tỷ lệ lây nhiễm cao (80-90%) Thứ đến giao hợp khác giới có xây xát đường tình dục Cách dùng hiệu dùng bao cao su giao hợp c) Truyền từ mẹ sang con: Theo WHO khoảng 25-50% trẻ sơ sinh bị lây nhiễm HIV từ mẹ có nhiễm HIV Sự lây nhiễm xảy tháng cuối mang thai, lúc chuyển đẻ Tỷ lệ cao trường hợp đẻ có can thiệp gây sang chấn [8], [26], [41] d) Qua dịch vụ xã hội cạo râu, mỹ viện, xăm da… 1.1.4 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HIV: * Diễn biến huyết (Ảnh lấy từ Internet) HIV sống ký gửi tế bào chủ tế bào có thụ thể CD4, virus muốn vào tế bào đích cần có liên kết CD4-gp120 Sau vào tế bào, trình nhiễm trùng chia làm giai đoạn: Giai đoạn I: Nhiễm trùng khởi phát, giai đoạn chia thành giai đoạn nhỏ Giai đoạn đầu huyết khơng có biểu gì, kéo dài khoảng 1-2 tuần Giai đoạn huyết xuất kháng nguyên HIV, thường phát thấy P24 Tiếp đến phát kháng thể chống HIV loại IgM Thời gian kéo dài 3-6 tuần Giai đoạn II: Nhiễm trùng tiềm tàng Huyết xuất kháng thể chống HIV loại IgG Thời kỳ kéo dài từ tháng đến 10 năm Giai đoạn phát anti-HIV-IgG, RNA-HIV Giai đoạn III: Nhiễm trùng cấp, người nhiễm HIV có biểu hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) Thời kỳ đầu biểu giảm tế bào T4 rối loạn miễn dịch tế bào B lympho thể sưng hạch nhiều nơi kéo dài 2-4 tháng Giai đoạn sau AIDS xuất toàn diện, người bệnh suy mòn tồn dẫn đến tử vong Giai đoạn huyết bệnh nhân lúc phát gp 41, kháng thể chống P18, P24 * Giai đoạn cửa sổ huyết thanh: Truyền máu sản phẩm từ máu đường truyền nhiễm HIV quan trọng, chưa có kỹ thuật sàng lọc tỷ lệ lây nhiễm HIV truyền máu cao Nhờ vận động hiến máu tình nguyện sàng lọc huyết người hiến máu tỷ lệ đơn vị máu bị nhiễm HIV không sàng lọc giảm nhiều, song tỷ lệ cao lây qua đường truyền máu lấy máu giai đoạn cửa sổ (window period) huyết người nhiễm HIV, giai đoạn huyết chưa có yếu tố virus để phát có chưa có kỹ thuật để phát Nếu lấy máu giai đoạn truyền cho bệnh nhân bị nhiễm HIV xét nghiệm sàng lọc Nhiễm trùng cách gọi “nhiễm trùng cửa sổ” (window infection) Ở nước phát triển nhiễm trùng cửa sổ xảy (từ 1/1.000.000 đến 1/ 2.000.000), nước phát triển châu phi tỷ lệ cao (1/94 đến 1/45.000 lần truyền máu) Biện pháp hạn chế lây nhiễm HIV lấy máu giai đoạn cửa sổ vấn đề sàng lọc 100% đơn vị máu; áp dụng kỹ thuật sàng lọc rút ngắn giai đoạn cửa sổ kỹ thuật phát kháng nguyên, kỹ thuật PCR phương pháp vận động hiến máu sàng lọc quan trọng * Sàng lọc HIV người hiến máu Chiến lược WHO sàng lọc HIV người hiến máu tất mẫu máu kiểm tra test lần dương tính loại bỏ Kỹ thuật sàng lọc gồm: Kỹ thuật SERODIA dựa nguyên lý phản ứng ngưng kết hạt gelatin có gắn kháng nguyên HIV, kỹ thuật ELISA dùng kháng nguyên gp41 gp24… để phát kháng thể chống HIV Bằng kỹ thuật giai đoạn cửa sổ rộng, nước phát triển bổ sung thêm kỹ thuật ELISA phát kháng nguyên p24 chất lượng ATTM tăng lên rõ rệt [8], [26] 1.1.5 Dịch tễ học HIV/AIDS giới Việt nam: Kể từ phát người nhiễm HIV vào tháng năm 1981 đến nay, với gia tăng nhanh chóng, đại dịch HIV/AIDS ảnh hưởng đến tồn giới Tính đến tháng năm 2012 có khoảng 60 triệu người hành tinh nhiễm HIV, có khoảng 25 triệu người chết AIDS Ở Việt nam từ phụ nữ phát nhiễm HIV tháng 12/1990, với gia tăng nhanh chóng đến ngày 31/03/2012, số trường hợp nhiễm HIV sống 201.134 trường hợp, số bệnh nhân AIDS sống 57.733 61.579 trường hợp tử vong AIDS [8], [26], [50], [55] 1.2 VIRUS VIÊM GAN B (HBV) 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tìm HBV: Bệnh viêm gan mô tả từ thời kỳ Hypocrate, nhiên tới kỷ XVII XVIII thấy xuất dịch lớn “Bệnh vàng da lính” Châu Âu Mỹ Bệnh liên quan đến đường ăn uống Năm 1885 Lurman thông báo 191 trường hợp viêm gan sau vaccine đậu mùa phân lập từ hạch lympho người, từ người ta quan tâm tới bệnh viêm gan không lây qua đường ăn uống Tới chiến tranh giới thứ II người ta tách viêm gan truyền qua đường tiêu hóa gọi viêm gan A truyền qua đường máu gọi viêm gan B Trong năm từ 1963-1967 sau kiểm tra hàng loạt mẫu máu vùng dân cư khác Blumberg tìm “kháng nguyên Australia” người viêm gan B, ký hiệu Au Đến năm 1968 nhà nghiên cứu chứng minh Au kháng nguyên bề mặt virus gây viêm gan B ký hiệu HBsAg Năm 1970 Dane cộng phân lập virus gây viêm gan B (thể Dane), từ người ta phát nhiều dấu ấn HBV HBeAg, HBcAg, anti HBe, anti HBc… Sau năm 1973 virus gây viêm gan A phân lập phân kỹ thuật miễn dịch ứng dụng để chẩn đoán virus [26], [33] 1.2.2 Cấu trúc marker sử dụng để chẩn đoán nhiễm HBV: * Cấu trúc HBV: thuộc nhóm DNA, họ hepadnaviridae, gồm: Vỏ bọc, nhân(capsid), genome + Lớp vỏ bọc: lớp lipoprotein, chứa loại protein thành phần cở kháng nguyên HBsAg: - Protein nhỏ có 226 acid amin, chiếm tỷ lệ cao nhất, mang định kháng ngun HBs; 10 - Protein trung bình có chừng 280 acid amin, tính miễn dịch cao, cảm thụ với albumin thụ thể để virus tiếp cận tế bào gan; - Protein lớn gồm 380-400 acid amin, mang định kháng ngun HBsAg, có vai trò liên kết xâm nhập virus vào tế bào gan + Lớp capsit: Gồm 183 acid amin, mang đặc trưng HbcAg kháng nguyên lõi HbeAg liên quan đến nhân lên virus + Lớp cùng: Gồm genome vius (DNA) enzym polymerase-DNA, proteinkinase [26], [57], [58] (Ảnh lấy từ Internet) • Một số marker HBV: + HBsAg: kháng nguyên bề mặt, phát mức độ cao + HBeAg: kháng nguyên nhân, liên quan với tái tổ hợp lượng lớn vius, khả truyền HBV cá thể cao Gặp bệnh nhân viêm gan cấp + HBcAg: kháng nguyên nhân + Anti-HBs: thể nhiễm HBV, kháng thể truyền từ mẹ sang kháng thể vacine HBsAg 41 Lê Thị Tám, Nguyến Thị Thanh, Nguyễn Huy Thạch cs (2004), “Tình hình thu gom máu bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa (19942003)”, Y học thực hành, (497), tr 168-169 42 Võ Trọng Thành (2002), nghiên cứu tình hình nhiễm CMV bệnh nhân nhận máu người hiến máu nhiều lần viện Huyết học Truyền máu TW, luận văn thạc sỹ Y học, trương Đại học Y hà nội 43 Phạm Thi, Vũ Đình Bằng (2004), “kết sang lọc bệnh truyền nhiễm qua đường máu khám tuyển người hiến máu qua 14 năm (1/1990 -8/2004) đội tiếp huyết bệnh viện TWQĐ 108”, tạp chí thơng tin Y Dược số chuyên đề 12/2004, tr 77-79 44 Nguyễn Đức Thuận, Ngô Mạnh Quân, Bùi Ngọc Dũng (2007), “Kỹ tổ chức điểm hiến máu tình nguyện”, Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyện, 97 – 98 45 Nguyễn Đức Thuận (2006), “Nghiên cứu phát triễn nguồn hiến máu có chất lượng, thường xun an tồn từ Vĩnh Phúc cung cấp cho trung tâm truyền máu khu vực Hà nội”, luận văn cao học, Đại học Y Hà nội, tr 27-28 46 Nguyễn Đức Thuận (2006), “Đánh giá tình hình người hiến máutình nguyệncủa viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2005”, Y học thực hành, (545), tr 360-364 47 Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Ngơ Mạnh Qn, Nguyễn Anh Trí (2004), “Khảo sát thực trạng NCM chuyên nghiệp bệnh viện Hà Nội”, Y học thực hành, (497), tr 205-209 48 Lê Thị Hồng Thúy (2002), nghiên cứu kết vận động hiến máu nhân đạo Thái Bình 1997-2002, luận văn thạc sỹ Y học, trường đại học Y Hà nội 49 Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hòa, Chử Thu Hường cs (2010), “Sàng lọc HIV NHM tình nguyện va NHM chuyên nghiệp viện HH-TM TW giai đoạn 2003-2009”, Tạp chí y học Việt nam, (373), tr 502-505 50 Bạch Quốc Tuyên (1986), truyền máu khú, tương lai”, Hội thảo Việt –Pháp Huyết học – Truyền máu lần thứ nhất, tr 10-11 51 Nguyễn Chí Tuyển cộng (2001), “tình hình thu gom máu chế phẩm máu năm 2001 viện Huyết học truyền máu”, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu 1999-2001, NXB Y học, tr 289-292 52 Nguyễn Chí Tuyển, Nguyễn Anh Trí (2004), “ Kết sơ bộtình hình thu gom máu xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu sở truyền máu toàn quốc viện HH-TM TW từ năm 1994 đến thang 5/2004”, Y học thực hành, 497, tr 170-172 53 Ủy ban phòng chống HIV/AIDS (2003), Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt nam đến ngày 31 tháng 01 năm 2003” Tạp chí AIDS cộng đồng 3(50),tr 36 54 Vũ Tường Vân, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Xuân Quang, Đặng Lan Anh cộng (2002), tình hình nhiễm HIV/AIDS bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện bạch mai từ 1998-6/2002”, công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 2001-2002 (II), NXB Y học, tr 459-465 55 Vũ Tường Vân, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Ngọc Điệp cộng (2002), “ Bước đầu đánh giá tình hình nhiễm trùng phối hợp virus viêm gan B viêm gan C bệnh nhân HIV (+) bệnh viện Bạch Mai”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2001-2002 (II), Nxb Y học, tr 471-478 56 Nguyễn Thành Vy, Hồng Văn Bình, Lương Thị Thơm, “Tình hình sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét bệnh viện đa khoa khu vực cẩm phả từ năm 1997-2004”, Y học thực hành, (497), tr 193-194 TIẾNG ANH 57 Ayele W, Noke D.J, Abebe A (2002), “Higher prevalence of anti-HCV antibodies among HIV-positive compared to HIV- negative inhabitants of Addis Ababa, Ethiopia”, Med Virol 68(1), pp 12-17 58 Boentaran S., Melani W (1996), “Donor recruiment and retention in Indonesia”, Asia region wokshop on blood donor recruiment and retension, Joinly organized by the international federation red cross and red cresent soceties of Hongkong, pp.79 59 Brau N., Bini E.J., Shahidi A (2002), “Prevalence of hepatitis C and coinfection with HIV among United States veterans in the New York City metropolitan area”, Am J Gastroenterol 97(8), USA, pp.2071-2078 60 Capello C., poli A., Dal M.G (2002), “Seroprevalence viremia and genotype distribution of hepatitis C virus: a community-based population study in Northern Italy”, infection 30(1), pp.7-12 61 Chiavetta J.A (2000), “Estimated risk of transfusion transmitted enfection in the Canadian blood supply 1987-1996”, Vox sang (78), pp.360 62 Chimeno M.M., Chocarro A., Brezmes P (2002), “Seroprevalence of hepatitis C virus in the general population”, Enferm Infecc Microbiol Clin, Article in Spanish 20(2), pp 64-67 63 Duraisamy G (1997), “National blood transfusion programme and transfusion transmitted in Malaysia”, The 8th Asia Pacific regional congress international society of blood transfusion, Beijing China, pp, 19-20 64 Dusheiko G.M (1997), “Hepatitis C infection: Essays and expert Opinions on its Natural History, Epidemiology, Diagnosis and Theraphy”, From vigology to management Hepatitis C, pp.6-26 65 Fauchald G (2000), “Predonation donor rejections”, Vox sang (78), pp 327 66 Fereydoun A.A (1997), “Donor selection: Questioning the questionaire”, Transfusion Today (7), pp 1-3 67 Fuzuya K (2000), “5,5 million NAT screeming against HBV-DNA, HCV-RNA and HIV-RNA for production of plasma derivatives in Japan”, Vox Sang (78), pp 433 68 Gregson S., Terceira N., Kakowa M (2000), “Study of bias in antinatal clinic HIV-1 surveillance data in a high contraceptive prevalence population in sub-Saharan Africa”, AIDS 16(4), pp 643-652 69 Hwang S.J (2001), “Hepatitis C virus infection: an overview”, J.Microbiol immunol Infect, Taiwan 34(40), pp 227-234 70 Javadzadeh Shahshahani H (2007), “Evaluation of whole blood donor deferral rate and reasons at yazd blood transfusion centre”, Vox sanguinis, Volume 93, November 2007, 77 71 Jean C.E (2001), “WHO strategies for safe blood transfusion”, The 11th regional Western Pacific congress international society of blood transfusion, Chinese journal of blood transfusion (14), pp 39-42 54 72 Jeffrey Mccullough (2007), “Blood procurement and screening”, William Hematology - Seventh Edition,2151 – 2158 73 Kapila N (2001), “Impact of medical interview on HIV positive declarred person in blood donors: case of the blood bank of general reference hospital of Kinshasa Japan”, Vox Sang (78), pp 358 74 Lee H.H., Allin J.P (1998), “Genomic screening for blood-borne viruses in transfusion settings”, Vox Sang (74), pp 119-123 75 Michen P.B (1999), “Transfusion associated AIDS”, Transfusion Transmitted disease (4), pp 699-703 76 Mindy Goldman (2007), “Blood donor selection and donation collection at Canadian blood services”, Transfusion today, (72), 21 77 M.Zhu (2007), “Ensure blood supply, while demands are suppressed”, ISBT Science Series, Volume 2, November 2007, 147 – 149 78 Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Anh Trí (2007), “Establish of a stable base of voluntary non – remunerated blood donor in Viet Nam”, ISBT science series, Volume 2, November 2007, 90 79 Srivilai Tranprasert (1998), “National blood centre Thai Red Cross society”, Annual report, pp 89-94 80 Oota M, Chaiwong K (2007), “Positive rate ò transfusion transmitted in fection in blood donors at national blood centre, Thai red erross society, 2002-2006”, Vox sanguinis, Volume 93, November 2007 81 Snehalata C Gupte (2007), “Trend of transfusion transmitted infections in blood donors in Surat, India, screened from 1996 to 2006”, Transfusion Today, September 2007 , (72), pp 35 – 36 82 Rezvan H (2007), “Transfusion transmitted infections among multitransfued patients in Iran”, Vox sanguinis, Volume 93, November 2007, pp 52 83 Perera WWK (2007), “Donor deferral in a large mobile blood donation programme in Srilanka”, Vox sanguinis, Volume 93, November 2007, 78 84 Puspanathan P, Hashim H, Mohd Ibrahim AR (2007), “A Retrospective study of rejected donor in hospital alor star”, Vox sanguinis, Volume 93, November 2007, 79 85 Urlep Salinovic K, Lokar L, Maracic I (2007), “The reason for deferral of voluntary blood donor in the period from 2002 to 2006”, Vox sanguinis,Volume 93, November 2007, 27 86 Willy A Flege (2007), “Blood donor selection and donation collection in Germany”, Transfusion today, 20 – 21 87 Yasmin Ayob (2007), “Donor managment in Malaysia”, ISBT Science Series, Volume 2, November 2007, CHỮ VIẾT TẮT AIDS………………… Acquired Immuno Deficiency Syndrome ATTM……………… An toàn truyền máu CB-VC……………… Cán viên chức CMV……………… Cytomegalo Virus CN-ND………….…… Công nhân – Nông dân DNA………………… Deoxyribonucleic Acid EBV………………… Epstain Barr Virus EIA………………… Enzym Immuno Assay ELISA……………… Enzym Linked Immunosorbent Assay GM………………… Giang Mai HBV………………… Hepatitis B Virus HCV………………… Hepatitis C Virus HS-SV……………… Học sinh – Sinh viên HH-TM……………… Huyết học – Truyền máu HMCN……………… Hiến máu chuyên nghiệp HMTN……………… Hiến máu tình nguyện HIV………………… Human Immunodeficiency Virus LQDTM…………… Lây qua đường truyền máu LLVT……………… Lực lượng vũ trang PCR………………… Polymerase Chain Reaction RIA………………… Radio Immuno Assay RNA………………… Ribonucleic Acid SR…………………… Sốt rét WHO……………… World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 VIRUS HIV 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tìm HIV: 1.1.2 Cấu trúc marker sử dụng chẩn đoán HIV: 1.1.3 Đường lây truyền HIV: 1.1.4 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HIV: 1.1.5 Dịch tễ học HIV/AIDS giới Việt nam: .8 1.2 VIRUS VIÊM GAN B (HBV) 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tìm HBV: 1.2.2 Cấu trúc marker sử dụng để chẩn đoán nhiễm HBV: 1.2.3 Đường lây truyền HBV: 11 1.2.4 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HBV: .12 1.2.5 Dịch tễ học nhiễm HBV giới Việt Nam: 13 1.3 VIRUS VIÊM GAN C (HCV) 13 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu tìm HCV: 13 1.3.2 Cấu trúc markers sử dụng chuẩn đoán HCV: 13 1.3.3 Đường lây truyền HCV: .14 1.3.4 Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HCV: 15 1.3.5 Dịch tễ học nhiễm HCV giới Việt Nam: .16 1.4 GIANG MAI 17 1.5 SỐT RÉT 18 1.6 MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ CAO NHIỄM HIV, HBV, HCV,GIANG MAI VÀ KST SỐT RÉT .19 1.6.1 Nhóm nghiện chích ma túy: 19 1.6.2 Nhóm gái mại dâm quan hệ tình dục với người nhiễm vius: 19 1.6.3 Người tiếp xúc với máu dịch người nhiễm virus 19 1.6.4 Người truyền máu sản phẩm máu: 20 1.7 TÌNH HÌNH TRUYỀN MÁU .20 1.7.1 Lịch sử truyền máu: 20 1.7.2 Hiện trạng truyền máu .22 1.8 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATTM .24 1.8.1 Khái niệm an toàn truyền máu: 24 1.8.2 Các biện pháp đảm bảo an tồn phòng lây nhiễm HIV, HBV, HCV, giang mai sốt rét cho người nhận máu: 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .33 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: .36 2.2.4 Xử lý số liệu: 36 2.3 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 KẾT QUẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI HIẾN MÁU TRONG NĂM 37 3.1.1 Tình hình người hiến máu năm 37 3.1.2 Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM năm 38 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ TỶ LỆ NHM(+) CÁC TÁC NHÂN LQĐTM: 42 3.2.1 Lần hiến máu tỷ lệ NHM(+) với tác nhân LQĐTM: 42 3.2.2 Giới, tuổi tỷ lệ dương tính tác nhân LQĐTM NHM 43 3.2.3 Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét(+) NHM theo nghề nghiệp: 46 3.2.4 Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM theo đối tượng Hiến máu .48 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 KẾT QUẢ NGƯỜI HIẾN MÁU TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012 50 4.1.1 Tình hình NHM giai đoạn 2010 - 2012 .50 4.1.2 Tỷ lệ kháng thể HIV, HBsAg, kháng thể HCV, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét dương tính NHM Viện HH-TM TW giai đoạn 2010-1012 54 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ KHÁNG THỂ HIV, KHÁNG THỂ HCV, HBsAg, KHÁNG THỂ GIANG MAI VÀ KSTSR DƯƠNG TÍNH Ở NHM 59 4.2.1 Ảnh hưởng lần hiến máu với tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét dương tính NHM 59 4.2.2 Ảnh hưởng giới với tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM 60 4.2.3 Ảnh hưởng tuổi tới tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM 61 4.2.4 Ảnh hưởng đối tượng HM tới tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM .62 4.2.5 Ảnh hưởng nghề nghiệp NHM tới tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM .63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số người hiến máu năm: .37 Bảng 3.2: Tỷ lệ người hiến máu nhắc lại năm: .37 Bảng 3.3: Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM năm 38 Bảng 3.4: Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM theo năm 39 Bảng 3.5: Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM lần đầu: 40 Bảng 3.6: Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM nhắc lại 41 Bảng 3.7: Phân bố theo lần hiến máu NHM năm: 42 Bảng 3.8: Tỷ lệ NHM(+) với tác nhân LQĐTM theo lần HM: 42 Bảng 3.9: Tỷ lệ theo giới người hiến máu năm: .43 Bảng 3.10: Tỷ lệ NHM dương tính với tác nhân LQĐTM theo giới: 44 Bảng 3.11: Phân bố theo tuổi người hiến máu: 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét NHM tính theo tuổi: 45 Bảng 3.13: Tỷ lệ NHM theo nghề nghiệp: 46 Bảng 3.14: Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét(+) NHM theo nghề nghiệp NHM 47 Bảng 3.15: Tỷ lệ người hiến máu theo đối tượng HM 48 Bảng 3.16: Tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, kháng thể giang mai ký sinh trùng sốt rét(+) NHM theo đối tượng hiến máu 49 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Viện Huyết học Truyền máu TW - Bộ môn Huyết học truyền máu trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Huyết học Bệnh viện Bạch Mai - Khoa Hiến máu thành phần máu Viện HH-TM TW Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS PHẠM QUANG VINH, chủ nhiệm Bộ môn Huyết học Truyền máu – Trường Đại học Y Hà Nội, Phó viện trưởng Viện HH-TM TW, Trưởng khoa Huyết học – Bệnh viện Bạch mai Thầy người dìu dắt nhiều chuyên ngành Huyết học truyền máu Thầy quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi để hồn thành tốt luận văn PGS.TS BẠCH KHÁNH HỊA, mơn Huyết học truyền máu trường Đại Học Y Hà Nội, Trưởng khoa Sàng lọc máu viện HH-TM TW, cô người trực tiếp bảo dìu dắt tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô hội đồng chấm luận văn, người đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Các ý kiến đóng góp Thầy, Cơ học quý báu cho đường nghiên cứu khoa học sau Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Y-Bác sỹ khoa Hiến máu thành phần máu Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, khoa Xét nghiệm Bệnh viện Phong – Da liễu Trung ương Quỳnh lập, anh/chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa học Cuối cùng, từ trái tim tơi gửi lời biết ơn tới Mẹ em bạn bè thân thiết - người bên cạnh tơi, chăm sóc, giúp đỡ mặt tinh thần để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khoa học XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ CÙ NAM THẮNG NGHI£N CøU T×NH H×NH NHIễM CáC TáC NHÂN LÂY QUA ĐƯờNG TRUYềN MáU NGƯờI HIếN MáU TạI VIệN HUYếT HọC Và TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN 2010 - 2012 LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ CÙ NAM THẮNG NGHI£N CøU T×NH H×NH NHIƠM CáC TáC NHÂN LÂY QUA ĐƯờNG TRUYềN MáU NGƯờI HIếN MáU TạI VIệN HUYếT HọC Và TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOạN 2010 - 2012 Chuyờn ngnh : Huyt học - Truyền máu Mã số : 60.72.25 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bạch Khánh Hòa HÀ NỘI - 2012 ... tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm tác nhân lây qua đường truyền máu người hiến máu viện Huyết học truyền máu trung ương giai đoạn 2010-2012” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu tỷ... từ máu đường truyền nhiễm HIV quan trọng, chưa có kỹ thuật sàng lọc tỷ lệ lây nhiễm HIV truyền máu cao Nhờ vận động hiến máu tình nguyện sàng lọc huyết người hiến máu tỷ lệ đơn vị máu bị nhiễm. .. cao lây qua đường truyền máu lấy máu giai đoạn cửa sổ (window period) huyết người nhiễm HIV, giai đoạn huyết chưa có yếu tố virus để phát có chưa có kỹ thuật để phát Nếu lấy máu giai đoạn truyền

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan