NGHIÊN cứu tái CHẾ LAM KÍNH và PHA THẠCH để GIẢM GIÁ THÀNH bộ xét NGHIỆM HALOSPERM xác ĐỊNH mức độ đứt gãy ADN TINH TRÙNG

35 85 0
NGHIÊN cứu tái CHẾ LAM KÍNH và PHA THẠCH để GIẢM GIÁ THÀNH bộ xét NGHIỆM HALOSPERM xác ĐỊNH mức độ đứt gãy ADN TINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THÚY HẠNH NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ LAM KÍNH VÀ PHA THẠCH ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH BỘ XÉT NGHIỆM HALOSPERM XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ĐỨT GÃY ADN TINH TRÙNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THÚY HẠNH NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ LAM KÍNH VÀ PHA THẠCH ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH BỘ XÉT NGHIỆM HALOSPERM XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ĐỨT GÃY ADN TINH TRÙNG Ngành đào tạo : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRANG HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN DBD- Deoxyribonucleic acid Phương pháp phát phân FISH mảnh ADN tinh trùng lai COMET DFI ADN fragmentation index ICSI Intra-cytoplasmic sperm huỳnh quang chỗ Phương pháp điện di đơn tế bào Độ phân mảnh DNA tinh trùng Kỹ thuật tiêm tinh trùng vào IVF IUI injection In vitro fertilisation bào tương trứng Thụ tinh ống nghiệm Kỹ thuật bơm tinh trùng vào Reactive oxygen species Sperm Chromatin Dispersion buồng tử cung Nhiễm sắc thể Chất gây phản ứng oxy hoá Phương pháp khảo sát phân tán SCSA Sperm chromatin structure chất nhiễm sắc tinh trùng Phương pháp khảo sát cấu trúc TUNEL assay Terminal deoxynucleotidyl chromatin tinh trùng Phương pháp đánh dấu phân NST ROS SCD transferase mediated dutp nick mảnh DNA dUTP end labeling ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh thức cơng nhận thành phần cốt lõi sức khỏe sinh sản vào năm 1994, Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển (UNPF,1994) Theo tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ vô sinh cặp đơi có thay đổi khơng đáng kể khoảng thời gian từ 1991-2010 Tuy nhiên, với gia tăng dân số giới, số lượng cặp đôi vô sinh có gia tăng tương ứng, việc tìm nguyên nhân cách giải cho vấn đề trở thành nhu cầu thiết tồn xã hội Vơ sinh ảnh hưởng từ 8% đến 14% cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản (15 đến 49 tuổi), với tỷ lệ trung bình 9%, tồn giới (Inhorn & Patrizio, 2015) Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện phụ sản trung ương đại học Y Hà Nội, tỉ lệ vô sinh mức khoảng 7,7% tỉ lệ vơ sinh nam nữ gần tương đương [1] Như vậy, vơ sinh nam có tỉ lệ cao chưa coi trọng mức vấn đề sở vật chất kĩ thuật định kiến xã hội Tinh dịch đồ xét nghiệm thường quy để chẩn đốn vơ sinh nam Việt Nam Tuy nhiên kết tinh dịch đồ nằm giới hạn bình thường khơng loại trừ khả trường hợp bị vơ sinh Nhiều nghiên cứu rằng, khơng đặc điểm hình thái tinh trùng đóng góp vào khả thụ tinh mà bao gồm đặc tính mặt vật chất di truyền [2] Tại Việt Nam, khoảng 10% bệnh nhân vơ sinh có kết xét nghiệm tinh dịch đồ bình thường có vấn đề đứt gãy ADN tinh trùng [3].Đứt gãy ADN tinh trùng gây hậu đặc biệt nghiêm trọng làm giảm khả thụ tinh chất lượng phôi thai [4] [5] Tỷ lệ đứt gãy ADN cao khả có sau sử dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản thấp Do đó, xét nghiệm đứt gãy ADN tinh trùng góp phần cải thiện tỷ lệ thành công biện pháp hỗ trợ sinh sản giảm chi phí điều trị vơ sinh cho bệnh nhân Phương pháp xét nghiệm phổ biến khảo sát mức độ phân tán chất nhiễm sắc tinh trùng (Sperm Chromatin Dispersion - SCD), phương pháp đơn giản, dễ thực với chi phí thấp so với phương pháp khác hiệu cao Quy trình đánh giá mức độ đứt gãy ADN tinh trùng ứng dụng gần Việt Nam khẳng định vai trò chẩn đốn vơ sinh nam Tuy nhiên, chi phí cho xét nghiệm nước ta tương đối cao phải nhập xét nghiệm Halosperm Test Kit (Hãng Halotech) từ nước Để ứng dụng xét nghiệm mức độ đứt gãy ADN tinh trùng cộng đồng, cần phải giảm tối đa giá xét nghiệm Chính thế, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tái chế lam kính pha thạch để giảm giá thành xét nghiệm Halosperm xác định mức độ đứt gãy ADN tinh trùng” với mục tiêu sau: Hồn thiện kỹ thuật sản xuất lam kính để thực xét nghiệm xác định mức độ đứt gãy ADN tinh trùng, tối ưu nồng độ thạch phủ lam kính tái chế lam kính thường Hồn thiện kỹ thuật pha chế thạch agarose để tạo hỗn hợp thạchtinh dịch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm vô sinh vô sinh nam Vô sinh (infertility) thất bại thụ thai cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi) sau 12 tháng quan hệ tình dục đặn (2-3 lần/ tuần) mà không sử dụng biện pháp tránh thai Nguyên nhân vô sinh chia làm loại: vô sinh nguyên phát vô sinh thứ phát Vơ sinh ngun phát, gọi vơ sinh I, cặp đơi chưa có thai Vơ sinh thứ phát, gọi vơ sinh II, cặp đơi có thai lần khơng có khả mang thai Vơ sinh nam trường hợp vô sinh mà nguyên nhân người chồng Hiện có ngun nhân dẫn đến vơ sinh nam: di truyền không di truyền, phân mảnh ADN tinh trùng thuộc nhóm nguyên nhân không di truyền 1.2 Phân mảnh ADN tinh trùng 1.2.1 Khái niệm Phân mảnh ADN tách rời phá vỡ sợi ADN thành mẩu nhỏ Tinh trùng sinh tinh hoàn, trưởng thành có lớp ngun sinh chất vơ mỏng đủ để cung cấp lượng cần thiết di chuyển đến trứng Do ADN tinh trùng bảo vệ hơn, va chạm nhiều dễ bị chịu ảnh hưởng tác nhân lý hoá nhiều Chính điều làm cho ADN tinh trùng dễ phân mảnh ADN tế bào khác Phân mảnh ADN tinh trùng phân mảnh tế bào có chế tự sửa chữa ảnh hưởng lớn tới chất lượng tinh trùng Trứng sửa chữa tổn thương ADN tinh trùng mức độ giới 10 hạn, tổn thương q lớn, trứng khơng có khả sửa chữa ảnh hưởng đến phát triển phơi, bào thai Có tỉ lệ khơng nhỏ nam giới mắc vơ sinh nam có tinh dịch đồ bình thường mức độ phân mảnh ADN tinh trùng cao Theo Dr Evenson từ đại học Florida, 25-30% trường hợp vơ sinh nam có mức độ phân mảnh ADN tinh trùng cao 1.2.2 Nguyên nhân Phân mảnh ADN tinh trùng giống với tế bào khác, tích tụ ảnh hưởng tác nhân bên bên thể lên ADN tinh trùng Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ, nhiều tác nhân phát chứng minh có liên quan đến phân mảnh ADN tinh trùng 1.2.2.1 Nguyên nhân bên thể  Q trình tái tổ hợp khơng hồn chỉnh q trình sinh tinh trùng Cơ chế: Các enzym nuclease thuộc nhóm SPO11 có khả bẻ gãy mạch kép ADN, tạo điều kiện cho tượng trao đổi chéo kỳ đầu giảm phân I diễn Những phân mảnh nối lại trước giảm phân I kết thúc Chỉ ADN tế bào sửa chữa hoàn toàn tế bào có bất thường ADN bị loại bỏ, phân chia tế bào giai đoạn giảm phân I tiếp tục Do đó, yếu tố kiểm tra khơng hoạt động, tế bào có bất thường ADN tiếp tục phân chia trưởng thành [6]  Bất thường trình trưởng thành tiền tinh trùng: Cơ chế: Chất nhiễm sắc tinh trùng cô đặc nén chặt mức độ cao nhờ tinh trùng trở nên nhỏ gọn gen tinh trùng bảo vệ suốt trình di chuyển đường sinh dục nữ để thụ tinh với noãn Chất nhiễm sắc tinh trùng coi đóng gói hồn chỉnh 85% lượng protein histone thay protamine Protamine có kích thước nửa histon nên giúp cho đầu tinh trùng nhỏ gọn [7] Đây 21 ε = 0,10 P = 95% (độ xác qui trình tham chiếu) n = số lần thực nghiệm cần thực hiện, tính 21 Chúng tơi lấy cỡ mẫu 50 Cách chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện 2.4.3 Các biến số nghiên cứu • • Đánh giá nồng độ thạch tối ưu phủ lam tái chế lam thường So sánh độ đông, độ mịn lên lam lam thường (ở nồng độ thạch phủ tối ưu), lam tái chế (ở nồng độ thạch phủ tối ưu) lam xét nghiệm Halosperm • Đánh giá nồng độ thạch eppendorf tự pha tối ưu 2.4.4 Quy trình nghiên cứu 2.4.4.1 Sơ đồ nghiên cứu Thu Thu thập thập thông thông tin tin bệnh bệnh nhân: nhân: tên, tên, tuổi, tuổi, kết kết quả tinh tinh dịch dịch đồ đồ 10 10 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch để để hoàn hoàn thiện thiện quy quy 50 50 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch để để so so sánh sánh tương tương trình trình đương đương 10 10 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch tối tối ưu ưu nồng nồng độ độ 50 50 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch sử sử dụng dụng lam lam tái tái thạch thạch phủ phủ lam lam tái tái chế chế chế chế 10 10 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch tối tối ưu ưu nồng nồng độ độ thạch thạch phủ phủ lam lam thường thường 10 10 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch tối tối ưu ưu nồng nồng độ độ thạch eppendorf eppendorf tự tự pha pha thạch 2.4.4.2 Xét nghiệm tinh dịch đồ 50 50 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch sử sử dụng dụng lam lam thường thường 50 50 mẫu mẫu tinh tinh dịch dịch sử sử dụng dụng lam lam Halosperm Halosperm 22 Kết xét nghiệm tinh dịch đồ xác định có mật độ tinh trùng ≥ triệu/ml Tinh dịch lấy bệnh nhân kiêng giao hợp trước làm xét nghiệm – ngày Mẫu tinh dịch bảo quản vòng 1h điều kiện nhiệt độ phòng, 24h nhiệt độ 4oC 2.4.4.3 Quy trình tái chế lam  Tẩy màu thuốc nhuộm: Ngâm cồn tuyệt đối ngập hai giếng lam kính 15 phút Vớt lam kính ra, lau màu giemsa, rửa lại lam với nước  Khử thạch: Lam kính sau tẩy màu thuốc nhuộm, đun sôi nước 3-5ph Vớt lam kính, lau lam khăn sạch, rửa lại lam với lần nước, phơi khô nhiệt độ phòng  Phủ thạch: đun thạch nồng độ khác nhau, nhúng lam kính vào dung dịch thạch, giữ khoảng phút, sau kéo lam lên xuống 10 lần Yêu cầu: Thao tác nhanh, tránh thạch bị đơng  Ủ khơ: Vớt lam kính khỏi dung dịch thạch, đặt lam nhiệt độ phòng đến bề mặt lam khơ hồn tồn Cất bảo quản lam hộp để lam Yêu cầu: lam phủ thạch, không đọng giọt lớn, bề mặt mịn suốt 2.4.4.4 Quy trình xác định nồng độ thạch phủ lam tối ưu  Pha loãng mẫu tinh dịch dung dịch PBS cho nồng độ khoảng 10 triệu tinh trùng/ml tinh dịch  Chuẩn bị thạch: Đun cách thủy eppendorf chứa agarose pha sẵn lò vi sóng 3-5 phút, hóa lỏng hồn tồn agarose  Trộn pipet 25µl tinh dịch với 70µl thạch eppendorf, ý tránh tạo bọt Nhỏ giọt 20µl hỗn hợp 23 lên hai giếng lam kính, đậy lamen, ấn nhẹ, tránh bọt khí xuất Lam kính đặt nằm ngang suốt trình thao tác Đặt tiêu vào tủ lạnh 4oC 15 phút để agarose đông lại  Sau hỗn hợp tinh dịch – thạch đông lại, lấy tiêu khỏi tủ lạnh, bỏ lamen cách trượt nhẹ  Xác định độ đông, mịn tiêu Hình 2.1 Độ đơng-mịn Hình 2.2 Độ đông – mịn vừa Quy ước: Độ đông/mịn tốt: điểm Độ đông/mịn vừa: điểm Độ đông/mịn kém: điểm Không đông/không mịn: điểm 24 2.4.4.5 Các nồng độ thạch phủ lam làm thí nghiệm: Bộ xét nghiệm Halosperm Nồng độ thạch Lam phủ thạch kit phủ lam Lam tái chế - Lam thường 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 2.4.4.6 Quy trình pha chế thạch eppendorf:  Pha thạch nồng độ khác nhau: 0.5 ; 0.7; 0.9; 1.2; 1.5  Đun sôi lò vi sóng phút  Lấy 70µl thạch cho vào eppendorf, bảo quản nhiệt độ thường 2.4.4.7 Nhập số liệu, phân tích xử lí số liệu, báo cáo 2.5 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu sau thu thập xử lí, phân tích theo phương pháp thống kê y học Số liệu nhập quản lí phần mềm Microsoft Excel 2016 Số liệu xử lí lập trình SPSS v.20.0 với phép kiểm định, so sánh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 p < 0,01 2.6 Đạo đức nghiên cứu Tất thông tin bệnh nhân giữ bí mật phân tích để phục vụ tư vấn sinh sản cho bệnh nhân cho nghiên cứu này, không sử dụng cho mục đích khác Khơng cơng bố thông tin cá nhân bệnh nhân 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá nồng độ tối ưu thạch phủ lam tái chế Bảng 3.1: Kết độ đông với nồng độ thạch phủ lam tái chế Nồng độ thạch phủ lam tái chế STT mẫu 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 10 Nhận xét: Bảng 3.2: Kết độ mịn với nồng độ thạch phủ lam tái chế Nồng độ thạch phủ lam tái chế STT mẫu 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 10 Nhận xét: 3.2 Đánh giá nồng độ tối ưu thạch phủ lam thường Bảng 3.3: Kết độ đông với nồng độ thạch phủ lam thường STT mẫu 0.1 Nồng độ thạch phủ lam tái chế 0.3 0.5 0.7 0.9 26 10 Nhận xét: Bảng 3.4: Kết độ mịn với nồng độ thạch phủ lam thường STT mẫu Nồng độ thạch phủ lam tái chế 0.3 0.5 0.7 0.1 0.9 10 Nhận xét: Bảng 3.5: Kết so sánh độ đông - mịn lam tái chế - lam thường lam Halosperm STT mẫu Lam tái chế Độ đông Lam thường (Nồng độ (Nồng độ thạch phủ thạch phủ tối tối ưu) ưu) Độ mịn Lam Lam tái chế Lam thường Halosper (Nồng độ thạch (Nồng độ thạch m phủ tối ưu) phủ tối ưu) Lam Halo sperm 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 28 48 49 50 Nhận xét: 3.3 Đánh giá nồng độ tối ưu thạch eppendorf Bảng 3.6: Kết độ đông với nồng độ thạch agarose eppendorf STT mẫu Nồng độ thạch eppendorf 0.1 0.3 0.5 0.7 0.9 Nhận xét: Bảng 3.7: Kết độ mịn với nồng độ thạch agarose eppendorf STT mẫu Nồng độ thạch phủ lam tái chế 0.3 0.5 0.7 0.9 29 Nhận xét: 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất lam kính để thực xét nghiệm xác định mức độ đứt gãy ADN tinh trùng 4.1.1 Bàn độ đông nồng độ thạch phủ lam kính thường – lam kính tái chế - Nồng độ thạch phủ lam kính thường đạt độ đơng tốt Nồng độ thạch phủ lam kính tái chế đạt độ đông tốt So sánh kết độ đông nồng độ thạch tối ưu phủ lam kính thường lam kính tái chế với độ đơng thực xét nghiệm Halosperm 4.1.2 Bàn độ mịn nồng độ thạch phủ lam kính thường – lam kính tái chế - Nồng độ thạch phủ lam kính thường đạt độ mịn tốt Nồng độ thạch phủ lam kính tái chế đạt độ mịn tốt So sánh kết độ mịn nồng độ thạch tối ưu phủ lam kính thường lam kính tái chế với độ đơng thực xét nghiệm Halosperm 4.1.3 Bàn nồng độ thạch phù hợp để phủ lam kính thường lam kính tái chế giúp hồn thiện kỹ thuật sản xuất lam kính 4.2 Hồn thiện kỹ thuật pha chế thạch agarose để tạo hỗn hợp thạchtinh dịch - Nồng độ thạch agarose tự pha chế đạt kết độ đông tốt Nồng độ thạch agarose tự pha chế đạt kết độ mịn tốt Bàn nồng độ thạch agarose tự pha chế đạt kết tốt 31 KẾT LUẬN Dự kiến kết quả: Hồn thiện thành cơng kỹ thuật sản xuất lam kính để thực xét nghiệm xác định mức độ đứt gãy ADN tinh trùng - Lựa chọn nồng độ thạch phù hợp phủ lam kính tái chế Lựa chọn nồng độ thạch phù hợp phủ lam kính thường Dự kiến kết quả: Hồn thiện thành cơng kỹ thuật pha chế thạch agarose để tạo hỗn hợp thạch-tinh dịch Lựa chọn nồng độ thạch tự pha eppendorf Nghiên cứu tái chế lam kính pha thạch giúp giảm giá thành xét nghiệm Halosperm xác định mức độ đứt gãy ADN tinh trùng, góp phần ứng dụng xét nghiệm cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Huy Tồn, Bạch Huy Anh (2009) Nghiên cứu thực trạng vô sinh Việt Nam theo vùng sinh thái Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Đại học Y Hà Nội Sheena Lewis (2013) “The place of sperm DNA fragmentation testing in current day fertility management” Middle East Fertil Soc J Phan Hoan (2015) Đánh giá tỷ lệ đứt gãy ADN tinh trùng nam giới vô sinh Muriel L., Garrido N., Fernández J.L cộng (2006) Value of the sperm deoxyribonucleic acid fragmentation level, as measured by the sperm chromatin dispersion test, in the outcome of in vitro fertilization and intracytoplasmic sperm injection Fertil Steril, 85(2), 371–383 Muriel L., Meseguer M., Fernández J.L cộng (2006) Value of the sperm chromatin dispersion test in predicting pregnancy outcome in intrauterine insemination: a blind prospective study Hum Reprod Oxf Engl, 21(3), 738–744 Erenpreiss J., Spano M., Erenpreisa J cộng (2006) Sperm chromatin structure and male fertility: biological and clinical aspects Asian J Androl, 8(1), 11–29 Tanphaichitr N., Sobhon P., Taluppeth N cộng (1978) Basic nuclear proteins in testicular cells and ejaculated spermatozoa in man Exp Cell Res, 117(2), 347–356 Govin J., Caron C., Rousseaux S cộng (2005) Testis-specific histone H3 expression in somatic cells Trends Biochem Sci, 30(7), 357–359 McPherson S Longo F.J (1993) Chromatin structure-function alterations during mammalian spermatogenesis: DNA nicking and repair in elongating spermatids Eur J Histochem EJH, 37(2), 109–128 10 Wouters-Tyrou D., Martinage A., Chevaillier P cộng (1998) Nuclear basic proteins in spermiogenesis Biochimie, 80(2), 117–128 11 Aitken R.J Sawyer D (2003) The human spermatozoon not waving but drowning Adv Exp Med Biol, 518, 85–98 12 García-Peiró A., Martínez-Heredia J., Oliver-Bonet M cộng (2011) Protamine to protamine ratio correlates with dynamic aspects of DNA fragmentation in human sperm Fertil Steril, 95(1), 105–109 13 Agarwal A Said T.M (2003) Role of sperm chromatin abnormalities and DNA damage in male infertility Hum Reprod Update, 9(4), 331–345 14 Sharma R.K., Said T., Agarwal A (2004) Sperm DNA damage and its clinical relevance in assessing reproductive outcome Asian J Androl, 6(2), 139–148 15 De Iuliis G.N., Thomson L.K., Mitchell L.A cộng (2009) DNA damage in human spermatozoa is highly correlated with the efficiency of chromatin remodeling and the formation of 8-hydroxy-2’-deoxyguanosine, a marker of oxidative stress Biol Reprod, 81(3), 517–524 16 Gosálvez J., López-Fernández C., Fernández J.L cộng (2011) Relationships between the dynamics of iatrogenic DNA damage and genomic design in mammalian spermatozoa from eleven species Mol Reprod Dev, 78(12), 951–961 17 Gil-Guzman E., Ollero M., Lopez M.C cộng (2001) Differential production of reactive oxygen species by subsets of human spermatozoa at different stages of maturation Hum Reprod Oxf Engl, 16(9), 1922–1930 18 Zini A Dohle G (2011) Are varicoceles associated with increased deoxyribonucleic acid fragmentation? Fertil Steril, 96(6), 1283–1287 19 Talebi A.R., Moein M.R., Tabibnejad N cộng (2008) Effect of varicocele on chromatin condensation and DNA integrity of ejaculated spermatozoa using cytochemical tests Andrologia, 40(4), 245–251 20 Gallegos G., Ramos B., Santiso R cộng (2008) Sperm DNA fragmentation in infertile men with genitourinary infection by Chlamydia trachomatis and Mycoplasma Fertil Steril, 90(2), 328–334 21 Tanrikut C., Feldman A.S., Altemus M cộng (2010) Adverse effect of paroxetine on sperm Fertil Steril, 94(3), 1021–1026 22 Lewis S.E.M., John Aitken R., Conner S.J cộng (2013) The impact of sperm DNA damage in assisted conception and beyond: recent advances in diagnosis and treatment Reprod Biomed Online, 27(4), 325–337 23 Duran E.H., Morshedi M., Taylor S cộng (2002) Sperm DNA quality predicts intrauterine insemination outcome: a prospective cohort study Hum Reprod Oxf Engl, 17(12), 3122–3128 24 Wegner C.C (2001) Your insider’s guide to high tech infertility treatments and taking back control of your healthcare 25 Evenson D.P., Larson K.L., Jost L.K (2002) Sperm chromatin structure assay: its clinical use for detecting sperm DNA fragmentation in male infertility and comparisons with other techniques J Androl, 23(1), 25–43 26 Evenson D.P., Jost L.K., Marshall D cộng (1999) Utility of the sperm chromatin structure assay as a diagnostic and prognostic tool in the human fertility clinic Hum Reprod Oxf Engl, 14(4), 1039–1049 27 Spanò M., Bonde J.P., Hjøllund H.I cộng (2000) Sperm chromatin damage impairs human fertility The Danish First Pregnancy Planner Study Team Fertil Steril, 73(1), 43–50 28 Bungum M., Humaidan P., Spano M cộng (2004) The predictive value of sperm chromatin structure assay (SCSA) parameters for the outcome of intrauterine insemination, IVF and ICSI Hum Reprod Oxf Engl, 19(6), 1401–1408 29 Đặng Huệ Anh (2014) Nghiên cứu mối tương quan độ oxy hố phân mảnh DNA với tỉ lệ hình dạng bình thường tinh trùng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) 30 Evenson D.P (2016) The Sperm Chromatin Structure Assay (SCSA(®)) and other sperm DNA fragmentation tests for evaluation of sperm nuclear DNA integrity as related to fertility Anim Reprod Sci, 169, 56–75 31 Fernandez J., Muriel L., Goyanes V cộng (2005) Simple determination of human sperm DNA fragmentation with an improved sperm chromatin dispersion test Fertil Steril, 84(4), 833–842 ... gãy ADN tinh trùng cộng đồng, cần phải giảm tối đa giá xét nghiệm Chính thế, thực đề tài Nghiên cứu tái chế lam kính pha thạch để giảm giá thành xét nghiệm Halosperm xác định mức độ đứt gãy ADN. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THÚY HẠNH NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ LAM KÍNH VÀ PHA THẠCH ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH BỘ XÉT NGHIỆM HALOSPERM XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ĐỨT GÃY ADN. .. độ đứt gãy ADN tinh trùng 4.1.1 Bàn độ đông nồng độ thạch phủ lam kính thường – lam kính tái chế - Nồng độ thạch phủ lam kính thường đạt độ đơng tốt Nồng độ thạch phủ lam kính tái chế đạt độ đơng

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm vô sinh và vô sinh nam

  • 1.2. Phân mảnh ADN tinh trùng

    • 1.2.1. Khái niệm

    • 1.2.2. Nguyên nhân

      • Sự chết theo chương trình của tế bào (Apoptosis)

      • 1.2.3. Ảnh hưởng của phân mảnh ADN tinh trùng

      • 1.2.4. Các phương pháp đánh giá mức độ phân mảnh ADN tinh trùng

      • 1.3. Bộ xét nghiệm Halosperm

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.3. Thời gian nghiên cứu

      • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

        • 2.4.3. Các biến số nghiên cứu

        • 2.4.4. Quy trình nghiên cứu

        • 2.5. Phương pháp xử lí số liệu

        • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

        • 3.1. Đánh giá nồng độ tối ưu thạch phủ lam tái chế

        • 3.2. Đánh giá nồng độ tối ưu thạch phủ lam thường

        • 3.3. Đánh giá nồng độ tối ưu thạch trong eppendorf

        • 4.1. Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất lam kính để thực hiện xét nghiệm xác định mức độ đứt gãy ADN tinh trùng.

          • 4.1.1. Bàn về độ đông ở các nồng độ thạch phủ lam kính thường – lam kính tái chế.

          • 4.1.2. Bàn về độ mịn ở các nồng độ thạch phủ lam kính thường – lam kính tái chế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan